Top 6 Bài Soạn "Bố Cục Và Phương Pháp Lập Luận Trong Văn Nghị ...

Toggle navigation toplist.vn
  • DANH MỤC Mới nhất Hot tuần này Hot tuần trước Hot tháng này Hot tháng trước Du Lịch Phim Sức Khỏe Làm Đẹp Ẩm Thực Tết Thời Trang Tình Yêu Giải Trí Shop Dịch Vụ Đặc Sản Mua Sắm Valentine Công Nghệ Văn Hóa Thế Giới Việt Nam Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh Hải Phòng Huế Cần Thơ Nghệ An Hà Giang Thái Bình Vũng Tàu Nam Định Quảng Ninh Sapa Bắc Giang Vĩnh Long Đẹp Nhất Tốt Nhất Hay Nhất Ngon Nhất Nhất Thế Giới Nhất Việt Nam Hiệu Quả Nhất Thú Vị Nhất Rẻ Nhất Phim Hay Nhất Bánh Ngon Nhất Nhà Đẹp Nhất Xinh Đẹp Nhất Nhạc Hay Nhất Truyện Hay Nhất
  • FB
  • YT
  • TIC
  • Viết bài
  • Đăng nhập bằng Facebook
Top 6 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" lớp 7 hay nhất
  1. Top 1 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 1
  2. Top 2 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 2
  3. Top 3 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 3
  4. Top 4 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 4
  5. Top 5 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 5
  6. Top 6 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 6
toplist.vn Top 6 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" lớp 7 hay nhất Bình An 343 0 Báo lỗi

Văn nghị luận là loại văn bản đã quen thuộc với các bạn học sinh lớp 7. Một văn bản nghị luận tốt là văn bản có bố cục rõ ràng với những lí lẽ, dẫn chứng chặt ... xem thêm...chẽ, thuyết phục, mạch lạc. Để làm tốt một bài văn nghị luận thì cần có một phương pháp để có thể lập luận những lí lẽ của mình một cách chặt chẽ, mạch lạc. Mời các bạn tham khảo một số bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận" hay nhất mà Toplist đã tổng hợp trong bài viết dưới đây để biết cách thiết lập một bố cục trong bài văn nghị luận đồng thời hiểu được phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.

Top 1 Top 2 Top 3 Top 4 Top 5 Top 6
  1. Top 1

    Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 1

    24

    I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận

    Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" có bố cục ba phần:

    - Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn;

    - Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

    - Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

    Các luận điểm, lập luận cụ thể xem lại bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

    II. Luyện tập

    a. Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.

    Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.

    Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:

    - Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

    - Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)

    - Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

    b.

    – Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.

    - Bố cục ba phần :

    + Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.

    + Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.

    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
  2. Top 2

    Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 2

    23

    Phần I: MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN

    * Bài văn có ba phần: mở bài (I), thân bài (II), kết bài (III).

    * Phần mở bài và kết bài có một đoạn văn, phần thân bài có hai đoạn.

    * Các luận điểm:

    - Luận điểm lớn xuất phát: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước (tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu, có vai trò giữ nước.)

    - Các luận điểm nhỏ:

    + Lòng yêu nước trong quá khứ (tác giả dẫn ra các ví dụ).

    + Lòng yêu nước trong hiện tại. Tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê các tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai, miền xuôi, miền ngược).

    - Rút ra kết luận: Bổn phận của chúng ta ... làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào công việc yêu nước kháng chiến.

    Phần II: LUYỆN TẬP

    Đọc văn bản (tr.31-32 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi:

    a) Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

    b) Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài.

    Lời giải chi tiết:

    a) Bài văn nêu tư tưởng luận điểm ở tên bài. Tư tưởng này được sáng II đoạn văn đầu và đoạn cuối. Đây chính là những câu mang luận điểm.

    b) Bài văn bố cục ba phần:

    I. Mở bài: Dùng lốì lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm: ít ai biết học cho thành tài.

    II. Thân bài: kể lại câu chuyện danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi vẽ trứng muốn nói đến cách học cơ bản thông qua một sự dạy dỗ có khoa học và sự ki trì của thầy trò nhà danh họa.

    III. Kết bài: Lập luận theo lốì nguyên nhân - kết quả.

    * Nhờ chịu khó học tập động tác cơ bản tốt nên mới có tiền đồ.

    * Nhờ những ông thầy lớn nên mới dạy học trò được những điều cơ bản nhất.

    * Chỉ có thầy giỏi mới tạo được trò giỏi.

    Cách đưa luận điểm, dẫn chứng đi đến kết luận như vậy.

    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
  3. Top 3

    Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 3

    23

    I. Kiến thức cơ bản

    Đọc lại bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Xem sơ đồ dưới đây theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về bố cục và cách lập luận, tức phương pháp xây dựng luận điểm ở trong bài.

    (Gợi ý: Bài có mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? Hàng ngang (1) lập luận theo quan hệ nhân – quả, hàng ngang (3) lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp, hàng ngang (4) là suy luận tương đồng. Hàng dọc (1) suy luận tương đồng theo dòng thời gian.)

    Trả lời:

    Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có bố cục ba phần:

    – Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta – luận điểm lớn;

    – Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

    – Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

    II. Rèn luyện kỹ năng

    Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi

    HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN

    Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

    Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452-1519) thời còn bé, cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô(a). Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới nói: “Em nên biết rằng trong một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”. Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.

    Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.

    (Theo Xuân Yên)

    a) Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

    b) Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài.

    (Gợi ý: Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai là dùng phép lập luận gì? Câu chuyện Đơ Vanh-xi vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài? Hãy chỉ ra đâu là nhân, đâu là quả trong lập luận ở đoạn Kết bài.)

    Trả lời:

    a. Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.

    Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.

    Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:

    - Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

    - Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành.

    b.

    - Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.

    - Bố cục ba phần :

    + Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.

    + Thân bài : Kể lại một câu chuyện để làm rõ luận điểm.

    + Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả. tài lớn.)

    - Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
  4. Top 4

    Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 4

    24

    KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

    • Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần:

    - Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).

    - Thân bài : Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ).

    - Kết bài : Nếu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.

    • Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng...

    I. MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN

    * Bài văn "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" có 3 phần lớn:

    - Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn;

    - Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

    - Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

    * Ở đây, có một luận điểm lớn xuất phát đó là: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Để nêu bật tầm quan trọng của nó, tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu, và có vai trò giữ nước.

    * Luận điểm nhỏ:

    + Lòng yêu nước trong quá khứ (truyền thống). Tác giả dẫn ra các ví dụ.

    + Lòng yêu nước trong hiện tại. Tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê đi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai, miền xuôi, miền ngược).

    * Tiếp đó, tác giả rút ra kết luận: “Bổn phận của chúng ta...”, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào công việc yêu nước kháng chiến”.

    II. PHẦN LUYỆN TẬP

    Đọc văn bản (trang 31, 32 - SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi:

    a) Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

    b) Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài.

    Trả lời:

    a) Bài văn nêu tư tưởng luận điểm ở nhan đề bài: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.

    Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.

    Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:

    - Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

    - Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)

    - Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

    b) Bài văn bố cục ba phần:

    Mở bài: Dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm: ít ai biết học cho thành tài.

    Thân bài:

    Kể lại câu chuyện danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi vẽ trứng muốn nói đến cách học cơ bản thông qua một sự dạy dỗ có khoa học và sự kiên trì của thầy trò nhà danh họa.Kết bài: Lập luận theo lối nguyên nhân - kết quả.

    => Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.

    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
  5. Top 5

    Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 5

    23

    A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

    Bố cục bài văn nghị luận có ba phần :Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).Thân bài : Trình bày nội dung chủ yếu của bài ( có thể có nhiều đoạn nhỏ, mooic đoạn có một điểm phụ).Kết bài : Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái dộ, quan điểm, của bài.Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng...

    B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

    Câu hỏi trang 30 sgk ngữ văn 7 tập 2

    Nhận xét về bố cục và cách lập luận xây dựng luận điểm trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

    Bài làm:Văn bản: Tinh thần yêu yêu nước của nhân dân taVăn bản có 3 phần: Phần 1 – có 1 đoạn; phần 2 – có 2 đoạn; phần 3 – có 1 đoạn.Các luận điểm chính trong bài:Phần 1: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước – đó là truyền thống quý báu của dân tộc.Phần 2: Hai luận điểm:Lòng yêu nước trong quá khứ, lịch sử; Lòng yêu nước trong hiện tại.Phần 3: Nêu kết luận, trách nhiệm của chúng ta trong việc phát huy lòng yêu nước.Cách lập luận :Hàng ngang: Đoạn 1: Lập luận theo quan hệ nhân – quả; Đoạn 2: Lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp; Đoạn 3 : lập luận theo suy luận tương đồng.Hàng dọc: Hàng 1: Suy luận tương đồng theo tác giả; Hàng 2: Suy luận tương đồng theo tác giả; Hàng 3: Quan hệ nhân quả so sánh suy lí.Mạch lập luận:Từ luận điểm chính đã chứng minh theo lịch sử và các bình diện khác nhau của cuộc khác chiến từ đó nêu trách nhiệm, bổn phận trong việc phát huy lòng yêu nước

    LUYỆN TẬPCâu hỏi trang 32 sgk ngữ văn 7 tập 2Đọc bài văn và trả lời câu hỏi sau: a. Bài văn nêu lên tư tưởng gì ? Tư tưởng ấy thể hiện những luận điểm nào ? b. Bài có bố cục mấy phần ?Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài ?Bài làm:Văn bản : Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớna. Tư tưởng :Mỗi người phải học tập những điều cơ bản nhất mới trở nên tài giỏi, thành đạt.Luận điểm:Trên đời, ít người biết học cho thành tài (câu đầu tiên)Chỉ có chịu khó học tập những điều cơ bản mới có thể thành tài (câu chuyện vẽ trứng…có tiền đồ).b. Bố cục : 3 phầnMở bài : câu đầu “Ở đời…cho thành tài”.Thân bài : “Danh họa….Phục hưng”Câu chuyện : đóng vai trò minh họa cho luận điểm chínhPhép lập luận : suy luận nhân quả-Kết bài : phần còn lạiCách lập luận : Phép lập luận : suy luận cụ thể - khái quát kết hợp suy luận nhân quả : nhân là cách học – quả là thành công.

    Nội dung chính cụ thể1. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luậnBố cục bài văn nghị luận có 3 phần:Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát). Thân bài : Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ). Kết bài : Nếu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. Về lập luận :Sử dụng nhiều phương pháp lập luận khác nhau như quan hệ nhân – quả, tổng - phân – hợp, theo suy luận tương đồng.Lập luận chặt chẽ với mục đích làm sáng rõ luận điểm.Về luận điểm:Xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng...VD: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có bố cục ba phần:1. Mở bài: nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta – luận điểm lớn;2. Thân bài: cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứTinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại3. Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
  6. Top 6

    Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 6

    23

    I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận

    Xem kĩ sơ đồ bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong SGK Ngữ văn 7 tập hai (trang 30) để thấy rõ mối quan hệ giữa các luận cứ trong mỗi phần, mối quan hệ giữa ba phần trong bài là hết sức chặt chẽ, hợp lí, tạo nên một văn bản nghị luận có tính thống nhất cao, có tính thuyết phục cao.

    Ghi nhớ:

    * Bố cục bài văn nghị luận có ba phần:

    - Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).

    - Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ).

    - Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.

    * Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng.

    II. Luyện tập

    Đọc bài Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.

    Trả lời câu hỏi:

    a) Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

    Bài văn nêu lên tư tưởng: mỗi người phải biết học tập những điều cơ bản nhất thì mới có thể trở nên tài giỏi, thành đạt.

    Tư tưởng này thể hiện ở các luận điểm:

    - Ít người biết học cho thành tài (câu đầu tiên mang luận điểm này).

    - Chỉ có chịu khó học tập những điều cơ bản mới có thể thành tài (Câu: “Câu chuyện vẽ trứng của Đơ-vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ”.

    b) Bố cục bài văn có mấy phần?

    Bố cục bài văn có ba phần:

    - Phần mở đầu: chỉ có một câu. Cách lập luận ở câu mở đầu là suy luận đối lập.

    - Phần thân bài: từ chỗ: “Danh họa I-ta-li-a” cho đến “họa sĩ lớn của thời Phục hưng”.

    Câu chuyện Đơ-vanh-xi học vẽ trứng đóng vai trò minh họa cho luận điểm chính.

    Cách lập luận ở đây là suy luận nhân quả: do cách học vẽ đi vẽ lại cái trứng mà Đơ-vanh-xi đã luyện tinh mắt, luyện dẻo tay và về sau trở thành họa sĩ lớn thời Phục hưng.

    - Phần kết: từ “Câu chuyện vẽ trứng...” cho đến hết. Phần kết cũng dùng phương pháp suy luận nhân quả: nhân là cách dạy của thầy Vê-rô-ki-ô về cách chịu khó luyện tập các động tác cơ bản của Đơ-vanh-xi, quả là sự thành công của Đơ-vanh-xi.

    Ảnh minh họa (Nguồn internet)
    Ảnh minh họa (Nguồn internet)

Hi vọng bài viết trên giúp các bạn có thêm nhiều kiến thức về bài học. Chúc các bạn học tốt và tiếp tục theo dõi các bài soạn văn cũng như phân tích, chứng minh, nghị luận, phát biểu cảm nghĩ,... trên Toplist.vn.

Chia sẻ lên facebook Báo lỗi toplist bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận bài soạn soạn văn lớp 7 bài soạn hay nhất soạn văn ngữ văn 7 văn học 7.

Đăng nhập bằng Facebook

Các bình luận
Click the image to close × Bài soạn
Top 6 Bài soạn "Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận" lớp 7 hay nhất
Bình An 171 0 Bài soạn
Top 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
Bình An 4411 0 Bài soạn
Top 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
Bình An 311 0 Thao tác lập luận trong văn nghị luận
Top 6 Thao tác lập luận trong văn nghị luận
Hà Ngô 146 0 Bài soạn
Top 6 Bài soạn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ lớp 7 hay nhất
Bình An 46 0 Bài soạn
Top 6 Bài soạn "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng lớp 7 hay nhất
Bình An 183 0 Bài soạn
Top 6 Bài soạn "Tình yêu và thù hận" của Uy-li-am Sếch-xpia lớp 11 hay nhất
Bình An 716 0 Bài soạn Nội dung và hình thức của văn bản văn học (Ngữ Văn 10) hay nhất
Top 5 Bài soạn Nội dung và hình thức của văn bản văn học (Ngữ Văn 10) hay nhất
Thai Ha 39 0 Mở bài và kết bài trong một số bài văn nghị luận văn học hay nhất
Top 12 Mở bài và kết bài trong một số bài văn nghị luận văn học hay nhất
Phương Trinh 9 0 Bài soạn
Top 6 Bài soạn "Tào Tháo uống rượu luận anh hùng" của La Quán Trung lớp 10 hay nhất
Bình An 147 0 Bài soạn
Top 6 Bài soạn "Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh" lớp 9 hay nhất
Bình An 1094 0 Đoạn văn nghị luận xã hội hay nhất về ý chí nghị lực
Top 10 Đoạn văn nghị luận xã hội hay nhất về ý chí nghị lực
Hà Ngô 1181 0 Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội hay nhất
Top 3 Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội hay nhất
Hoàng Thế Dân 437 0 Bài soạn Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự (Ngữ Văn 10) hay nhất
Top 6 Bài soạn Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự (Ngữ Văn 10) hay nhất
Thai Ha 105 0 Bài soạn
Top 6 Bài soạn "Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường" lớp 6 hay nhất
Bình An 730 0 Bài soạn
Top 6 Bài soạn "Nhìn về vốn văn hóa dân tộc" của Trần Đình Hượu lớp 12 hay nhất
Bình An 1184 0 Bài soạn
Top 6 Bài soạn "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" của Thân Nhân Trung lớp 10 hay nhất
Bình An 1220 0 Bài soạn
Top 6 Bài soạn "Người cầm quyền khôi phục uy quyền" của V.Huy-gô lớp 11 hay nhất
Bình An 215 0 Bài soạn
Top 6 Bài soạn "Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn" của Ngô Sĩ Liên lớp 10 hay nhất
Bình An 139 0 Top 6 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" lớp 7 hay nhất
  1. Top 1 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 1
  2. Top 2 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 2
  3. Top 3 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 3
  4. Top 4 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 4
  5. Top 5 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 5
  6. Top 6 Bài soạn "Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận" số 6
toplist.vn top 1

Khách quan đầy đủ chính xác

Là top 3 tiêu chí mà Toplist.vn luôn luôn hướng tới để đem lại những thông tin hữu ích nhất cho cộng đồng

  • Giới thiệu
  • Mobile: 0369132468
  • Hướng dẫn
  • Bản quyền
  • FB Group
  • FB fan page
  • Kênh youtube
  • Chủ đề
  • Liên hệ
Công Ty cổ Phần Toplist Địa chỉ: Tầng 3-4, Tòa nhà Việt Tower, số 01 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Điện thoại: 0369132468 - Mã số thuế: 0108747679 Giấy phép mạng xã hội số 370/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 09/09/2019 Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Duy Ngân Chính sách bảo mật / Điều khoản sử dụng | Privacy Policy

Từ khóa » Bố Cục Của 1 Bài Văn Nghị Luận Là Gì