Biên Lợi Nhuận Và Những điều Nhà đầu Tư Mới Cần Biết Trang chủ » Hệ Số Biên Lợi Nhuận Ròng » Biên Lợi Nhuận Và Những điều Nhà đầu Tư Mới Cần Biết Có thể bạn quan tâm Hệ Số Biên Lợi Nhuận Trước Thuế Và Lãi Vay Hệ Số Biến Thiên Có Nghĩa Là Gì Hệ Số Binh Nhì Hệ Số B Là Gì Hệ Số Bồi Thường đất +84 28 3622 6868 Mở tài khoản Tiếng Việt 中文 English Tiếng Việt Về Yuanta Về chúng tôi Cơ hội nghề nghiệp Liên hệ với chúng tôi Danh sách người hành nghề chứng khoán Giải thưởng Dịch vụ & Sản phẩm Khách hàng cá nhân Dịch vụ IR Ngân hàng đầu tư Danh mục ký quỹ Sản phẩm giao dịch ký quỹ Nền tảng đầu tư YSflex YSwealth YSradar YSfuture Hỗ trợ giao dịch Hướng dẫn nộp tiền định danh Kiến thức Thông tin Khoá học YSedu Blog Hoạt động sinh viên Tin tức & Phân tích Tin tức Phân tích nghiên cứu Công bố thông tin Ưu đãi Chương trình ưu đãi Về Yuanta Về chúng tôi Cơ hội nghề nghiệp Liên hệ với chúng tôi Danh sách người hành nghề chứng khoán Giải thưởng Dịch vụ & Sản phẩm Khách hàng cá nhân Dịch vụ IR Ngân hàng đầu tư Danh mục ký quỹ Sản phẩm giao dịch ký quỹ Nền tảng đầu tư YSflex YSwealth YSradar YSfuture Hỗ trợ giao dịch Hướng dẫn nộp tiền định danh Kiến thức Thông tin Khoá học YSedu Blog Hoạt động sinh viên Tin tức & Phân tích Tin tức Phân tích nghiên cứu Công bố thông tin Ưu đãi Chương trình ưu đãi Trang chủNewsBlogKiến thức chứng khoánBiên lợi nhuận và những điều nhà đầu tư mới cần biết Bài viết mới nhất Thông báo danh mục ký quỹ tại Yuanta Việt Nam ngày 29-11-2024 Chờ đợi thêm tín hiệu bùng nổ trước khi tăng vị thế mua mới Khuyến nghị cổ phiếu – Công cụ hỗ trợ nhà đầu tư Đầu tư tài chính là gì? Các hình thức đầu tư tài chính Chứng khoán Yuanta Việt Nam Chi nhánh Bình Dương đồng hành cùng sinh viên Khoa Kinh tế – Trường Đại học Bình Dương trong chuyên đề “Phân tích cơ bản” Cổ Phiếu là gì? Hướng dẫn toàn diện về Cổ Phiếu cho người mới Margin là gì? Tìm hiểu chi tiết về giao dịch ký quỹ trong đầu tư Chứng khoán Yuanta Việt Nam phối hợp cùng UBCKNN tổ chức chuỗi sự kiện tập huấn với hơn 1200 doanh nghiệp tham dự Bạn đã có tài khoản tại Yuanta Việt Nam Đăng nhập Bạn chưa có tài khoản tại Yuanta Việt Nam Mở tài khoản ngay 24/02/2022 - 10:31 Biên lợi nhuận và những điều nhà đầu tư mới cần biết Khi tiến hành so sánh các công ty trong cùng một ngành, biên lợi nhuận là một chỉ số rất hữu ích . Công ty nào có chỉ số này cao hơn đồng nghĩa công ty đó có lãi hơn và kiểm soát chi phí hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác. Vậy để hiểu rõ được thuật ngữ này là gì, mời bạn cùng Yuanta Việt Nam xem qua bài viết này nhé. Những điều cần biết về thuật ngữ này Profit Margin là gì? Biên lợi nhuận trong tiếng Anh được gọi là Profit Margin – một trong những tỷ suất sinh lời thông dụng trong hoạt động kinh doanh. Dựa vào đó, chúng ta có thể đánh giá được mức lợi nhuận thu được dưới dạng phần trăm. Một cách dễ hiểu hơn, Profit Margin là con số phần trăm biểu hiện cho tỉ lệ giữa lợi nhuận trên mỗi đơn vị doanh thu. Profit Margin là gì? Ví dụ: Công ty A đưa ra con số lợi nhuận biên trong quý II là 32%, chúng ta có thể hiểu rằng công ty A có thu nhập ròng là 320 đồng cho mỗi 1000 đồng doanh thu được tạo ra. Dựa vào tỉ lệ này, chúng ta có thể so sánh được hiệu quả kinh doanh giữa công ty A và công ty B (đối thủ kinh doanh cùng chung lĩnh vực). Giả sử lợi nhuận biên quý II của công ty B là 25%, vậy suy ra công ty A có mức lợi nhuận biên cao hơn công ty B => Công ty A có lãi nhiều hơn. Có 2 tỷ suất lợi nhuận về Profit Margin doanh nghiệp cần chú ý chính là lợi nhuận biên gộp (Gross Margin Profit) và lợi nhuận biên ròng (Net Margin Profit). Đặc điểm của Margin Profit là gì? Một số đặc điểm nổi bật của Margin Profit Dựa vào biên lợi nhuận, ta có thể đo lường được mức độ kiếm tiền của 1 công ty bằng cách lấy thu nhập chia cho doanh thu sẽ ra được tỷ suất lợi nhuận. Ví dụ: Trong 1000 đồng doanh thu, công ty A thu về được lợi nhuận 250 đồng. Vậy tỷ suất lợi nhuận của công ty A là 25%. Doanh thu của công ty khi trừ đi tất cả các loại thuế, phí, ta lấy lợi nhuận thu được chia cho con số này sẽ có lợi nhuận ròng. Các chủ nợ, nhà đầu tư hay các doanh nghiệp dựa vào tỷ suất lợi nhuận có thể đánh giá được khả năng quản lý, sức khỏe tài chính và tiềm năng tăng trưởng, phát triển của công ty. Khi so sánh các số liệu của các doanh nghiệp khác nhau trên thị trường, chúng ta cần chú ý đến từng lĩnh vực ngành, vì mỗi ngành khác nhau sẽ có tỷ suất lợi nhuận khác nhau. Phân loại và cách tính biên lợi nhuận Có 4 loại mà doanh nghiệp hay NĐT cần phải biết: Lợi nhuận gộp: Biên lợi nhuận gộp (Gross Profit Margin) là tỷ suất lợi nhuận mà doanh nghiệp thu về từ giá vốn hàng hóa hoặc chi phí kinh doanh. Cụ thể được tính như sau: Gross Profit Margin = (Doanh thu – Giá vốn hàng hóa) x 100 / Doanh thu Ví dụ: Công ty A có tổng doanh thu là 229 345 tỷ đồng và giá vốn hàng bán là 225 tỷ, thì Gross Profit Margin của A được tính theo công thức: (345 – 225) x 100/345 = 35% => Với mỗi ngàn đồng mà công ty A có trong doanh thu, A đã tạo ra 35 đồng lợi nhuận gộp trước khi thanh toán các chi phí kinh doanh khác. Lợi nhuận ròng: Biên lợi nhuận ròng (Net Profit Margin) là con số mang tính cụ thể hơn vì dựa vào đây chúng ta xác định được khả năng sinh lãi hay lợi nhuận của toàn bộ doanh nghiệp và được tính bằng công thức: Net Profit Margin = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu. Ví dụ: Công ty B có thu nhập ròng là 62 tỷ và tổng doanh thu là 285 tỷ cùng kỳ. Vậy lợi nhuận biên ròng = (62 x 100)/285 = 22% => Lợi nhuận biên ròng của B là 22%.Tức là công ty có được 0.22 đồng lợi nhuận trong doanh thu. Mong muốn của mỗi doanh nghiệp chính là lợi nhuận biên cao hơn, vì đó chính là việc bán hàng của công ty thu được lợi nhuận nhiều hơn. Chúng ta thấy, biên của lợi nhuận ròng càng cao thì tỷ lệ sinh lời càng cao, đồng nghĩa với rủi ro càng thấp. Ngược lại, chỉ số này càng thấp thì rủi ro càng cao. Lúc này, doanh nghiệp cần phải cân nhắc, xem xét lại các chi phí nguyên vật liệu, dây chuyền sản xuất, vận chuyển, phân phối,… và đưa ra giải pháp tối ưu biên này để giảm thiểu được rủi ro. Lợi nhuận trước thuế: Biên lợi nhuận trước thuế (Earnings Before TAX – EBT) là tổng lợi nhuận thu được từ những hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận tài chính và các lợi nhuận phát sinh khác. Nó được tính bằng công thức: Earnings Before TAX – EBT = Tổng doanh thu – ( Tổng chi phí cố định + Tổng chi phí phát sinh ) Nói một cách dễ hiểu hơn, lợi nhuận trước thuế chính là lợi nhuận của doanh nghiệp mà khoản này chưa tính đến các phần thuế phải nộp và những khoản lãi doanh nghiệp cần phải trả. Dựa vào số liệu này mà các nhà đầu tư có thể so sánh và lựa chọn đầu tư sao cho hợp lý. Vì qua tỷ suất này, khả năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể được NĐT nhìn nhận, đánh giá dễ dàng hơn. Lợi nhuận hoạt động: Biên lợi nhuận hoạt động (Operating Profit Margin) được tính theo công thức: Operating Profit Margin = Lợi nhuận trước thuế (EBT) / Doanh thu bán hàng Các doanh nghiệp sẽ dựa vào việc so sánh doanh thu bán hàng với tổng các thu nhập trước thuế + lãi vay hiện có, để có thể tính toán ra được mức độ thành công của việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Những công thức tính Margin Profit Ý nghĩa: Chỉ số lợi nhuận biên mà doanh nghiệp tính toán được biểu hiện cho khả năng sinh lời của sản phẩm. Nếu chỉ số biên này có biên độ càng cao thì sản phẩm đó sẽ mang lại lợi nhuận càng cao. Ngược lại, nếu chỉ số này của doanh nghiệp thấp thì đồng nghĩa với mức rủi ro sẽ cao. Trong doanh nghiệp, nhà sản xuất chính là người biết rõ được doanh thu của một sản phẩm bán ra, và những chi phí để tạo ra, tiêu thụ sản phẩm đó. Doanh nghiệp thường chỉ dùng để so sánh trong nội bộ dựa vào tỷ suất lợi nhuận này. Với những doanh nghiệp có quy mô, định hướng, chiến lược khác nhau sẽ có chỉ số lợi nhuận biên khác nhau. Nên khi chúng ta so sánh biên lợi nhuận, cần xem xét xem 2 doanh nghiệp đó có cùng ngành hay cùng quy mô hay không. Nói tóm lại, Yuanta Việt Nam đã đưa ra những thông tin cần thiết về biên lợi nhuận. Hy vọng bài viết này sẽ giúp các Quý doanh nghiệp, công ty có thể đưa ra những phương án phù hợp nhất để phát triển cho việc kinh doanh của mình. Bài trước:Sàn Hose là gì? Phương thức giao dịch sàn trực tuyến Hose Bài tiếp:Tổng quan về khái niệm của trái phiếu không chuyển đổi ở Việt Nam Bài viết cùng chủ đề: Khuyến nghị cổ phiếu – Công cụ hỗ trợ nhà đầu tư Cổ Phiếu là gì? Hướng dẫn toàn diện về Cổ Phiếu cho người mới Margin là gì? Tìm hiểu chi tiết về giao dịch ký quỹ trong đầu tư Có nên đầu tư vào chứng khoán sau bầu cử Tổng thống Mỹ? For full functionality of this site it is necessary to enable JavaScript. Here are the instructions how to enable JavaScript in your web browser. Từ khóa » Hệ Số Biên Lợi Nhuận Ròng Hệ Số Biên Lợi Nhuận Ròng - View Term - Stockbiz Net Profit Margin (biên Lợi Nhuận Ròng): Những Lưu ý Khi Sử Dụng ... Biên Lợi Nhuận Ròng Là Gì? Công Thức Tình Và Các Yếu Tố Net Profit Margin – Biên Lợi Nhuận Ròng Là Gì? Công Thức Và ý Nghĩa Biên Lợi Nhuận Ròng - Thịnh Vượng Tài Chính Biên Lợi Nhuận Ròng (Net Profit Margin) Là Gì? - VietnamBiz Biên Lợi Nhuận (Profit Margin) Là Gì? Cách Tính, ý Nghĩa? Các Loại Tỷ Số Biên Lợi Nhuận Của Doanh Nghiệp Biên Lợi Nhuận Ròng Là Gì? Công Thức Tính Biên Lợi Nhuận Ròng Các Chỉ Số Tài Chính Quan Trọng Trong Phân Tích Cơ Bản (Phần II) Biên Lợi Nhuận Ròng (Net Profit Margin) Là Gì? Cách Tính Biên Lợi ... Biên Lợi Nhuận Ròng (Net Profit Margin) Là Gì? Cách Tính Ra Sao? Lợi Nhuận Ròng Là Gì? Công Thức Tính Và Các Yếu Tố ảnh Hưởng