Bỏ án Tử Hình ở Tội Hiếp Dâm Trẻ Em?
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Luật sư
- Đặt lịch hẹn
- Tuyển dụng
- Liên hệ
- Tư vấn pháp luật
- Tham gia tố tụng
- Đại diện ngoài tố tụng
- Dịch vụ pháp lý khác
- Đặt câu hỏi tư vấn
- Kết quả tư vấn
- 1. Trong trường hợp của anh có được hưởng các chế độ quyền chăm sóc của thương binh không? Ngoài ra, anh có được miễn giảm thuế nhà đất hay không?
- 2. Làm cách nào để cấp đổi được CMND của anh.
- 3. Người nầy có được chia thừa kế hay không? Nếu được chia thì có được hưởng phần bằng nhau như anh em chúng tôi hay chỉ được một phần từ cha tôi vì phần đất này là tài sản chung của cha mẹ tôi ?
- 4. Bản di chúc ấy có giá trị pháp lý không? Tôi phải làm gì để thực hiện nguyện vọng của ba tôi trong bản di chúc?
- 5. Như vậy có sai với thủ tục đã quy định không?
- 6. Vậy vợ chồng tôi muốn nhận bé làm con nuôi cần phải làm thủ tục gì khi chỉ có duy nhất tờ giấy chứng sinh của bé? Vợ chồng tôi chưa đăng ký kết hôn, khi nhận nuôi con nuôi thì gặp khó khăn gì?
- 7. Nghị định của chính phủ không được Trường áp dụng khiến nhiều sinh viên bị mất quyền lợi, vậy trách nhiệm này thuộc về cơ quan nào ? Chúng tôi cần phải làm gì để đòi quyền lợi cho mình ? Phòng lao động thương binh và xã hội trả lời tôi như thế là đúng hay
- 8. - Việc UBND xã Long Thành Nam từ chối xác nhận để mẹ tôi được hưởng trợ cấp là đúng hay sai? - Để được hưởng trợ cấp mẹ tôi cần phải đến cơ quan nào? Cần chuẩn bị các hồ sơ gì?
- 9. Chồng chị muốn sang tên cho chị thì nên làm thủ tục gì để sang tên? Thuế thu nhập cá nhân và lệ phí đóng như thế nào? Thuế thu nhập cá nhân, lệ phí giữa việc cha mẹ tặng cho đất cho con ruột có khác gì với việc tặng cho đất cho con rể, con dâu không cùng
- 10. Làm sao để được hưởng tiền bảo hiểm xã hội một lần?
- 11. Thời gian bao lâu thì tòa án phải đưa vụ án ra xét xử? Chị phải làm cách nào để vụ án sớm đưa ra xét xử bởi vì chị đã 02 lần làm đơn gửi đến Chánh án tòa án, yêu cầu đưa vụ án ra xét xử nhưng rồi đâu cũng vào đấy, đến nay chị vẫn chưa thấy gì.
- 12. - Nếu công đoàn công ty khởi kiện công ty thì trách nhiệm của tôi trong vụ kiện này như thế nào? - Tôi có thể vắng mặt trong vụ kiện này ko? - Nếu thua kiện thì tôi có phải bồi thường không?
- 13. sang tên trên GCNĐKKD
- 14. Nếu tôi làm đơn xin thôi việc trước 45 ngày để đơn phương chám dứt hợp đồng lao động, tôi sẽ được hưởng những quyền lợi gì? Tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc hay không?
- 15. Những giấy tờ đó là gì? Có nhất thiết phải đi xác định ADN để chứng minh là cha con không? Nếu không có xác định ADN thì có được nhận cha con không?
- 16. Phòng công chứng căn cứ vào quy định pháp luật nào để yêu cầu như vậy?
- 17. 1. Bản di chúc đó có hợp pháp không? 2. Em gái tôi có được chia mảnh đất đó không? 3. Nếu không được chia, em gái tôi có được thỏa thuận về việc nuôi con chung của 2 vợ chồng hiện ở với em gái tôi hay không?
- 18. Việt kiều về mua nhà ở Việt Nam có được đứng tên hay không?
- 19. Việc anh sử dụng xe mà giấy tờ xe vẫn còn đứng tên người khác có hợp pháp hay không? Nếu anh muốn sang tên để đứng tên trên giấy đăng ký xe đó thì anh phải làm thủ tục như thế nào? quy trình ra sao?
- 20. Thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng như thế nào, hết bao nhiêu tiền để làm giấy phép đó?
- 21. Ông này nói vậy có đúng không? Nếu sai thì vợ chồng tôi phải làm sao?
- 22. Giờ chị muốn tham gia bảo hiểm tự nguyện thì tính như thế nào? Thời gian gián đoạn không tham gia bảo hiểm đó có ảnh hưởng đến quá trình tham gia bảo hiểm trước đó của chị hay không?
- 23. Nay chồng tôi muốn bảo lãnh 2 mẹ con tôi sang Mỹ thì có được hay không? Thủ tục như thế nào?
- 24. UBND xã làm như vậy đúng hay sai? Trường hợp nào thì UBND xã mới được tự ý cắt khẩu của dân?
- 25. Em muốn đổi tên khác được không? Thủ tục thay đổi tên và cấp lại bằng cấp 1, 2, 3 có mất nhiều thời gian không? Em phải đi đến đâu để làm được các giấy tờ tùy thân nhanh nhất?
- 26. Tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm khi sinh con không và được hưởng như thế nào, trường hợp của tôi có được nghỉ 6 tháng không? Nếu tôi đăng kí khám chữa bệnh ở huyện này nhưng sinh ở huyện khác có được thanh toán bảo hiểm không?
- 27. Vậy bà có được tách hộ khẩu cùng địa chỉ không? Có cần phải có sự đồng ý của chủ hộ là chồng bà hay không?
- 28. Tôi xin hỏi việc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên hộ gia đình và các thành viên trong hộ gia đình ủy quyền cho tôi đầy đủ hết rồi, mấy người đó có còn được hưởng gì hay không? Những người đòi hưởng phần tài sản thừa kế này có được hưởn
- 29. Sau khi bố anh chết, anh có thể yêu cầu hủy bỏ di chúc nêu trên được hay không vì đối với 6 sào đất mà bố anh lập di chúc, anh đã bỏ công sức lao động ra đến 90%.
- 30. Nếu anh của chị chuyển quyền sử dụng đất sang cho bố mẹ chị đứng tên rồi sau đó bố mẹ chị viết giấy ủy quyền lại cho chị, như vậy có phù hợp với quy định pháp luật hay không?
- 31. Theo quy định của pháp luật, chị có được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau ngày 05/05/2013 hay không?
- 32. Mấy tháng nay chị vẫn đóng BHXH bình thường nhưng tại sao cơ quan BHXH lại đòi chị phải nộp cuốn sổ đó? Chị phải làm sao để được đóng tiếp BHXH để sau này chị lãnh tiền bảo hiểm mà không có rắc rối?
- 33. Việc đòi lại đất căn cứ vào tờ bản đồ từ thời Pháp là có căn cứ hay không? Việc tòa án thụ lý giải quyết yêu cầu đòi lại đất này là đúng hay sai? Tôi phải làm sao để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình?
- 34. Theo quy định của pháp luật chúng tôi có được chia hay không? Thủ tục chúng tôi phải thực hiện như thế nào?
- 35. Trong thời gian ông tiếp tục khiếu nại, ông có phải thi hành Quyết định bàn giao mặt bằng cho Dự án hay không?
- 36. Trong trường hợp gia đình tôi thỏa thuận được với gia đình bị hại về việc bồi thường chi phí điều trị, thuốc men, bồi dưỡng,... và gia đình người bị hại làm đơn bãi nại thì vụ án có tiếp tục bị khởi tố không?
- 37. Việc đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể có được không? Thủ tục như thế nào?
- 38. Tôi muốn hỏi để được cấp chứng chỉ hành nghể luật sư phải có những bằng cấp hay giấy chứng nhận gì?
- 39. Xin luật sư tư vấn cho tôi được biết thủ tục đăng ký kết hôn như thế nào?
Trong hai ngày 12 và 13-12, Bộ Tư pháp và Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) đã tổ chức hội thảo nghiên cứu hoàn thiện quy định BLHS về hệ thống chế tài và tập trung thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình.
Giảm án tử: Xu thế tất yếu
Phó Vụ trưởng Vụ pháp luật hình sự - hành chính (Bộ Tư pháp) Nguyễn Văn Hoàn cho biết BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định 22/272 điều về các tội phạm có quy định khung hình phạt cao nhất là tử hình (khoảng 8%). Đây là hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống chế tài hình sự Việt Nam, chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, cần thiết duy trì xuất phát từ tình hình xã hội và yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm.
Trong nhiều thập niên, thực tiễn áp dụng đúng đắn hình phạt này đã được dư luận quần chúng đồng tình ủng hộ. Tuy nhiên, án tử hình tước đi quyền sống con người, tước bỏ cơ hội hối cải, phục thiện, tái hòa nhập cộng đồng của người bị kết án cũng như loại trừ khả năng khắc phục sai lầm có thể xảy ra trên thực tế. Vì vậy, cần từng bước giảm dần, hạn chế thấp nhất áp dụng hình phạt tử hình trong BLHS, nhân đạo hóa các biện pháp chế tài phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội và đạo lý dân tộc.
Việc xem xét hướng loại bỏ hình phạt tử hình đối với tội danh hiếp dâm trẻ em gây nhiều tranh cãi. Trong ảnh: Một phiên xử về tội hiếp dâm trẻ em. Ảnh: NL
Bỏ án tử trong chín tội?
Ông Hoàng Anh Tuyên (VKSND Tối cao) báo cáo kết quả của nhóm nghiên cứu về hệ thống chế tài hình sự Việt Nam. Theo đó, hình phạt tử hình chỉ nên áp dụng đối với một số trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc ba nhóm tội: Các tội xâm hại hoặc đe dọa xâm hại sự tồn vong của nhà nước, của chế độ; các tội xâm hại tính mạng con người, đe dọa nghiêm trọng sự phát triển của nòi giống; các tội xâm hại an ninh và hòa bình thế giới. Đồng thời, chỉ nên áp dụng hình phạt tử hình đối với một số trường hợp phạm tội có tổ chức với quy mô lớn, có sự câu kết chặt chẽ giữa các băng nhóm tội phạm, gây thiệt hại cho nhiều người hoặc trường hợp phạm tội đơn lẻ nhưng hành vi phạm tội mang tính bạo lực, dã man, tàn bạo gây bất bình trong nhân dân. Mặt khác, hình phạt tử hình cũng chỉ áp dụng đối với những kẻ chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm hoặc những kẻ phạm tội đến cùng.
Từ đó, nhóm nghiên cứu đã đề xuất xem xét hướng loại bỏ hình phạt tử hình đối với chín tội danh: hiếp dâm trẻ em; cướp tài sản; sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh; tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy; phá hủy công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia; tham ô tài sản và nhận hối lộ; chống mệnh lệnh và đầu hàng địch.
Như vậy, theo đề xuất này, BLHS sửa đổi sẽ chỉ còn giữ lại 13 tội danh còn duy trì hình phạt tử hình.
Tranh cãi về tội hiếp dâm trẻ em
Hầu hết đại biểu tham gia hội nghị đều ủng hộ chủ trương thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình. Tuy nhiên, với tội hiếp dâm trẻ em, đề xuất của nhóm nghiên cứu đã gây rất nhiều tranh cãi.
Trước đó, lý giải về đề xuất bỏ án tử ở tội này, ông Hoàng Anh Tuyên nói mục đích chính của kẻ phạm tội là thực hiện hành vi giao cấu, xâm hại tình dục trẻ em chứ không mong muốn làm nạn nhân chết. Việc nạn nhân chết nằm ngoài ý định của kẻ phạm tội. Trong khi đó, chính sách xử lý hình sự với những tội xâm phạm sức khỏe nghiêm trọng nhất cũng chỉ quy định khung hình phạt cao nhất là tù chung thân, thậm chí trong cả trường hợp dẫn đến chết nhiều người, trẻ em. Vì vậy, bỏ hình phạt tử hình với tội hiếp dâm trẻ em thể hiện sự nhất quán trong chính sách xử lý đối với các tội xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con người, phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội mà vẫn đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm.
Còn trong trường hợp hiếp dâm trẻ em mà cố ý làm nạn nhân chết hoặc vừa có hành vi hiếp dâm vừa có hành vi giết người thì kẻ phạm tội sẽ bị truy cứu hình sự về hai tội giết người, hiếp dâm trẻ em. Khi đó vẫn có thể áp dụng hình phạt cao nhất là tử hình (ở tội giết người).
Thượng tá Trần Quang Đức (Phó Phòng pháp chế Công an TP Hải Phòng) ủng hộ đề xuất trên và nói: “Với mục tiêu ngăn ngừa tái phạm, răn đe tội phạm chung thì không nhất thiết phải tước quyền sống của kẻ phạm tội mà có thể thay thế bằng biện pháp khác, cũng có thể tiêm thuốc làm mất khả năng phạm tội”.
Tuy nhiên, ông Lê Trung Kiên (Học viện Cảnh sát) phản đối ngay: “Không thể bỏ hình phạt tử hình đối với tội hiếp dâm trẻ em! Cứ hỏi bất kỳ bậc cha mẹ nào thì sẽ rõ, tuy không làm chết người nhưng hậu quả tổn thương thể chất, tinh thần cho trẻ em quá lớn, có khi ảnh hưởng suốt cuộc đời”.
Thẩm phán Lê Xuân Sơn (TAND tỉnh Lạng Sơn) bức xúc: “Ở địa phương chúng tôi từng có những vụ hiếp dâm trẻ em rất tàn bạo, không còn tính người, nếu bỏ tử hình tội phạm này thì không thể thuyết phục được lòng dân”.
Nhiều ý kiến khác cũng bày tỏ băn khoăn bởi trẻ em là đối tượng cần phải được bảo vệ đặc biệt. Mặt khác, để răn đe, phòng ngừa tội phạm thì việc giữ án tử ở tội này là cần thiết.
Các tội được ủng hộ bỏ án tử Đề xuất bỏ án tử hình đối với các tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh; chống mệnh lệnh và đầu hàng địch của nhóm nghiên cứu đã được nhiều chuyên gia đồng tình. Bởi lẽ thực tiễn xét xử các loại tội này từ trước tới nay cũng chưa từng áp dụng hình phạt tử hình. Cạnh đó, các hành vi phạm tội này cũng chưa đến mức nguy hiểm cần tước đoạt quyền sống của người phạm tội để trừng trị, răn đe, giáo dục chung… |
BÌNH MINH
Trở vềBài viết liên quan:
- Hội thảo “Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư trong tranh tụng và tư vấn pháp lý”
- Phiên tòa giả định: Tranh chấp xử lý kỷ luật sa thải
- GIỚI THIỆU NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BLHS 2015 VÀ BỘ LUẬT TTHS 2015 TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN 2
- Tòa đòi khởi tố, VKS cương quyết không
- Ứng xử trên mạng xã hội: 'Bút sa gà chết'
- 1 người mang 2 tư cách tố tụng, được không ?
- Thua kiện vì
- Toàn cảnh trước phán quyết vụ Philippines kiện Trung Quốc
- BLHS 2015: Bổ sung nhiều tình tiết định khung với tội cướp, cướp giật...
- Đề nghị xử phạt Minh 'sâm' 20-30 tháng tù
- Chuyên đề luật sư
- Khoa học pháp lý
- Bài viết
- Hội thảo chuyên đề
- Video
- Tin ảnh
- Hội thảo “Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư trong tranh tụng và tư vấn pháp lý”
- Phiên tòa giả định: Tranh chấp xử lý kỷ luật sa thải
- GIỚI THIỆU NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BLHS 2015 VÀ BỘ LUẬT TTHS 2015 TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN 2
- Tòa đòi khởi tố, VKS cương quyết không
- Ứng xử trên mạng xã hội: 'Bút sa gà chết'
- 1 người mang 2 tư cách tố tụng, được không ?
- Thua kiện vì
- Toàn cảnh trước phán quyết vụ Philippines kiện Trung Quốc
- BLHS 2015: Bổ sung nhiều tình tiết định khung với tội cướp, cướp giật...
- Đề nghị xử phạt Minh 'sâm' 20-30 tháng tù
- Thay nhau mời bia, bị chém
- Xài bằng giả gây tai nạn, bị hai tội?
- LS ngồi ngang hàng KSV: Bình Dương, Đà Nẵng tiên phong
- Tháng 7 sẽ bầu mới Chủ tịch nước, Thủ tướng...
- Từ 27-5 không được phép xây cất phần mộ hoành tráng
- Mong tân Thủ tướng dẫn dắt bộ máy đáp ứng kỳ vọng của dân
- 'Thầy cãi' khiến hai cấp tòa phải tuyên trắng án
- Tranh bị 'chôm': tòa xử, tòa không
- 'Không ai có quyền nhân nhượng về chủ quyền quốc gia'
- Bài phát biểu tâm huyết, thẳng thắn của Bộ trưởng Bùi Quang Vinh
- Côn đồ thoát án
- Đồng Nai phản ứng dự án đường xuyên rừng Cát Tiên
- Người đòi tiền tỉ từ chai nước có ruồi bị đề nghị án tù
- Vụ Thảm sát ở Bình Phước: Hai án tử cho tội ác ghê rợn
- 'Trảm' cao su, khai thác đất: Hành vi hủy hoại đất
- Dân - quan và văn hóa mạng xã hội
- Gian nan 'bắt' giấy tờ giả công chứng
- Con ở với ai, người đó dễ được tòa xử thắng
- Từ một bản án về bí mật đời tư
- Trường hợp nào được hưởng BHXH một lần?
- Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020 thành công tốt đẹp
- Liên đoàn luật sư Việt Nam (VBF) và Liên đoàn luật sư Hoa Kỳ (ABA): hướng tới xây dựng, ký kết thỏa thuận hợp tác hợp tác
- Chấp hành viên chủ quan, đương sự khó đòi nợ
- Ông đòi ly hôn, bà nói còn tình cảm
- Đánh nghi can để truy xét vụ trộm điện thoại
- Các quan chức đường sắt dùng 11 tỉ đồng vào việc gì?
- Thẩm phán sẽ mặc áo thụng đen khi xét xử
- Luật sư phải tích cực bảo vệ công lý, xây dựng nền tư pháp dân chủ và phục vụ nhân dân
- Có luật sư, án oan sẽ giảm !
- Luật sư Việt Nam phấn khởi tự hào, đoàn kết vươn lên
- XỬ VỤ DÙNG NHỤC HÌNH Ở SÓC TRĂNG:
- Cách chức chi cục trưởng Chi cục THA dân sự Hòa Vang
- TPP hoàn tất, Việt Nam sẽ thu lợi đáng kể
- Khởi kiện chủ tịch huyện, tòa nào xử?
- Phạt vi phạm giao thông cao, dân bỏ xe
- Vụ nhục hình Sóc Trăng: Trách nhiệm kiểm sát điều tra tới đâu?
- Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An kỷ niệm 70 năm Ngày Truyền thống Tòa án nhân dân
- Có dấu hiệu hình sự trong vụ hổ cắn đứt tay du khách?
- Nửa triệu Việt kiều muốn mua nhà tại Việt Nam
- Ngoại tình gây hậu quả đến đâu mới bị tội?
- Ép kính iphone bình dương
- Vườn thẳng đứng đẹp
- Thiết kế vườn treo tường
- Thiết kế và thi công vườn trên sân thượng
- Văn bản mới cập nhật từ ngày 15 đến 20-7 (phần 1)
- Văn bản mới cập nhật từ ngày 8 đến 13-7 (phần 2)
- Văn bản mới cập nhật từ ngày 8 đến 13-7 (phần 1)
- Lưu ý điểm mới về thuế thu nhập cá nhân
- 91 công việc không được sử dụng lao động chưa thành niên
- Văn bản mới cập nhật từ ngày 01 đến 06-07 -2013
- Một số điểm mới quy định về người sử dụng lao động trong Bộ luật Lao động 2012
- Văn bản mới từ ngày 17 đến 22-6 (phần 2)
- Văn bản mới từ ngày 17 đến 22-6 (Phần 1)
@ Bản quyền của Văn phòng luật sư Thái Thanh Hải
© 2012 www.hailawyers.com.vn. Design by ASB
Từ khóa » Bỏ án Tử Hình 8 Tội Danh
-
8 Tội Danh Không Còn Hình Phạt Tử Hình Từ 1-1-2018 - Báo Tuổi Trẻ
-
Bỏ Hình Phạt Tử Hình đối Với 8 Tội Danh - Báo Nghệ An
-
Năm 2018 Sẽ Bãi Bỏ Hình Phạt Tử Hình Với 8 Tội Danh
-
Từ 2018, Bỏ án Tử Hình đối Với 7 Tội Danh - LuatVietnam
-
Xu Hướng Xóa Bỏ Hình Phạt Tử Hình Trên Thế Giới Và ở Việt Nam
-
Bãi Bỏ Hình Phạt Tử Hình Với 8 Tội Danh - Tạp Chí Pháp Lý
-
Tử Hình Là Gì ? Các Tội Danh Bị Phạt Tử Hình Hiện Nay ?
-
7 Tội Danh Bỏ án Tử Hình Theo Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất (Cập Nhật ...
-
Từ Ngày 2-7-2009, Bỏ án Tử Hình 8 Tội Danh
-
Bàn Về Hình Phạt Tử Hình được Quy định BLHS Năm 2015, Sửa đổi ...
-
Bỏ Hình Phạt Tử Hình ở 7 Tội Danh - Báo Công An Nhân Dân điện Tử
-
Đề Nghị Bỏ Tử Hình Với 8/17 Tội Danh, Bổ Sung Khung Phạt ... - Quốc Hội
-
HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 (Kỳ III)
-
Bỏ Tử Hình Với 7 Tội Danh Là Cần Thiết
-
[PDF] NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆC XOÁ BỎ HÌNH ...
-
VN Nên Sửa Luật Về Tội Danh Giết Người để Giảm án Tử Hình? - BBC
-
18 Tội Có Hình Phạt Cao Nhất Là Tử Hình (áp Dụng Từ 01/01/2018)