Biểu Thức √(1 – 2x) Xác định Khi Nào? - Lớp 9

Điều kiện xác định của biểu thức \(\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x – \sqrt x }}\) là gì?;  Biểu thức \(\sqrt {1 – 2x} \) xác định khi nào? … trong Kiểm tra 15 phút Toán lớp 9 Chương I Đại số. Xem Đề và đáp án đầy đủ phía dưới đây

Bài 1. (7đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1. Biểu thức \(\sqrt {1 – 2x} \) xác định khi

A.\(x \ge \dfrac{1}{2}\)                         B. \(x \le \dfrac{1}{2}\)

C. \(x > \dfrac{1}{2}\)                        D. \(x < \dfrac{1}{2}\)

Câu 2. Điều kiện xác định của biểu thức \(\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x – \sqrt x }}\) là

A.\(x \ne 0\)                        B. \(x > 0,x \ne 1\)

C. \(x \ge 0\)                       D. \(x \ge 0,x \ne 1\)

Câu 3. Biểu thức \(\sqrt {\dfrac{1}{{x – 1}}}  + \sqrt {2 – x} \) có nghĩa khi

A.\(x > 2\)                      B. \(x < 1\)

C. \(1 < x \le 2\)             D. \(x \le 2,x \ne 1\)

Câu 4. Căn bậc hai số học của 64 là

A. 8 và -8                      B. -8

C. 8                              D. 32.

Câu 5. Kết quả phép tính\(\sqrt {{{(\sqrt 3  – \sqrt 2 )}^2}} \)  là

A.\(\sqrt 3  – \sqrt 2 \)                   B. \(\sqrt 2  – \sqrt 3 \)

Advertisements (Quảng cáo)

C. \( \pm (\sqrt 3  – \sqrt 2 )\)           D. 1

Câu 6. Kết quả của phép tính \((2\sqrt 3  + \sqrt 2 )(2\sqrt 3  – \sqrt 2 )\) là

A.\(4\sqrt 3 \)                        B. \(2\sqrt 2 \)

C. 10                           D. 14

Câu 7. Giá trị của biểu thức  \({1 \over {2 + \sqrt 3 }} – {1 \over {2 – \sqrt 3 }}\) bằng

A.4                             B. 0

C. \( – 2\sqrt 3 \)                   D. \(2\sqrt 3 \)

Câu 8. Giá trị của biểu thức \(\sqrt 3  – \sqrt {48}  + \sqrt {12} \) là

A.\( – \sqrt 3 \)                    B. \(\sqrt 3 \)

C. \( – 2\sqrt 3 \)                 D. \(2\sqrt 3 \)

Advertisements (Quảng cáo)

Câu 9. Giá trị của biểu thức \(\sqrt {{{(1 – \sqrt 2 )}^2}}  – \sqrt {{{(1 + \sqrt 2 )}^2}} \) là

A.0                                    B. -2

C.\( – \sqrt 2 \)                             D. \( – 2\sqrt 2 \)

Câu 10. Giá trị của biểu thức \(\)\(\left( {\sqrt {27}  – 3\sqrt {\dfrac{4}{3}}  + \sqrt {12} } \right):\sqrt 3 \) bằng

A.\(\sqrt 3 \)                         B. \(2\sqrt 3 \)

C. \( – 2\sqrt 3 \)                  D.3

Câu 11. Giá trị của biểu thức \(\)\(\dfrac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt {80} }}.\dfrac{{\sqrt {90} }}{{\sqrt {10} }}\) bằng

A.16                        B.0,75

C. 4                         D. 0,25.

Câu 12. Kết quả rút gọn của biểu thức \(\dfrac{{\sqrt {{x^2} – 6x + 9} }}{{x – 3}}\) với \(x > 3\) là

A.-1                             B. 1

C. \( \pm 1\)                          D. kết quả khác.

Câu 13. Kết quả rút gọn của biểu thức \({x^2}{y^2}.\sqrt {\dfrac{9}{{{x^2}{y^4}}}} \) với x

A. \(3xy\)                     B.\({x^2}y\)

C. \(-3x\)                     D. \(-3xy.\)

Câu 14. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn \(\sqrt {4{x^2} + 4x + 1}  = 7\) là

A. \(x=3\)                  B. \(x = \dfrac{{ – 7}}{2}\)

C. \(x=-3\)               D. \(x=-4;x=3.\)

Bài 2. (3đ) Điền x vào cột đúng hoặc sai cho thích hợp

Khẳng định

Đúng

Sai

Số 0 là căn bậc hai số học của 0

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\sqrt {{x^2} + 4x + 5} \) là 5

Với a>b>0 thì \(\sqrt a  – \sqrt b  < \sqrt {a – b} \)

Với a>0 và b>0 thì \(\sqrt a  + \sqrt b  > \sqrt {a + b} \)

Với mọi số a, ta có \(\sqrt {{a^2}}  = a\)

\(\sqrt {\dfrac{a}{b}}  = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}\) với mọi a và b

Bài 1. (7đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án B B C C A
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án C C A B D
Câu 11 12 13 14
Đáp án B B C D

Bài 2. (3 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Khẳng định

Đúng

Sai

Số 0 là căn bậc hai số học của 0

×

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\sqrt {{x^2} + 4x + 5} \) là 5

×

Với a>b>0 thì \(\sqrt a  – \sqrt b  < \sqrt {a – b} \)

×

Với a>0 và b>0 thì \(\sqrt a  + \sqrt b  > \sqrt {a + b} \)

×

Với mọi số a, ta có \(\sqrt {{a^2}}  = a\)

×

\(\sqrt {\dfrac{a}{b}}  = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}\) với mọi a và b

×

Từ khóa » Căn 4-2x Xác định Khi