Biến điểm M Thành M1 Và Phép Tịnh Tiến T→v - Trắc Nghiệm Online
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Toán Lớp 11
- Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Cho phép tịnh tiến \(T_{\vec{u}}\) biến điểm M thành M1 và phép tịnh tiến \(T_{\vec{v}}\) biến \( M_1\) thành \( M_2\) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Phép tịnh tiến \(T_{\vec{u}+\vec{v}}\) biến \(M_{1}\)thành \(M_2.\) B. Một phép đối xứng trục biến M thành \(M_2.\) C. Không khẳng định được có hay không một phép dời hình biến M thành \(M_2.\). D. Phép tịnh tiến \(T_{\vec{u}+\vec{v}}\) biến M thành \(M_2.\). Sai D là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Toán Lớp 11 Chủ đề: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Bài: Phép tịnh tiến ZUNIA12Lời giải:
Báo saiTa có:
\(\left\{\begin{array}{l} T_{\vec{u}}(M)=M_{1} \Leftrightarrow \overrightarrow {M M_{1}}=\vec{u} \\ T_{\vec{v}}\left(M_{1}\right)=M_{2} \Leftrightarrow \overrightarrow{M_{1} M_{2}}=\vec{v} \end{array}\right.\)
\(\Rightarrow \vec{u}+\vec{v}=\overrightarrow{M M_{1}}+\overrightarrow{M_{1} M_{2}}=\overrightarrow{M M_{2}}\)
Đẳng thức \(\overrightarrow{M M_{2}}=\vec{u}+\vec{v}\) chứng tỏ phép tịnh tiến \(T_{\vec{u}+\vec{v}}\) biến M thành \(M_{2}\)
Câu hỏi liên quan
-
\(\overrightarrow v = \left( { - 4;0} \right);M\left( {1;1} \right);{T_{\overrightarrow v }}\left( M \right) = M'.\text{ Tìm tọa độ M’.}\)
-
\(\overrightarrow v = \left( {2; - 5} \right);M\left( {3;11} \right);{T_{\overrightarrow v }}\left( M \right) = M'.\text{ Tìm tọa độ M’.}\)
-
\(\overrightarrow v = \left( { - 4;0} \right);M\left( {2; - 7} \right);{T_{\overrightarrow v }}\left( M \right) = M'.\text{ Tìm tọa độ M’.}\)
-
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ\(\vec{v}(-2 ;-1)\). Phép tịnh tiến theo \(\vec{v}(-2 ;-1)\) biến parabol \((P): y=x^{2}\) thành parabol (P '). Khi đó phương trình của (P ') là:
-
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto \(\vec v\) biến điểm A(3;-1) thành điểm A'(1;4). Tìm tọa độ của vecto \(\vec v\)?
-
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
-
Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn:\((x+1)^{2}+(y-3)^{2}=4\) qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec{v}=(3 ; 2)\) là đường tròn có phương trình:
-
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: y = 3x - 2 để phép tịnh tiến theo \(\vec v\) biến đường thẳng d thành chính nó thì:
-
Trong mp Oxy cho vecto \(\vec v = (1;2)\) và M(2;5). Tìm tọa độ ảnh M
-
Cho hình bình hành ABCD . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng AB thành đường thẳng CD và biến đường thẳng AD thành đường thẳng BC ?
-
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng d1: 2x + 3y + 1 = 0 và d2: x - y - 2 = 0 Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d1 thành d2.
-
Cho điểm M(2;-3) và vecto \(\vec v=(2;-3)\).Tìm M' là ảnh của M
-
Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\vec{v}=\frac{1}{2} \overrightarrow{B C}\) biến
-
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đồ thị của hàm số y = sinx thành chính nó?
-
\(\overrightarrow v = \left( {2; - 5} \right);M\left( {0;1} \right);{T_{\overrightarrow v }}\left( M \right) = M'.\text{ Tìm tọa độ M’.}\)
-
Cho hai đường thẳng d: y = x + y - 1 = 0 và d': x + y -5 = 0 Phép tịnh tiến theo vecto \(\vec u\) biến đường thẳng d thành d' Khi đó, độ dài bé nhất của \(\vec u\) là bao nhiêu?
-
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véctơ \(\vec v = \left( {1; - 2} \right)\) và điểm A(3;1). Ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\vec v\) là điểm A' có tọa độ
-
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;−2) Tọa độ ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow v = \left( {3; - 2} \right)\) là:
-
Cho \(\overrightarrow v = \left( { - 4; - 7} \right);M\left( {2; - 6} \right);{T_{\overrightarrow v }}\left( M \right) = M'.\text{ Tìm tọa độ M’.}\)
-
\(\overrightarrow v = \left( { - 4;0} \right);M\left( {2;6} \right);{T_{\overrightarrow v }}\left( M \right) = M'.\text{ Tìm tọa độ M’.}\)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 23/1 ADSENSE / 24/0 AMBIENTTừ khóa » Phép Tịnh Tiến M
-
Hình Học 11 Bài 2: Phép Tịnh Tiến - HOC247
-
Bài 2: Phép Tịnh Tiến - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Bài 2. Phép Tịnh Tiến - Củng Cố Kiến Thức
-
Lý Thuyết Phép Tịnh Tiến | SGK Toán Lớp 11
-
Phép Tịnh Tiến, Trắc Nghiệm Toán Học Lớp 11 - Baitap123
-
Lý Thuyết, Các Dạng Toán Và Bài Tập Phép Tịnh Tiến
-
Phép Tịnh Tiến Theo Vectơ U(1;2) Biến A(2;5) Thành điểm? - Khóa Học
-
Các Bài Toán Về Phép Tịnh Tiến Và Cách Giải - Toán Lớp 11 - Haylamdo
-
Giải Toán 11: Vấn đề 1. Phép Tịnh Tiến
-
Phép Tịnh Tiến Và Các Dạng Bài Tập Về Phép Tịnh Tiến
-
Cho Phép Tịnh Tiến ((T_( Vec U)) ) Biến điểm (M ) Thành ((M_1)
-
Phép Tịnh Tiến Theo Véc Tơ ( Overrightarrow U ) Biến điểm (M )
-
Soạn Hình Học 11 Bài 2: Phép Tịnh Tiến
-
Phép Tịnh Tiến