Bình Giảng Khổ Thơ Sau Trong Bài Đây Thôn Vĩ Dạ Của Hàn Mặc Tử ...

Hocdot.com flag MÁY TÍNH ONLINE Về chúng tôi Điều khoản sử dụng Chính sách bảo mật

Trang chủ

»

Lớp 11 »

Môn Văn »

Văn mẫu lớp 11 »

Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử

Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử: Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?

Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới...

Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử:

Gió theo lối gió, mây đường mây,

Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay;

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay?

Lời giải

CÁC Ý CHÍNH:

Giới thiệu về tác giả và tác phẩm:

Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới. Ông đã để lại một số bài thơ đặc sắc, nhất là những bài thơ viết về thiên nhiên, đất nước, con người. Trong số đó, Đây thôn Vĩ Dạ là một ví dụ tiêu biểu. Đây là một bài thơ nói dùng được cảnh và người Huế, qua đó bộc lộ tâm trạng của tác giả trước một xứ sở đẹp và thơ.

Bình giảng khổ thơ:

Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ mà tứ thơ vận động theo cảm xúc ở bên trong rồi bộc lộ qua những hình ảnh ở bên ngoài. Cũng vì thế mà tứ thơ phát triển không theo một dòng chảy liên tục nên có lúc như bị giãn cách, như bất ngờ xuất hiện những ý tứ và hình ảnh mới.

Đoạn thơ mở đầu đã miêu tả thiên nhiên Huế rất gợi cảm và tình người luôn thấm vào cảnh vật, hiện rõ trên mỗi màu sắc, đường nét. Tuy nhiên, đất Huế không chỉ có một vẻ đẹp duy nhất mà thiên nhiên, cảnh vật cũng có nhiều sắc thái vui buồn khác nhau. Đặc biệt, tấm lòng của nhà thơ với những thiết tha nhớ mong về nơi ấy và con người ấy nên tránh sao khói buồn. Tác giả đã miêu tả một bức tranh thiên nhiên khác gợi buồn gợi nhớ:

Gió theo lối gió, mây đường mây

Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay

Dòng nước trôi nhẹ, ngọn gió hiu hiu thổi, những cánh hoa bắp lay lay, nỗi buồn nhẹ nhưng không kém phần da diết. Đấy là khung cảnh thiên nhiên có thực nhưng đồng thời cũng phản ánh tâm trạng của chính tác giả:

Tuy khổ thơ phản ánh tâm trạng buồn của tác giả nhưng không phải vì thế mà làm giảm vẻ đẹp chung của cả bài.

Đây thôn Vi Dạ vẫn là một trong những bài thơ hay nhất cua phong trào Thơ mới.

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”

Câu hỏi liên quan
  • Về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ Văn 12
  • Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ Văn 12
  • Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử
  • Cảnh vườn quê hiện lên thật đẹp nhưng lại thấm đượm nỗi buổn da diết bâng khuâng trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Phân tích bài thơ để chứng tỏ điều đó
  • Thôn Vĩ Dạ qua niềm hoài vọng của Hàn Mặc Tử
  • Giữa nhân vật “anh” ở bài thơ ‘ Đây thôn Vĩ Dạ” trong câu đầu khổ (Sao anh không về chơi thôn Vĩ?) với nhân vật “khách” trong câu đầu khổ 3 (Mơ khách đường xa khách đường xa) có mối liên hệ gì không? Viết đoạn văn ngắn, phân tích mối liên hệ đó.
  • Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử: Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?
  • Hình ảnh thiên nhiên và tình yêu cuộc sông trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Bình giảng khổ thơ đầu của bài Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử.
  • Bình giảng đoạn thơ sau của Hàn Mặc Tử: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ,Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
  • Bình giảng khổ thơ sau: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ diền? (Đây thôn Vĩ Dạ- HÀN MẶC TỬ)
  • Bình giảng đoạn thơ trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của thi sĩ Hàn Mặc Tử: Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay: Thuyền ai đậu bên sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xa, Áo em trắng quá nh
  • Vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
  • Cảm nhận của anh (chị) về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
  • Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mạc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ_bài 1
  • Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử
  • Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ_ bài 2
  • Bình giảng khổ thơ thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
  • Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
  • Bình giảng khổ thơ đầu trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
  • Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế đẹp, nên thơ được thể hiện như thế nào qua bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
  • Bài 1: Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế đẹp, nên thơ được thể hiện như thế nào qua bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
  • Cảm nhận của anh, chị về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
  • Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử - Lớp 11
  • Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
  • Bài 1: Phân tích Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
  • Cảm nhận về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
  • Ấn tượng của anh, chị về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
  • Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
  • Có bạn cho rằng, bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử chỉ thể hiện tình yêu đối với một người con gái xứ Huế. Hãy bình luận ý kiến trên.
  • Bài 2: Phân tích Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
  • Hãy bình giảng đoạn thơ thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ để thấy rằng: thơ Hàn Mạc Tử là thơ trữ tình hướng nội.
  • Khung cảnh thôn Vĩ Dạ được thể hiện qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
  • Thơ Hàn Mạc Tử chủ yếu là thơ trữ tình hướng nội. Anh, chị hãy bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ để làm rõ ý kiến trên: Gió theo lối gió, mây đường mây,…Có chở trăng về kịp tối nay?.
  • Anh, chị hãy bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
  • Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
  • Bài 1: Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mạc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ
  • Bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử: Sao anh không về chơi thôn Vĩ...Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
  • Bình giảng đoạn thơ đầu trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
  • Tràng Giang của Huy Cận là bài thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Anh/chị hãy phân tích bài thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét trên.
  • Bài 2 Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế đẹp, nên thơ được thể hiện như thế nào qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
  • Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ Văn 11
Bài học liên quan
  • Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
  • Tự tình - Hồ Xuân Hương
  • Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
  • Thương vợ - Trần Tế Xương
  • Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến
  • Vịnh khoa thi Hương
  • Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
  • Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu
  • Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh
  • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
  • Hai đứa trẻ - Thạch Lam
  • Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
  • Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
  • Chí Phèo - Nam Cao
  • Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh
  • Vi hành - Nguyễn Ái Quốc
  • Vĩnh biệt cửu trùng đài - Vũ Như Tô
  • Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu
  • Hầu Trời - Tản Đà
  • Vội vàng - Xuân Diệu
  • Tràng Giang - Huy Cận
  • Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
  • Chiều tối - Hồ Chí Minh
  • Từ ấy - Tố Hữu
  • Lai Tân - Hồ Chí Minh
  • Nhớ đồng - Tố Hữu
  • Tương tư - Nguyễn Bính
  • Tôi yêu em - A.X. Pu-skin
  • Bài thơ số 28 - R. Ta-go
  • Người trong bao - A.P. Sê-khốp
  • Người cầm quyền khôi phục uy quyền - V.Huy-gô
  • Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh
  • Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác - Ăng-ghen
  • Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh
  • Đọc thêm: Trần Tế Xương (Tú Xương)
  • Đọc thêm: Cao Bá Quát
  • Đọc thêm Số đỏ - Vũ Trọng Phụng
  • Đời thừa - Nam Cao
  • Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch - xpia
  • Đọc thêm: Phan Bội Châu
  • Thề non nước - Tản Đà
  • Đây mùa thu tới - Xuân Diệu
  • Thơ duyên - Xuân Diệu
  • Tiếng hát đi đày - Tố Hữu
  • Tâm tư trong tù - Tố Hữu
  • Đám tang lão Gô - ri - ô - Ban-dắc
  • Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11
  • Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát
Bạn đang học lớp? Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

Từ khóa » Hoa Bắp Lay