Biện Pháp Tu Từ Trong Câu :"Học ăn, Học Nói, Học Gói, Học Mở" - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Diệp Chi Lê Diệp Chi Lê 10 tháng 2 2019 lúc 21:16

Biện pháp tu từ trong câu :"Học ăn, học nói, học gói, học mở"

Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 Những câu hỏi liên quan Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
7 tháng 4 2019 lúc 11:15

Tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu:

a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 7 tháng 4 2019 lúc 11:16

Có thể thêm chúng tôi, người Việt Nam, chúng ta, các em, ... rất nhiều các từ ngữ có thể làm chủ ngữ ở câu (a)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy 阮草~๖ۣۜDαɾƙ
  • 阮草~๖ۣۜDαɾƙ
25 tháng 5 2019 lúc 18:37 Cho câu tục ngữ:                  Học ăn, học nói, học gói, học mởa. Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ trên. b. Phép biến đổi câu nào được sử dụng trong câu tục ngữ? Ngoài ra, em đã học các phép biến đổi nào?Giúp Shino với ạ!Bài tập hè đó. Đọc tiếp

Cho câu tục ngữ:

                  Học ăn, học nói, học gói, học mở

a. Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ trên. 

b. Phép biến đổi câu nào được sử dụng trong câu tục ngữ? Ngoài ra, em đã học các phép biến đổi nào?

Giúp Shino với ạ!

Bài tập hè đó.

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy ゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT ) ゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT ) 25 tháng 5 2019 lúc 18:42

aHọc ăn, học nói, học gói, học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.- Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.- Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.- Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.- Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.- Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.

câu b mình ko biết

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nii Đẹp Try
  • Nii Đẹp Try
3 tháng 2 2021 lúc 15:13 câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO....Đọc tiếpcâu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : "sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO." 2) cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in hoa) để thể hiện thái độ lễ phép? "-Mẹ ơi. Hôm nay con được một điểm 10. -Con ngoan quá! bài nào đc 10 thế? -BÀI KIỂM TRA TOÁN". Câu 4: qua các bài tập hãy cho biết a, Mục đích của việc rút gọn câu b, Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì? Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Khách Gửi Hủy Nii Đẹp Try Nii Đẹp Try 3 tháng 2 2021 lúc 15:19

hộ em với ạ🥺 Tí nữa ph nộp r ạ em c.ơn trc❤

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nii Đẹp Try
  • Nii Đẹp Try
3 tháng 2 2021 lúc 15:34 câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO....Đọc tiếpcâu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : "sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO." 2) cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in hoa) để thể hiện thái độ lễ phép? "-Mẹ ơi. Hôm nay con được một điểm 10. -Con ngoan quá! bài nào đc 10 thế? -BÀI KIỂM TRA TOÁN". Câu 4: qua các bài tập hãy cho biết a, Mục đích của việc rút gọn câu b, Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì? Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 1 Khách Gửi Hủy Nguyễn Phương Anh Nguyễn Phương Anh 3 tháng 2 2021 lúc 15:46

undefined

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
23 tháng 12 2019 lúc 9:03

Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau:

a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.

b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 23 tháng 12 2019 lúc 9:04

Câu (a): không có chủ ngữ, các cụm động từ làm vị ngữ.

Câu (b): chủ ngữ là chúng ta, cụm động từ học ăn, học nói, học gói, học mở là vị ngữ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
1 tháng 11 2018 lúc 4:09

Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) Học ăn, học nói, học gói, học mở. được lược bỏ?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 1 tháng 11 2018 lúc 4:10

Chủ ngữ câu (a) được lược bỏ để cụm động từ vị ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở." trở thành kinh nghiệm chung, lời khuyên chung, đúng với tất cả mọi người.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lan Phương Khổng Huỳnh
  • Lan Phương Khổng Huỳnh
26 tháng 3 2022 lúc 15:38

tìm nghĩa và các bài học được rút ra từ các câu tục ngữ sau ăn trong nồi ngồi trông hướng Học ăn học nói học gói học mở lá lành đùm lá rách chớ thấy sóng mà ngã tay chèo

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Tuệ Lâm Đỗ Tuệ Lâm CTV 26 tháng 3 2022 lúc 15:51

" Ăn trông nồi ngồi trông hướng":

ý nghĩa: Có ý khuyên nhủ chúng ta nên biết điều , biết trước biết sau , làm việc gì cũng nghĩ đến người khác như thế nào.

bài học : từ những chuyện nhỏ nhất như ngồi ăn cơm cùng gia đình, cùng tập thể mình phải biết nhìn mọi người xem thử tất cả đều ăn có đủ chưa, có như mình không.

những tục ngữ sau e tự làm.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Tusuma Láo
  • Tusuma Láo
6 tháng 1 2017 lúc 19:45

a, cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau

1 Học ăn ,học nói,học gói,học mở

2 Chúng ta cần phải học ăn,hoc nói,học gói,học mở

làm sao bây giờ mai học rồi???

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Khách Gửi Hủy lê thị hương giang lê thị hương giang 6 tháng 1 2017 lúc 20:04

a. Cấu tạo khác nhau :

1: Không có chủ ngữ , các cụm động từ làm vị ngữ .

2: Chủ ngữ " Chúng ta " , cụm động từ là vị ngữ .

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Tusuma Láo
  • Tusuma Láo
6 tháng 1 2017 lúc 19:45

a, cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau

1 Học ăn ,học nói,học gói,học mở

2 Chúng ta cần phải học ăn,hoc nói,học gói,học mở

làm sao bây giờ mai học rồi???

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Khách Gửi Hủy lê thị hương giang lê thị hương giang 6 tháng 1 2017 lúc 20:04

a. Cấu tạo khác nhau :

1: Không có chủ ngữ , các cụm động từ làm vị ngữ .

2: Chủ ngữ " Chúng ta " , cụm động từ là vị ngữ .

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Tusuma Láo
  • Tusuma Láo
6 tháng 1 2017 lúc 19:45

a, cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau

1 Học ăn ,học nói,học gói,học mở

2 Chúng ta cần phải học ăn,hoc nói,học gói,học mở

làm sao bây giờ mai học rồi???

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 1 Khách Gửi Hủy lê thị hương giang lê thị hương giang 6 tháng 1 2017 lúc 20:03

a. Cấu tạo khác nhau :

1: Không có chủ ngữ , các cụm động từ làm vị ngữ .

2: Chủ ngữ " Chúng ta " , cụm động từ là vị ngữ .

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Cô nàng bí ẩn Cô nàng bí ẩn 28 tháng 12 2017 lúc 12:12

Câu a) thiếu Chủ ngữ.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Học ăn Học Nói Học Gói Học Mở Biện Pháp Tu Từ