Biến Số Chu Kì Bán Rã Hạt Nhân - Vật Lý 12
Có thể bạn quan tâm
Vật lý 12.Chu kì bán rã hạt nhân. Hướng dẫn chi tiết.
AdvertisementChu kì bán rã hạt nhân - Vật lý 12
T
Khái niệm:
Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kì bán rã, cứ sau mỗi chu kì này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành một chất khác.
Đơn vị tính: giây (s)
Hãy chia sẻ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
congthucvatly.com/bien-so-chu-ki-ban-ra-hat-nhan-vat-ly-12-209
Chủ Đề Vật Lý
VẬT LÝ 12 Chương VII: Hạt nhân nguyên tử. Bài 3: Phóng xạ. Vấn đề 1: Lí thuyết phóng xạ. Vấn đề 10: Bài toán liên quan đến tuổi của thiên thể. Vấn đề 11: Bài toán liên quan đến tuổi của mẫu đá. Vấn đề 12: Tuổi của mẫu vật có nguồn gốc cacbon. Vấn đề 13: Năng lượng phản ứng phóng xạ. Vấn đề 2: Bài toán về khối lượng còn lại, khối lượng đã phân rã. Vấn đề 3: Bài toán số hạt còn lại, số hạt đã bị phân rã. Vấn đề 4: Bài toán liên quan đến phần trăm chất bị phân rã, còn lại. Vấn đề 5: Bài toán liên quan đến số hạt nhân con đã tạo thành. Vấn đề 6: Bài toán liên quan đến khối lượng hạt nhân con. Vấn đề 7: Bài toán liên quan đến tỉ số hạt nhân con và hạt nhân mẹ. Vấn đề 8: Bài toán liên quan đến tỉ số khối lượng hạt nhân con tạo ra giữa hai thời điểm. Vấn đề 9: Bài toán tính hoạt độ phóng xạ.Biến Số Liên Quan
Chu kì bán rã hạt nhân - Vật lý 12
T
Khái niệm:
Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kì bán rã, cứ sau mỗi chu kì này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành một chất khác.
Đơn vị tính: giây (s)
Xem chi tiếtSố hạt nhân phóng xạ - vật lý 12
N
Khái niệm:
Số hạt nhân phóng xạ là số hạt nhân không bền vững thực hiện quá trình phân hủy tự phát (phân rã). Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ.
Đơn vị tính: hạt
Xem chi tiếtChu kì bán rã hạt nhân - Vật lý 12
T
Khái niệm:
Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kì bán rã, cứ sau mỗi chu kì này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành một chất khác.
Đơn vị tính: giây (s)
Xem chi tiếtSố hạt nhân phóng xạ - vật lý 12
N
Khái niệm:
Số hạt nhân phóng xạ là số hạt nhân không bền vững thực hiện quá trình phân hủy tự phát (phân rã). Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ.
Đơn vị tính: hạt
Xem chi tiếtChu kì bán rã hạt nhân - Vật lý 12
T
Khái niệm:
Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kì bán rã, cứ sau mỗi chu kì này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành một chất khác.
Đơn vị tính: giây (s)
Xem chi tiếtCông Thức Liên Quan
Định luật phóng xạ. - Vật lý 12
N=N0e-λt=N0.2-tT
m=m0e-λt=m0.2-tT
Phát biểu: Số hạt nhân phân rã của một nguồn giảm theo quy luật hàm số mũ.
Chú thích:
N,m: số hạt nhân và khối lượng còn lại vào thời điểm t.
N0,m0: số hạt nhân và khối lượng ban đầu tại t=0.
t: thời gian phân rã (s, h, ngày,...)
T: chu kì bán rã của nguyên tử, cứ sau mỗi chu kì này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành một chất khác. (s, h, ngày,...)
λ: hằng số phóng xạ (s-1)
Xem chi tiếtSố hạt nhân và khối lượng hạt nhân bị phân rã. - Vật lý 12
∆N=N0(1-e-λt)=N01-2-tT
∆m=m0(1-e-λt)=m01-2-tT
Chú thích:
∆N,∆m: số hạt nhân và khối lượng bị phân rã sau thời gian t
N0,m0: số hạt nhân và khối lượng ban đầu tại t=0
t: thời gian phân rã (s, h, ngày,...)
T: chu kì bán rã của hạt (s, h, ngày,...)
λ: hằng số phóng xạ (s-1)
Xem chi tiếtHằng số phóng xạ. - Vật lý 12
λ=ln2T
Khái niệm: Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi hằng số λ được gọi là hằng số phóng xạ.
Chú thích:
λ: hằng số phóng xạ (s-1)
T: chu kì bán rã của hạt nhân (s)
Xem chi tiếtĐộ phóng xạ của một lượng chất. - Vật lý 12
H=λN=H0.e-λt=H0.2-tT
Định nghĩa : Độ phóng xạ đặt trưng cho độ mạnh yếu của nguồn phóng xạ
Chú thích:
H: độ phóng xạ của một lượng chất hạt nhân sau thời gian t (Bq, Ci)
H0: độ phóng xạ ban đầu của một lượng chất hạt nhân tại t=0 (Bq, Ci)
N: số hạt nhân tại thời điểm t
T: chu kì bán rã của hạt nhân (s, h, ngày,...)
λ: hằng số phóng xạ (s-1)
Đổi đơn vị: 1Ci=3,7.1010(Bq)
Xem chi tiếtPhần trăm của sô hạt trong phóng xạ - Vật lý 12
%hạt đã phân rã=(1-2-tT).100% hat con lai =2-tT100
T chu kì phóng xạ
Xem chi tiếtĐo thể tích máu bằng phóng xạ - Vật lý 12
V=H1H2e-λt=N1N2.2-tT.V0
Gỉa sử ban đầu nguồn phóng xạ trong 100 cm3 có hoạt độ phóng xạ H1 có chu kì phóng xạ T vào cơ thể sau thời gian t đủ lâu người ta lấy ra 100 cm3 đo lại thì hoạt độ phóng xạ còn H2
Hoạt độ phóng xạ sau thời gian t trong 100 cm3
Ta có : H02=H1.e-λt⇒N02=N1e-λt
Thực tế khi lấy 100 cm3 ra thì hoạt độ phóng xạ đo được H2
Kết luận: Chất phóng xạ đã được phân bố đều trong máu
H02V=H2100⇒V=H02H2.100=H1H2e-λt.100
Tổng quát : V=H1H2e-λt.V0=N1N2e-λt.V0
Với V0 là lượng máu lấy ra để xét: khi hai lần lấy mẫu khác nhau
Ban đầu N1 hạt trong V01 có nồng độ C1
Lúc sau N2 hạt trong V02 có nồng độ C2
Sau thời gian t : trong V01 còn lại N02=N1e-λt
Thực tế khi đó trong V02 còn lại N2
V01V02=N01N02.C2C1=N1.C2N2V.C1
Xem chi tiếtSố chấm sáng trên màn huỳnh quang - Vật lý 12
Nthu=sS.∆N=s4πd21-e-λt
Số hạt phóng xạ sau thời gian t :
∆N=N11-e-λt
Số hạt phát ra trên mỗi diện tích :
∆N4πd2
Với d là khoảng cách từ nguồn đến màn
s diện tích vùng quan sát
Xem chi tiếtXác nhận nội dung
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Chính xác Không chính xác Báo LỗiCông thức liên quan
Định luật phóng xạ. - Vật lý 12N=N0e-λt=N0.2-tT
m=m0e-λt=m0.2-tT
Số hạt nhân và khối lượng hạt nhân bị phân rã. - Vật lý 12∆N=N0(1-e-λt)=N01-2-tT
∆m=m0(1-e-λt)=m01-2-tT
Hằng số phóng xạ. - Vật lý 12λ=ln2T
Độ phóng xạ của một lượng chất. - Vật lý 12H=λN=H0.e-λt=H0.2-tT
Phần trăm của sô hạt trong phóng xạ - Vật lý 12%hạt đã phân rã=(1-2-tT).100% hat con lai =2-tT100
Đo thể tích máu bằng phóng xạ - Vật lý 12V=H1H2e-λt=N1N2.2-tT.V0
Số chấm sáng trên màn huỳnh quang - Vật lý 12Nthu=sS.∆N=s4πd21-e-λt
Biến số liên quan
Chu kì bán rã hạt nhân - Vật lý 12T
Số hạt nhân phóng xạ - vật lý 12N
Chu kì bán rã hạt nhân - Vật lý 12T
Số hạt nhân phóng xạ - vật lý 12N
Chu kì bán rã hạt nhân - Vật lý 12T
Từ điển Phương Trình Hoá Học
H2O2+H2SO4+KMnO4 → H2O+MnSO4+O2+K2SO4 N2O3 → NO+NO2 H2O+H2S2O8 → H2O2+H2SO4 H2SO4+BaO2 → H2O2+BaSO4 H2SO4+Na2O2 → H2O2+Na2SO4Liên Kết Chia Sẻ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
TK88123bEE88789WinSODO66qh88Từ khóa » đơn Vị Chu Kì Bán Hủy
-
Chu Kỳ Bán Rã – Wikipedia Tiếng Việt
-
[ĐÚNG NHẤT] Chu Kỳ Bán Hủy Là Gì? - TopLoigiai
-
Cho Em Hỏi Về Chu Kỳ Bán Hủy [Lưu Trữ] - Diễn đàn Thế Giới Hoá Học
-
Cách để Tính Chu Kì Bán Rã - WikiHow
-
Chu Kỳ Bán Rã Là Gì? Định Nghĩa Và Cách để Tính ... - LADIGI Academy
-
Chu Kỳ Bán Rã ☢️ 2022 - Vật Chất (VN)
-
Công Thức Chu Kì Bán Rã - Văn Phòng Phẩm
-
Công Thức, Cách Tính Chu Kì Phóng Xạ Hay, Chi Tiết - Vật Lí Lớp 12
-
ĐỊNH LUẬT PHÓNG Xạ TÍNH CHU Kỳ Bán Rã KHỐI LƯỢNG Số Hạt
-
Chu Kỳ Bán Rã - Wikimedia Tiếng Việt
-
Xác định Các đại Lượng Cơ Bản Của định Luật Phóng Xạ
-
Chu Kỳ Bán Rã - Wiki Là Gì
-
Bài Tập Về Chu Kì Bán Hủy Pps - Tài Liệu Text - 123doc