Biên Tập Bản đồ địa Chính Bằng Phần Mềm MicroStation V8 - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >
- Biên tập bản đồ địa chính bằng phần mềm MicroStation V8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.26 KB, 29 trang )

- Hiện đại hoá hệ thống quản lý đất đai, từng bước nâng cao trình độ nghiệpvụ, năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ chuyên môn ở các cấp;- Xác định rõ ràng và chính xác về ranh giới, diện tích, loại đất của từng thửađất trên thực địa; là tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về đấtđai:+ Phục vụ công tác đăng ký quyền sử dụng đất (hay gọi tắt là đăng ký đất đai),giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt bằng, cấp mới, cấp đổigiấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.+ Làm cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng cáckhu dân cư, đường giao thông, cấp thoát nước, thiết kế các công trình dân dụng, làmcơ sở để đo vẽ các công trình ngầm.+ Làm cơ sở để thanh tra tình hình sử dụng đất và giải quyết khiếu nại, tố cáo,tranh chấp đất đai.+ Làm cơ sở để thống kê và kiểm kê đất đai.- Làm cơ sở để xây dựng cở sở dữ liệu đất đai các cấp.2. Yêu cầu- Thiết kế kỹ thuật phải đồng bộ về kỹ thuật, công nghệ, thuận lợi thi công,hiệu quả về kinh tế, phù hợp với mục tiêu của Dự án.- Quá trình triển khai phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Sở Tài nguyên và Môitrường, Ủy ban nhân dân huyện Văn Giang, Ủy ban nhân dân các xã và đơn vị thicông, đảm bảo tiến độ theo đúng như thời hạn trong hợp đồng.- Công nghệ và kỹ thuật trong Đo đạc lập bản đồ địa chính; đăng ký đất đai;lập hồ sơ địa chính; cấp và cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải tuân thủcác qui định của quy phạm và các văn bản pháp lý hiện hành và phù hợp với thựctrạng của địa phương.- Đề ra phương pháp đo vẽ Bản đồ địa chính phù hợp với các trang thiết bị kỹthuật và công nghệ hiện có. Bản đồ địa chính số được đo vẽ trong hệ tọa độ quốc giaVN-2000, múi chiếu 30, kinh tuyến trục 105030’ kinh độ Đông.- Bản đồ địa chính được lập phải đảm bảo độ chính xác theo đúng các yêu cầukỹ thuật của Thông tư 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định về bản đồ địachính.14 - Hệ thống hồ sơ địa chính phải được lập theo mẫu biểu thống nhất được quyđịnh tại Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014 của Bộ Tàinguyên và Môi trường Quy định về hồ sơ địa chính. Với 100% thửa đất có đầy đủcác thông tin thuộc tính và tình trạng pháp lý được quản lý trên máy tính dưới dạngsố nhằm tiến tới xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu hệ thông tin đất đai thống nhất toàntỉnh.15 2.2.2. Quy trình đo vẽ lập bản đồ địa chínhSƠ ĐỒ QUY TRÌNH ĐO VẼ LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNHChuẩn bị vật tư, thiết bị nhân lực, thu thập tài liệu, hồ sơKhảo sát, chọn điểm, xây dựng lưới khống chế đo vẽKiểm tra nghiệm thu lưới khống chế đo vẽXác định ĐGHC xã và RGMG thửa đất. Đo và tính toán toạ độ điểm chi tiếtChuyển điểm chi tiết lên bản vẽ, vẽ bản vẽ tạm dạng sốĐối soát, điều tra ngoại nghiệp cập nhật thông tin lên bản vẽ tạmHoàn thiện bản đồ và giao nhận diện tích đến từng chủ sử dụng đất, ký Phiếu xácnhận kết quả đo đạc hiện trạng thửa đất và ký đơn cấp, đổi GCNQSD đấtLập sổ mục kê và các bảng biểu thống kêKiểm tra, nghiệm thu cấp sản xuấtSửa chửa bổ sung theo ý kiến kiểm traKiểm tra nghiệm thu ngoại nghiệp, nội nghiệp cấp chủ đầu tưSửa chửa bổ sung theo ý kiến kiểm traHoàn thiện tài liệu, đóng gói và giao nộp sản phẩm16 1.Thành lâp bản đồ địa chínhBước 1: Khảo sát thiết kế chuẩn bị sản xuất-Đối với một công trình sản xuất lớn, trước khi đo đạc phải tìm hiểu đặc điểmđịa lý, nắm bắt tình hình khu vực.-Thiết kế kĩ thuật bao gồm thiết kế khu đo, viết các hướng dẫn và tiêu chuẩnkĩ thuật đo vẽ bản đồ-Công tác chuẩn bị sản xuất bao gồm :Chuẩn bị tài liệu, số liệu, chuẩn bị máymóc và thiết bị, kiểm nghiệm và chuẩn bị vật tư.Bước 2: Đo lưới khống chế đo vẽ-Hiện nay lưới khống chế đo vẽ chủ yếu được đo bằng công nghệ GPSLưới khống chế đo vẽ là lưới các điểm khống chế trắc địa (thường là lướiđường chuyền cấp 1,2) được triển khai từ lưới khống chế trắc địa nhà nước đã có ởgần khu vực thành lập bản đồ nhằm tăng dày thêm các điểm tọa độ để đảm bảo choviệc lập bản đồ địa chính bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp tại thực địa.- Lưới khống chế đo vẽ được thiết kế theo dạng mạng lưới tam giác phủ trùmkhu đo với tối tối thiểu 3 điểm tọa độ gốc có độ chính xác tương đương điểm địachính trở lên, đảm bảo mật độ phù hợp với phương án đo vẽ chi tiết.- Các điểm lưới khống chế đo vẽ tùy thuộc theo yêu cầu cụ thể có thể chônmốc tạm thời hoặc cố định, lâu dài ở thực địa. Vị trí chôn mốc cố định, lâu dài ở thực17 địa thì quy cách mốc thực hiện đúng theo quy định ở Phụ lục số 6 Thông tư 25. Nếuchôn mốc tạm thời thì phải đảm bảo để tồn tại đến kết thúc công trình.- Để đo vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 được lập thêm các điểm trạm đo từlưới khống chế đo vẽ để đo hết khu vực đo vẽ, nhưng sai số trung phương vị trí điểmsau bình sai không quá 0,1 mm theo tỷ lệ bản đồ cần lập so với điểm gốc.* Quy định thi công lưới khống chế đo vẽ- Đo, tính toán bình sai.+ Sử dụng máy thu tín hiệu vệ tinh 1 hoặc 2 tần số có trị tuyệt đối của sai sốđo cạnh ≤ 10mm+2.Dmm (D: tính bằng km). Dùng các loại máy như South V20; Hitar get V30 hoặc các máy thu có độ chính xác tương đương để đo.Thời gian đo ngắm đồng thời tối thiểu: ≥ 30 phútSố vệ tinh khỏe liên tục tối thiểu:PDOP lớn nhất:≥ 4 vệ tinh≤ 4Ngưỡng góc cao cài đặt trong máy thu ≥ 150+ Thao tác tại một trạm đo:Đo chiều cao ăng ten 2 lần độc lập vào các thời điểm đầu và trước khi tắt máythu, đọc số đến mm, giữa các lần đọc chênh nhau không quá 2mm.Nhập tên điểm trạm đo vào máy, đối với máy không nhập được trực tiếp thìphải nhập ngay khi trút số liệu sang máy tính.+ Lưới khống chế đo vẽ được xây được bình sai chặt chẽ bằng phần mềm phùhợp với loại máy thu tín hiệu để giải tự động véc tơ cạnh, khi tính khái lược véc tơcạnh phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:Lời giải được chấp nhận (máy thu một tần số): FixedChỉ số Ratio: > 1,5 (chỉ xem xét đến khi lời giải là Fixed).Sai số trung phương khoảng cách: (Rms)< 20mm+4.Dmm (D tính bằng km)Phương sai chuẩn (Reference Variance): < 30.Khi tính khái lược cạnh nếu có chỉ tiêu kỹ thuật không đạt yêu cầu thì đượcphép tính lại bằng cách thay thế điểm gốc xuất phát, lập các vòng khép khác hoặckhông sử dụng điểm gốc để phát triển lưới khống chế nếu số điểm gốc trong lưới vẫncòn đủ theo quy định.18 + Tính toán bình sai theo chương trình Trimble Business Center – TBC đãđược Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép.- Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chung của lưới khống chế đo vẽ quy định như sau:STTiêu chí đánh giá chất lượngTlưới khống chế đo vẽ123Sai số trung phương vị trí điểm sau bình sai sovới điểm gốcSai số trung phương tương đối cạnh sau bìnhChỉ tiêu kỹ thuậtLưới KC đo Lưới KC đovẽ cấp 1vẽ cấp 2≤ 5 cm≤ 7 cm≤1/25.000≤ 1/10000saiSai số khép tương đối giới hạn≤ 1/10000≤ 1/5.000Bảng 1: Tiêu chí đánh giá chất lượng lưới khống chế đo vẽBước 3: Đo chi tiết*Xác định ranh giới thửa đất.- Trước khi đo vẽ chi tiết, cán bộ đo đạc phải phối hợp với người dẫn đạc (làcông chức địa chính cấp xã hoặc cán bộ thôn, xóm, ấp, tổ dân phố... để được hỗ trợ,hướng dẫn việc xác định hiện trạng, ranh giới sử dụng đất), cùng với người sử dụng,quản lý đất liên quan tiến hành xác định ranh giới, mốc giới thửa đất trên thực địa,đánh dấu các đỉnh thửa đất bằng đinh sắt, vạch sơn, cọc bê tông, cọc gỗ và lập Bảnmô tả ranh giới, mốc giới thửa đất để làm căn cứ thực hiện đo đạc ranh giới thửa đất;đồng thời, yêu cầu người sử dụng đất xuất trình các giấy tờ liên quan đến thửa đất(có thể cung cấp bản sao các giấy tờ đó không cần công chứng, chứng thực).- Ranh giới thửa đất được xác định theo hiện trạng đang sử dụng, quản lý vàchỉnh lý theo kết quả cấp Giấy chứng nhận, bản án của tòa án có hiệu lực thi hành,kết quả giải quyết tranh chấp của cấp có thẩm quyền, các quyết định hành chính củacấp có thẩm quyền có liên quan đến ranh giới thửa đất.Trường hợp đang có tranh chấp về ranh giới thửa đất thì đơn vị đo đạc cótrách nhiệm báo cáo bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có thửa đất đểgiải quyết. Trường hợp tranh chấp chưa giải quyết xong trong thời gian đo đạc ở địaphương mà xác định được ranh giới thực tế đang sử dụng, quản lý thì đo đạc theoranh giới thực tế đang sử dụng, quản lý đó; nếu không thể xác định được ranh giớithực tế đang sử dụng, quản lý thì được phép đo vẽ khoanh bao các thửa đất tranh19 chấp; đơn vị đo đạc có trách nhiệm lập bản mô tả thực trạng phần đất đang tranhchấp thành 02 bản, một bản lưu hồ sơ đo đạc, một bản gửi Ủy ban nhân dân cấp xãđể thực hiện các bước giải quyết tranh chấp tiếp theo theo thẩm quyền.* Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất- Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất được lập theo mẫu quy định tại Phụlục số 11 kèm theo Thông tư 25 cho tất cả các thửa đất trừ các trường hợp sau đây:+ Thửa đất có giấy tờ thỏa thuận hoặc văn bản xác định ranh giới, mốc giới sửdụng đất có bản vẽ thể hiện rõ ranh giới sử dụng đất mà ranh giới hiện trạng của thửađất không thay đổi so với bản vẽ trên giấy tờ đó;+ Thửa đất có giấy tờ pháp lý về quyền sử dụng đất mà trong giấy tờ đó thểhiện rõ đường ranh giới chung của thửa đất với các thửa đất liền kề và hiện trạngranh giới của thửa đất không thay đổi so với giấy tờ hiện có;- Trường hợp trên giấy tờ pháp lý về quyền sử dụng đất có sơ đồ thể hiện ranhgiới thửa đất nhưng khác với ranh giới thửa đất theo hiện trạng khi đo vẽ thì trên Bảnmô tả ranh giới, mốc giới thửa đất phải thể hiện ranh giới theo hiện trạng và ranh giớitheo giấy tờ đó.- Trường hợp ranh giới thửa đất đang có tranh chấp thì trên Bản mô tả ranhgiới, mốc giới thửa đất thể hiện đồng thời theo hiện trạng đang sử dụng, quản lý vàtheo ý kiến của các bên liên quan.- Trường hợp người sử dụng đất, người sử dụng đất liền kề vắng mặt trongsuốt thời gian đo đạc thì ranh giới thửa đất được xác định theo bản mô tả đã được cácbên liên quan còn lại và người dẫn đạc xác nhận. Đơn vị đo đạc có trách nhiệmchuyển Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất cho Ủy ban nhân dân cấp xã để thôngbáo (hoặc gửi) cho người sử dụng đất vắng mặt ký sau đó.*Đo vẽ chi tiếtSử dụng máy toàn đạc điện tử, máy định vị vệ tinh - RTK để đo vẽ chi tiết bảnđồ địa chính.- Đo vẽ đường địa giới hành chínhTrước khi đo vẽ chi tiết, cán bộ đo đạc phải phối hợp với công chức địa chínhcấp xã và người dẫn đạc xác định đường địa giới hành chính trên thực địa theo thựctế đang quản lý và thông tin trên hồ sơ địa giới hành chính.20

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • BÁO CÁO  KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA  BẢN ĐỒ TẠI Công Ty Cổ Phần Phát Triển Giáo Dục  và Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường Bảo LongBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ TẠI Công Ty Cổ Phần Phát Triển Giáo Dục và Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường Bảo Long
    • 29
    • 1,580
    • 5
  • Tài liệu CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG 533 ppt Tài liệu CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG 533 ppt
    • 5
    • 416
    • 0
  • Tài liệu Thiết Kế Xây Dựng Mô Hình Chăn Nuôi Kết Hợp Vịt - Cá - Lúa ở Vùng Trũng xã Lộc Sơn ppt Tài liệu Thiết Kế Xây Dựng Mô Hình Chăn Nuôi Kết Hợp Vịt - Cá - Lúa ở Vùng Trũng xã Lộc Sơn ppt
    • 9
    • 1
    • 28
Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.29 MB) - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ TẠI Công Ty Cổ Phần Phát Triển Giáo Dục và Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường Bảo Long-29 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Phần Mềm đọc Bản đồ địa Chính Microstation V8