BN BO CO TM HIU TRANSISTOR TRNG FET

Sign up to view full document! SIGN UP BẢN BÁO CÁO TÌM HIỂU TRANSISTOR TRƯỜNG FET (FIELD EFFECT TRANSISTOR)

BẢN BÁO CÁO TÌM HIỂU TRANSISTOR TRƯỜNG FET (FIELD EFFECT TRANSISTOR)

1. Đại cương và phân loại • FET ( Field Effect Transistor) -Transistor hiệu

1. Đại cương và phân loại • FET ( Field Effect Transistor) -Transistor hiệu ứng trường – Transistor trường. • Có 2 loại: - Junction field- effect transistor - viết tắt là JFET: Transistor trường điều khiển bằng tiếp xúc P-N (hay gọi là transistor trường mối nối). - Insulated- gate field effect transistor - viết tắt là IGFET: Transistor có cực cửa cách điện. • Thông thường lớp cách điện được dùng là lớp oxit nên còn gọi là metal - oxide - semiconductor transistor (viết tắt là MOSFET). • Trong loại transistor trường có cực cửa cách điện được chia làm 2 loại là MOSFET kênh sẵn (DE-MOSFET) và MOSFET kênh cảm ứng (E-MOSFET). • Mỗi loại FET lại được phân chia thành loại kênh N và loại kênh P.

FET JFET N MOSFET P DE-MOSFET N P

FET JFET N MOSFET P DE-MOSFET N P

ký hiệu

ký hiệu

Ưu nhược điểm của FET so với BJT • Một số ưu điểm: –

Ưu nhược điểm của FET so với BJT • Một số ưu điểm: – Dòng điện qua transistor chỉ do một loại hạt dẫn đa số tạo nên. Do vậy FET là loại cấu kiện đơn cực (unipolar device). – FET có trở kháng vào rất cao. – Tiếng ồn trong FET ít hơn nhiều so với transistor lưỡng cực. – Nó không bù điện áp tại dòng ID = 0 và do đó nó là cái ngắt điện tốt. – Có độ ổn định về nhiệt cao. – Tần số làm việc cao. • Một số nhược điểm: Nhược điểm chính của FET là hệ số khuếch đại thấp hơn nhiều so với transistor lưỡng cực.

Giống và khác nhau giữa FET so với BJT • Giống nhau: – Sử

Giống và khác nhau giữa FET so với BJT • Giống nhau: – Sử dụng làm bộ khuếch đại. – làm thiết bị đóng ngắt bán dẫn. – Thích ứng với những mạch trở kháng. • Một số sự khác nhau: – BJT phân cực bằng dòng, còn FET phân cực bằng điện áp. – BJT có hệ số khuếch đại cao, FET có trở kháng vào lớn. – FET ít nhạy cảm với nhiệt độ, nên thường được sử dụng trong các IC tích hợp. – Trạng thái ngắt của FET tốt hơn so với BJT

2. Cấu tạo JFET • Có 2 loại JFET : kênh n và kênh

2. Cấu tạo JFET • Có 2 loại JFET : kênh n và kênh P. • JFET kênh n thường thông dụng hơn. • JFET có 3 cực: cực Nguồn S (source); cực Cửa G (gate); cực Máng D (drain). • Cực D và cực S được kết nối vào kênh n. • cực G được kết nối vào vật liệu bán dẫn p

Cơ bản về hoạt động của JFET hoạt động giống như hoạt động của

Cơ bản về hoạt động của JFET hoạt động giống như hoạt động của một khóa nước. • Nguồn áp lực nước-tích lũy các hạt e- ở điện cực âm của nguồn điện áp cung cấp từ D và S. • Ống nước ra - thiếu các e- hay lỗ trống tại cực dương của nguồn điện áp cung cấp từ D và S. • Điều khiển lượng đóng mở nước-điện áp tại G điều khiển độ rộng của kênh n, kiểm soát dòng chảy e- trong kênh n từ S tới D.

sơ đồ mạch JFET

sơ đồ mạch JFET

JFET kênh N khi chưa phân cực

JFET kênh N khi chưa phân cực

JFET kênh N khi đặt điện áp vào D và S, chân G không

JFET kênh N khi đặt điện áp vào D và S, chân G không kết nối

JFET kênh N khi phân cực bảo hòa

JFET kênh N khi phân cực bảo hòa

JFET kênh N phân cực

JFET kênh N phân cực

JFET kênh N ở chế độ ngưng

JFET kênh N ở chế độ ngưng

JFET kênh N khi chưa phân cực

JFET kênh N khi chưa phân cực

JFET kênh N khi đặt điện áp vào D và S, chân G không

JFET kênh N khi đặt điện áp vào D và S, chân G không kết nối

JFET kênh N khi phân cực bảo hòa

JFET kênh N khi phân cực bảo hòa

JFET kênh N phân cực

JFET kênh N phân cực

JFET kênh N ở chế độ ngưng

JFET kênh N ở chế độ ngưng

Đặc điểm hoạt động JFET kênh N có 3 chế độ hoạt động cơ

Đặc điểm hoạt động JFET kênh N có 3 chế độ hoạt động cơ bản khi V DS >0: A. VGS = 0, JFET hoạt động bảo hòa, ID=Max B. VGS < 0, JFET hoạt động tuyến tính, ID↓ C. VGS =-Vngắt, JFET ngưng hoạt động, ID=0

Nguyên lý hoạt động của JFET

Nguyên lý hoạt động của JFET

Đặc tuyến truyền đạt

Đặc tuyến truyền đạt

Đặc tuyến ra của JFET , UGS=const, ID=f(UDS)

Đặc tuyến ra của JFET , UGS=const, ID=f(UDS)

Các cách mắc của JFET trong sơ đồ mạch

Các cách mắc của JFET trong sơ đồ mạch

Sơ đồ cực nguồn chung

Sơ đồ cực nguồn chung

Sơ đồ cực nguồn chung • Đặc điểm của sơ đồ cực nguồn chung:

Sơ đồ cực nguồn chung • Đặc điểm của sơ đồ cực nguồn chung: - Tín hiệu vào và tín hiệu ra ngược pha nhau. - Trở kháng vào rất lớn Zvào = RGS ≈ ∞ - Trở kháng ra Zra = RD // rd - Hệ số khuếch đại điện áp μ ≈ S rd > 1 - Đối với transistor JFET kênh N thì hệ số khuếch đại điện áp khoảng từ 150 lần đến 300 lần, còn đối với transistor JFET kênh loại P thì hệ số khuếch đại chỉ bằng một nửa là khoảng từ 75 lần đến 150 lần.

Sơ đồ mắc cực máng chung

Sơ đồ mắc cực máng chung

Sơ đồ mắc cực máng chung • Đặc điểm của sơ đồ này có:

Sơ đồ mắc cực máng chung • Đặc điểm của sơ đồ này có: - Tín hiệu vào và tín hiệu ra đồng pha nhau. - Trở kháng vào rất lớn Zvào = RGD = ∞ - Trở kháng ra rất nhỏ - Hệ số khuếch đại điện áp μ < 1 - Sơ đồ cực máng chung được dùng rộng rãi hơn, cơ bản là do nó giảm được điện dung vào của mạch, đồng thời có trở kháng vào rất lớn. Sơ đồ này thường được dùng để phối hợp trở kháng giữa các mạch.

Sơ đồ mắc cực cửa chung • Sơ đồ này theo nguyên tắc không

Sơ đồ mắc cực cửa chung • Sơ đồ này theo nguyên tắc không được sử dụng do có trở kháng vào nhỏ, trở kháng ra lớn.

Transistor trường loại cực cửa cách ly (MOSFET)

Transistor trường loại cực cửa cách ly (MOSFET)

Transistor MOSFET • Đây là loại transistor trường có cực cửa cách điện với

Transistor MOSFET • Đây là loại transistor trường có cực cửa cách điện với kênh dẫn điện bằng một lớp cách điện mỏng. Lớp cách điện thường dùng là chất oxit nên ta thường gọi tắt là transistor trường loại MOS. Tên gọi MOS được viết tắt từ ba từ tiếng Anh là: Metal - Oxide - Semiconductor. • Transistor trường MOS có hai loại: transistor MOSFET có kênh sẵn và transistor MOSFET kênh cảm ứng. Trong mỗi loại MOSFET này lại có hai loại là kênh dẫn loại P và kênh loại N.

Cấu tạo của MOSFET kênh sẵn • Transistor trường MOSFET kênh sẵn còn gọi

Cấu tạo của MOSFET kênh sẵn • Transistor trường MOSFET kênh sẵn còn gọi là MOSFET-chế độ nghèo (Depletion-Mode MOSFET viết tắt là DE-MOSFET). • Transistor trường loại MOS có kênh sẵn là loại transistor mà khi chế tạo người ta đã chế tạo sẵn kênh dẫn.

Nguyên lý hoạt động • Khi transistor làm việc, thông thường cực nguồn S

Nguyên lý hoạt động • Khi transistor làm việc, thông thường cực nguồn S được nối với đế và nối đất nên US=0. • Các điện áp đặt vào các chân cực cửa G và cực máng D là so với chân cực S. • Nguyên tắc cung cấp nguồn điện cho các chân cực sao cho hạt dẫn đa số chạy từ cực nguồn S qua kênh về cực máng D để tạo nên dòng điện ID trong mạch cực máng. • Còn điện áp đặt trên cực cửa có chiều sao cho MOSFET làm việc ở chế độ giàu hạt dẫn hoặc ở chế độ nghèo hạt dẫn. • Nguyên lý làm việc của hai loại transistor kênh P và kênh N giống nhau chỉ có cực tính của nguồn điện cung cấp cho các chân cực là trái dấu nhau. • Đặc tính truyền đạt: ID = f(UGS) khi UDS = const

Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý hoạt động

Đặc tuyến a. Họ đặc tuyến điều khiển ID = f(UGS) khi UDS không

Đặc tuyến a. Họ đặc tuyến điều khiển ID = f(UGS) khi UDS không đổi b. Họ đặc tuyến ra ID = f(UDS) khi UGS không đổi

Cấu tạo của MOSFET kênh cảm ứng • Transistor trường loại MOS kênh cảm

Cấu tạo của MOSFET kênh cảm ứng • Transistor trường loại MOS kênh cảm ứng còn gọi là MOSFET chế độ giàu (Enhancement-Mode MOSFET viết tắt là E-MOSFET). • Khi chế tạo MOSFET kênh cảm ứng người ta không chế tạo kênh dẫn. • Do công nghệ chế tạo đơn giản nên MOSFET kênh cảm ứng được sản xuất và sử dụng nhiều hơn.

Nguyên lý hoạt động E-MOSFET • Nguyên lý làm việc của loại kênh P

Nguyên lý hoạt động E-MOSFET • Nguyên lý làm việc của loại kênh P và kênh N giống hệt nhau chỉ khác nhau về cực tính của nguồn cung cấp đặt lên các chân cực. • Trước tiên, nối cực nguồn S với đế và nối đất, sau đó cấp điện áp giữa cực cửa và cực nguồn để tạo kênh dẫn.

MOSFET Summary MOSFET type Vgs >0 Vgs =0 Vgs <0 N-Channel DE-MOSFET ON ON

MOSFET Summary MOSFET type Vgs >0 Vgs =0 Vgs <0 N-Channel DE-MOSFET ON ON OFF N-Channel E-MOSFET ON OFF P-Channel DE-MOSFET OFF ON ON P-Channel E-MOSFET OFF ON

Cách mắc MOSFET • Có 3 cách mắc, tương tự như JFET • 2

Cách mắc MOSFET • Có 3 cách mắc, tương tự như JFET • 2 cách thông dụng nhất là cực D chung và cực S chung.

Phân cực JFET và DE-MOSFET điều hành theo kiểu hiếm

Phân cực JFET và DE-MOSFET điều hành theo kiểu hiếm

Phân cực cố định

Phân cực cố định

Phân cực tự động

Phân cực tự động

Phân cực bằng cầu chia điện thế

Phân cực bằng cầu chia điện thế

DE-MOSFET điều hành kiểu tăng

DE-MOSFET điều hành kiểu tăng

Phân cực bằng cầu chia điện thế

Phân cực bằng cầu chia điện thế

Phân cực bằng mạch hồi tiếp điện thế

Phân cực bằng mạch hồi tiếp điện thế

Mạch phân cực E-MOSFET

Mạch phân cực E-MOSFET

Phân cực bằng hồi tiếp điện thế

Phân cực bằng hồi tiếp điện thế

Phân cực bằng cầu chia điện thế

Phân cực bằng cầu chia điện thế

  • Slides: 55
Download presentation Trc tTrc tTrng 8310Trng 8310Hiu ngHiu ngContoh chondrichthyesContoh chondrichthyesLogo hiuLogo hiuHiu tHiu tHiu elearningHiu elearningTi hiuTi hiuDarlington fetDarlington fetJfet amplifiersJfet amplifiersConstruction and characteristics of jfetConstruction and characteristics of jfetEfeito transistorEfeito transistor1nm transistor1nm transistorJfet tranzistoriJfet tranzistoriSpin fetSpin fetFet examplesFet examplesBjt frequency responseBjt frequency responseFet oFet oJfet sembolüJfet sembolüGerda fetGerda fet1b transistor1b transistorDirectorate curriculum fetDirectorate curriculum fetSimbol mosfetSimbol mosfetFet pchFet pchCarbon nanotube fetCarbon nanotube fetFetFetContoh rangkaian mosfetContoh rangkaian mosfetHistory fet capsHistory fet capsAt cutoff the jfet channel isAt cutoff the jfet channel isCarbon nanotube fetCarbon nanotube fetFet biasingFet biasingP-fet short 412P-fet short 412Direct fetDirect fetHow to draw small signal equivalent circuit mosfetHow to draw small signal equivalent circuit mosfetReconfigurable fetReconfigurable fetFet 1Fet 1Pare digueu-me que li han fet al boscPare digueu-me que li han fet al boscMosfet depleçãoMosfet depleçãoJfet và mosfetJfet và mosfetFet typesFet typesNtu cits helpdeskNtu cits helpdeskFetFetFet einschulungFet einschulungDefinition of fetDefinition of fetFet transistoriFet transistoriNmos iv curveNmos iv curveReconfigurable fetReconfigurable fetTransistor mismatchTransistor mismatchLogic gates truth tableLogic gates truth tableSpintronic transistorSpintronic transistorTableau equivalence transistorTableau equivalence transistorBreadboard transistorBreadboard transistorLoad line analysis of transistorLoad line analysis of transistorTransistor signal inverterTransistor signal inverterTransistor constructionTransistor constructionMos transistor theoryMos transistor theory FET x BJT FET Transistor por efeito deFET x BJT FET Transistor por efeito de TRANSISTOR FET Prof Marcelo de Oliveira Rosa FETTRANSISTOR FET Prof Marcelo de Oliveira Rosa FET Field effect transistor Field Effect Transistor FET TypesField effect transistor Field Effect Transistor FET Types UNIT IV Transistor Characteristics BJT Junction transistor transistorUNIT IV Transistor Characteristics BJT Junction transistor transistor Eletrnica Aula 04 transistor CINUPPE Transistor O transistorEletrnica Aula 04 transistor CINUPPE Transistor O transistor TRANSISTOR Dwi Sudarno Putra TOPIK Konsep Transistor TransistorTRANSISTOR Dwi Sudarno Putra TOPIK Konsep Transistor Transistor Transistor What is a transistor Suatu transistor adalahTransistor What is a transistor Suatu transistor adalah UNIPOLAR JUNCTION TRANSISTOR Wdya Transistor Transistor adalah alatUNIPOLAR JUNCTION TRANSISTOR Wdya Transistor Transistor adalah alat UNIT III Transistor Characteristics BJT Junction transistor transistorUNIT III Transistor Characteristics BJT Junction transistor transistor Transistor BJT Transistors NPN Transistor PNP Transistor SandwichingTransistor BJT Transistors NPN Transistor PNP Transistor Sandwiching TRANSISTOR EFEK MEDAN TRANSISTOR EFEK MEDAN Transistor efekTRANSISTOR EFEK MEDAN TRANSISTOR EFEK MEDAN Transistor efek Transistor BJT Transistors NPN Transistor PNP Transistor SandwichingTransistor BJT Transistors NPN Transistor PNP Transistor Sandwiching Chng 6 TRANSISTOR TRNG NG FET FIELD EFFECTChng 6 TRANSISTOR TRNG NG FET FIELD EFFECT BIU MU 01 PHIU HIU TRNGPH HIU TRNGBIU MU 01 PHIU HIU TRNGPH HIU TRNG Lindem 27 feb 2008 BJT FET FeltEffektTransistor FETLindem 27 feb 2008 BJT FET FeltEffektTransistor FET Alan Etkili Transistrler FieldEffect Transistors FET 1 FETAlan Etkili Transistrler FieldEffect Transistors FET 1 FET Tranzistori sa efektom polja FET tranzistori Fet tranzistoriTranzistori sa efektom polja FET tranzistori Fet tranzistori Alan Etkili Transistr FET 1 FET transistrlerin kullanlmasAlan Etkili Transistr FET 1 FET transistrlerin kullanlmas SONGUO Default FET circuit add to pch FETSONGUO Default FET circuit add to pch FET CONTENTS 1 History 2 FET Definition 3 FETCONTENTS 1 History 2 FET Definition 3 FET Alan Etkili Transistrler FieldEffect Transistors FET 1 FETAlan Etkili Transistrler FieldEffect Transistors FET 1 FET 1 FET 2 FET PROACTIVE 6 NCP meeting1 FET 2 FET PROACTIVE 6 NCP meeting FET FET JFET MOSFET MOSFET Introduction The MOSFETFET FET JFET MOSFET MOSFET Introduction The MOSFET FET DAN MOSFET SIMBOL FET DAN MOSFET MOSFETFET DAN MOSFET SIMBOL FET DAN MOSFET MOSFET

Từ khóa » Jfet Kênh P