Bluetooth Là Gì? Bản Chất Và Tầm Quan Trọng Của Bluetooth?
Có thể bạn quan tâm
Công nghệ bluetooth là một trong những công nghệ truyền thông không dây tầm gần phổ biến nhất hiện nay. Công nghệ bluetooth cho phép bạn truyền dữ liệu và âm thanh qua các khoảng cách ngắn giữa các thiết bị điện tử một cách tiện lợi và an toàn. Nhưng bạn có biết công nghệ bluetooth cũng có những ưu điểm và nhược điểm riêng của nó không? Hãy cùng Thành Trung Mobile tìm hiểu về công nghệ bluetooth trong bài viết này nhé!
Mục lục
- Công nghệ Bluetooth là gì?
- Bluetooth dùng để làm gì?
- Các chuẩn kết nối Bluetooth
- Ưu và nhược điểm của việc sử dụng Bluetooth?
Công nghệ Bluetooth là gì?
Bluetooth là gì? Đây là thuật ngữ để chỉ sự kết nối và trao đổi dữ liệu trong khoảng cách gần giữa các thiết bị điện tử với tần số 2.4Ghz. Việc sử dụng Bluetooth để chia sẻ hình ảnh, dữ liệu đang dần trở nên phổ biến với tất cả mọi người.
Bluetooth có tác dụng gì?
- Điều khiển và giao tiếp không dây giữa một điện thoại di động và tai nghe không dây.
- Mạng không dây giữa các máy tính cá nhân trong một không gian hẹp đòi hỏi ít băng thông.
- Giao tiếp không dây với các thiết bị vào ra của máy tính, chẳng hạn như chuột, bàn phím và máy in.
- Truyền dữ liệu giữa các thiết bị dùng giao thức OBEX, chẳng hạn như chia sẻ ảnh, video, nhạc, danh bạ, lịch, v.v.
- Thay thế các giao tiếp nối tiếp dùng dây truyền thống giữa các thiết bị đo, thiết bị định vị dùng GPS, thiết bị y tế, máy quét mã vạch, và các thiết bị điều khiển giao thông.
Các chuẩn kết nối Công nghệ Bluetooth
Chuẩn kết nối Bluetooth là một chuẩn chung buộc các hãng sản xuất thiết bị điện tử phải tuân thủ các quy tắc này nhằm đảm bảo khả năng tìm kiếm và kết nối giữa các thiết bị của các hãng khác nhau.
Tính tới thời điểm hiện nay thì có cả thảy 11 chuẩn kết nối:
Bluetooth 1.0: Đây là phiên bản đầu tiên được triển khai cho các thiết bị điện tử. Theo lý thuyết, tốc độ kết nối chuẩn này là khoảng 1Mbps. Nhưng trên thực thế thì tốc độ này chỉ khoảng 700Kbps và khả năng tương thích giữa các thiết bị là rất kém.
Bluetooth 1.1: Phiên bản cải tiến nhằm giải quyết về vấn đề tương thích của phiên bản 1.0.
Bluetooth 1.2: Phiên bản nâng cấp để tăng tốc độ kết nối và giảm thời gian dò tim giữa các thiết bị.
Bluetooth 2.0 +ERD: Phiên bản mới với sự ổn định trong kết nối, tốc độ truyền tải dữ liệu nhanh hơn nhưng lại ít tốn năng lượng hơn.
Bluetooth 2.1 +ERD: Tích hợp thêm tích năng mới là kết nối phạm vi nhỏ hẹp.
Bluetooth 3.0 + HS (High Speed): Theo nhu cầu của người dùng thì tốc độ truyền tải dự liệu cần được nhanh hơn. Phiên bản này được phát triển với tốc độ lên đến 24Mbps trong điều kiện lý tưởng. Tuy nhiên, khuyết điểm của bản này chính là chỉ cho chia sẻ dữ liệu có dung lượng thấp, kết nối qua loa, tai nghe, …
Bluetooth 4.0: Phiên bản này là sự kết giữa 2.1 và 3.0 nhằm tăng tốc độ truyền tải, giảm thiểu năng lượng sử dụng tối đa.
Bluetooth 4.1: Bản nâng cấp dựa trên bản 4.0, phiên bản hỗ trợ tìm kiếm thiết bị, tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn.
Bluetooth 4.2: Phiên bản cải tiến vượt bật với tốc độ truyền tải nhanh gấp 2.5 lần so với bản 4.1, theo lý thuyết tốc độ đạt được ở phiên bản này là 25Mbps. Khả năng bảo mật khi truyền dữ liệu cũng được tối ưu hoá hơn. Điểm đặc biệt, 4.2 cho khả năng kết nối mạng Internet thông qua giao thức IPv6. Đây là phiên bản dành cho thiết bị cao cấp trở lên như iPhone 6s/ iPhone 6s cũ, 6s Plus/ 6s Plus cũ của Apple.
Bluetooth 5.0: Mới đây nhất, Bluetooth 5.0 đã được ra mắt với tốc độ truyền tải lên tới 50Mbps. Khả năng tiết kiệm điện gấp 2.5 lần so với 4.2. Cùng với khả năng nhận diện và kết nối thiết bị được xa hơn.
Ưu và nhược điểm của việc sử dụng Bluetooth?
Ưu điểm:
- Có khả năng kết nối không dây
- Sóng Bluetooth không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dùng.
- Không gây nhiều các kết nối không dây khác như Wi-Fi. Mặc dù có cùng tần số nhưng bước sóng của Bluetooth ngắn hơn.
- Gần như các thiết bị công nghệ hiện nay đều có thể kết nối được qua Bluetooth.
- Có khả năng thay thế các thiết bị điều khiển khác như remote Tivi,…
- Bảo mật cao khi truyền tải dữ liệu.
Nhược điểm:
- Nhược điểm lớn nhất của Bluetooth là có thể bị nhiễu sóng nếu đang di chuyển,
- khoảng cách kết nối gần
- Dễ bị mất kết nối nếu gặp vật cản giữa 2 thiết bị
Qua bài viết này, chúng ta đã tìm hiểu được về công nghệ bluetooth, một công nghệ truyền thông không dây tầm gần giữa các thiết bị điện tử. Công nghệ bluetooth có nguồn gốc từ tên của một vị vua của Đan Mạch và Na Uy từ thế kỷ 10, và đã trải qua nhiều phiên bản và cải tiến. Công nghệ bluetooth có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau, nhưng cũng có những ưu điểm và nhược điểm riêng của nó. Thành Trung Mobile hy vọng sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn về Công nghệ Bluetooth. Cảm ơn bạn đã quan tâm đến bài viết này.
Từ khóa » Hàng Bluetooth Là Gì
-
Kết Nối Bluetooth Là Gì? Và Những Công Dụng Thiết Thực Của ...
-
Kết Nối Bluetooth Là Gì?
-
Tìm Hiểu Bluetooth Là Gì? So Sánh Các Chuẩn Bluetooth Phổ Biến 2021
-
Bluetooth Là Gì? Các Chuẩn Kết Nối Bluetooth Mới Nhất Hiện Nay
-
Bluetooth Là Gì? Tổng Quan Về Bluetooth - HDRADIO
-
Bluetooth Là Gì? Những Thông Tin Hữu ích Về Công Nghệ Bluetooth
-
Kết Nối Bluetooth: Khái Niệm Và Những Công Dụng Cơ Bản
-
Bluetooth Là Gì? Công Nghệ Bluetooth Dùng để Làm Gì?
-
Bluetooth Là Gì? Có Những Chuẩn Kết Nối Bluetooth Nào Hiện Nay?
-
Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth Là Gì Và Dùng để Làm Gì? - Fado
-
Bluetooth Là Gì? Các Chuẩn Kết Nối Bluetooth Phổ Biến Hiện Nay?
-
Công Nghệ Bluetooth Là Gì ? Các Chuẩn Bluetooth Phổ Biến
-
Như Thế Nào Là Kết Nối Chuẩn Bluetooth?
-
Sóng Bluetooth Có Hại Không? - Vua2hand