Bố Cục Của Bài Văn Nghị Luận Diễn đạt Trong Văn Nghị Luận - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Ngữ văn >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.33 KB, 124 trang )
nào? b Thế nào là luận điểm, luậncứ và phơng pháp lập luận? Quan hệ giữa luận điểm vàluận cứ? c Yêu cầu cơ bản và cáchxác định luËn cø cho luận điểm.d Nêu các lỗi thờng gặp khi lập luận và cách khắc phục.đ Kể tên c¸c thao t¸c lập luận cơ bản, cho biết cáchtiến hành và sử dụng các thao tác lập luận đó trong bài nghịluận. - HS nhớ lại kiến thức đã họcvà trình bày lần lợt từng vấn đề. Các học sinh khác có thểnhận xét, bổ sung nếu cha đủ hoặc thiếu chính xác.đó mà ngời viết ngời nói muốn đạt tới. LËp luËn gåm nh÷ng yÕu tè: ln ®iĨm, ln cứ, phơngpháp lập luận.b Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm của ngời viết nói về vấn đề nghị luận. Luậnđiểm cần chính xác, minh bạch. Luận cứ là những lí lẽ và bằng cứ đợc dùng để soi sáng cho luậnđiểm.c Yêu cầu cơ bản và cách xác định luận cứ cho luận điểm:+ Lí lẽ phải có cơ sở, phải dựa trên những chân lí, những lí lẽ đã đợc thừa nhận.+ Dẫn chứng phải chính xác, tiêu biểu, phù hợp với lí lẽ.+ Cả lí lẽ và dẫn chứng phải phù hợp với luận điểm, tập trung làm sáng rõ luận điểm.d Các lỗi thờng gặp khi lập luận và cách khắc phục:+ Nêu luận điểm không rõ ràng, trùng lặp, không phù hợp với bản chất của vấn đề cần giảiquyết. + Nêu luận cứ không đầy đủ, thiếu chính xác,thiếu chân thực, trùng lặp hoặc quá rờm rà, không liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày.+ Lập luận mâu thuẫn, luận cứ không phù hợp với luận điểm.đ Các thao tác lập luận cơ bản: + Thao t¸c lËp luËn phan tÝch.+ Thao t¸c lËp luËn so s¸nh. + Thao t¸c lËp luËn b¸c bá.+ Thao t¸c lập luận bình luận. Cách tiến hành và sử dụng các thao tác lập luậntrong bài nghị luận: sử dụng một cách tổng hợp các thao tác lập luận.3- GV nêu câu hỏi ôn tập về bố cục bài nghị luận:a Mở bài có vai trò nh thếnào? Phải đạt những yêu cầu gì? Cách mở bài cho các kiểunghị luận. b Vị trí phần thân bài? Nội
3. Bố cục của bài văn nghị luận
a Mở bài có vai trò nêu vấn đề nghị luận, định hớng cho bài nghị luận và thu hút sự chú ý của ng-ời đọc ngời nge. Yêu cầu của mở bài: thông báo chính xác, ngắngọn về đề tài; hớng ngời đọc ngời nghe vào đề tài một cách tự nhiên; gợi sự høng thó víi vÊn ®ỊGiáo viên: Nguyễn Thị Kim Anh Trang 110110dung cơ bản? Cách sắp xếp các nội dung đó? Sự chuyển ýgiữa các đoạn? c Vai trò và yêu cầu củaphần kết bài? Cách kết cho các kiểu nghị luận đã học?- HS khái quát lại kiến thức đã học và trình bày lần lợt từngvấn đề. Các học sinh khác có thể nhận xét, bổ sung nếu chađủ hoặc thiếu chính xác. đợc trình bày trong văn bản.Cách mở bài: có thể nêu vấn đề một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.b Thân bài là phần chính của bài viết. Nội dung cơ bản của phần thân bài là triển khai vấn đềthành các luận điểm, luận cứ với cách sử dụng các phơng pháp lập luận thích hợp.Các nội dung trong phần thân bài phải đợc sắp xếp một cách có hệ thống, các nội dung phải cóquan hệ lôgíc chặt chẽ. Giữa các đoạn trong thân bài phải có sự chuển ýđể đảm bảo tính liên kết giữa các ý, các đoạn. c Kết bài có vai trò thông báo về sự kết thúccủa việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát của ngời viết về những khía cạnh nổi bật nhất củavấn đề; gợi liên tởng rộng hơn, sâu sắc hơn.4- GV nêu câu hỏi ôn tập về diễn đạt trong văn nghị luận:a Yêu cầu của diễn đạt?Cách dïng tõ, viÕt câu và giọng văn?b Các lỗi về diễn đạt và cách khắc phục.- HS khái quát lại kiến thức đã học và trình bày lần lợt từngvấn ®Ị. C¸c häc sinh kh¸c cã thĨ nhËn xÐt, bỉ sung nếu chađủ hoặc thiếu chính xác.4. Diễn đạt trong văn nghị luận
+ Lựa chọn các từ ngữ chính xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh dùng từ khẩu ngữ hoặcnhững từ ngữ sáo rỗng, cầu kì; Kết hợp sử dụng những biện pháp tu từ từ vựng ẩn dụ, hoán dụ, sosánh, và một số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tợng để bộc lộ cảm xúc phù hợp.+ Phối hợp một số kiểu câu trong đoạn, trong bài để tránh sự đơn điệu, nặng nề, tạo nên giọngđiệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc: câu ngắn, câu dài, câu mở rộng thành phần, câu nhiều tầng bậc,Sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc: lặp cúpháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,+ Giọng điệu chủ yếu của lời văn nghị luận là trang trọng, nghiêm túc. Các phần trong bài văncó thể thay đổi giọng điệu sao cho thích hợp với nội dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hàihớc,+ Các lỗi về diễn đạt thờng gặp: dùng từ ngữ thiếu chính xác, lặp từ, thừa từ, dùng từ ngữ khôngđúng phong cách; sử dụng câu đơn điệu, câu sai ngữ pháp; sử dụng giọng điệu không phù hợp vớivấn đề nghị luận,Hoạt động 2: Luyện tËp II. LuyÖn tËpGiáo viên: Nguyễn Thị Kim Anh Trang 111111- GV yêu cầu 1 HS đọc 2 đề văn SGK vµ híng dÉn HSthùc hiÖn các yêu cầu luyện tập.a Tìm hiểu đề: - Hai đề bài yêu cầu viết kiểubài nghị luận nào? - Các thao tác lập luận cần sửdụng để làm bài là gì? - Những luận điểm cơ bản nàocần dự kiến cho bài viết? 1. Đề văn SGK.2. Yêu cầu luyện tập: a Tìm hiểu đề:+ Kiểu bài: nghị luận xã hội đề 1, nghị luậnvăn học đề 2. + Thao tác lập luận: cả 2 đề đều vận dụng tổnghợp các thao tác lập luận. Tuy nhiên, đề 1 chủ yếu vận dụng thao tác bình luận; đề 2 chủ yếu vậndụng thao tác phân tích.+ Những luận điểm cơ bản cần dự kiến cho bài viết:- Với đề 1: Trớc hết cần khẳng định câu nói của Xô-cơ-rát với ngời khách và giải thích tại sao ônglại nói nh vậy? Sau đó rút ra bài học từ câu chuyện và bình luận.- Với đề 2: Trớc hết cần chọn đoạn thơ để phân tích. Sau đó căn cứ vào nội dung t tởng và hìnhthức nghệ thuật của đoạn để chia thành các luận điểm.b Lập dàn ý cho bài viết. Trên cơ sở tìm hiểu đề, GVchia HS thành hai nhóm, mỗi nhóm tiến hành lập dàn ý chomột đề bài. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày trên bảng để cảlớp phân tÝch, nhËn xÐt. b LËp dµn ý cho bµi viÕt:Tham khảo sách Bài tập Ngữ văn 12 hoặc Dànbài làm văn 12Giỏo viờn: Nguyn Th Kim Anh Trang 112112Tiết 94-95 lí luận văn học:giá trị văn học và tiếp nhận văn họcA.Mục tiêu bài học- Hiểu đợc những giá trị cơ bản của văn học. - Nắm vững những nét bản chất của hoạt động tiếp nhận văn học.B. phơng tiện dạy học- - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - - Tài liệu tham khảo.C. Phơng pháp dạy học- Nêu vấn đề, thảo luận .D.tiến trình tổ chức dạy học- 1. Kiểm tra bài cũ - 2. Bài mới.Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạtHoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu các giá trị văn học.I. Giá trị văn học 1- GV nêu câu hỏi:Thế nào là giá trị văn học? Văn học có những giá trị cơbản nào? - HS dựa vào nội dung SGK vànhận thức cá nhân để trả lời câu hỏi.1. Khái quát chung
Xem ThêmTài liệu liên quan
- giao-an-12-hk2
- 124
- 1,173
- 9
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(841 KB) - giao-an-12-hk2-124 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bố Cục Của 1 Bài Văn Nghị Luận Là Gì
-
Nghị Luận Là Gì? Văn Nghị Luận Là Gì? Bố Cục Bài Văn Nghị Luận?
-
Bố Cục Của Văn Nghị Luận Là Gì, Bài Văn Nghị Luận Thường Có ...
-
Bố Cục Và Phương Pháp Lập Luận Trong Bài Văn Nghị Luận - Văn Mẫu
-
Văn Nghị Luận Là Gì Và Cách Làm Bài Văn Nghị Luận đạt điểm Cao
-
Bố Cục Và Phương Pháp Lập Luận Trong Bài Văn Nghị Luận - Ngữ Văn ...
-
Bố Cục Và Phương Pháp Lập Luận Trong Bài Văn Nghị Luận - Ngữ Văn 7
-
Bố Cục Và Phương Pháp Lập Luận Trong Bài Văn Nghị Luận
-
Văn Nghị Luận
-
Bố Cục Bài Văn Nghị Luận Gồm Mấy Phần Nhiệm Vụ Của Từng Phần
-
Thế Nào Là Văn Nghị Luận? Mục đích, Tác Dụngcủa Văn ... - Tech12h
-
Văn Nghị Luận Là Gì? - Top Lời Giải
-
Soạn Bài Bố Cục Và Phương Pháp Lập Luận Bài Văn Nghị Luận - Sahara
-
Bài 20 - Bố Cục Và Phương Pháp Luận Trong Bài Văn Nghị Luận
-
Bố Cục Và Phương Pháp Lập Luận Trong Bài Văn ... - Kiến Thức Tổng Hợp
-
Lập Dàn ý Bài Văn Nghị Luận - Củng Cố Kiến Thức - SureTEST
-
Top 6 Bài Soạn "Bố Cục Và Phương Pháp Lập Luận Trong Văn Nghị ...
-
Khái Niệm, đặc điểm Và Cách Làm Một Số Dạng Văn Nghị Luận