Bo Là Tên Một Nguyên Tố Hóa Học Trong Bảng Tuần Hoàn ... - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Toán hình lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Toán lớp 6
  • Toán lớp 7
  • Toán lớp 8
  • Sinh học lớp 7
  • HOT
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị Doanh...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Tài Liệu Phổ Thông » Trung học cơ sở Nguyên tố hóa học Bo Bo là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

Thêm vào BST Báo xấu 1.165 lượt xem 39 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bo là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu B và số hiệu nguyên tử bằng 5.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • bảng tuần hoàn hóa học
  • chuyên đề hóa học
  • nguyên tố hóa học
  • hợp chất hóa học
  • thuật ngữ hóa học

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Nguyên tố hóa học Bo Bo là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn

  1. Nguyên tố hóa học Bo Bo là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu B và số hiệu nguyên tử bằng 5. berili ← bo → cacbon 5 [[ | ]] ↑ B ↓ Al Bảng đầy đủ Tổng quát Tên, Ký hiệu, Số bo, B, 5 Phân loại á kim Nhóm, Chu kỳ, Khối 13, 2, p Khối lượng riêng, Độ cứng 2.460 kg/m³, 9,3
  2. Bề ngoài màu đen Tính chất nguyên tử Khối lượng nguyên tử 10,811 đ.v.C Bán kính nguyên tử (calc.) 85 (87) pm Bán kính cộng hoá trị 82 pm Bán kính van der Waals không có thông tin pm [He]2s22p1 Cấu hình electron e- trên mức năng lượng 2, 2, 1 Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) 2, 3 (axít nhẹ) Cấu trúc tinh thể hình thoi
  3. Tính chất vật lý Trạng thái vật chất Rắn Điểm nóng chảy 2.349 K (3.769 °F) Điểm sôi 4.200 K (7.101 °F) Trạng thái trật tự từ không từ tính 4,39x ×10-6 m³/mol Thể tích phân tử Nhiệt bay hơi 489,7 kJ/mol Nhiệt nóng chảy 50,2 kJ/mol Áp suất hơi 0,348 Pa tại 2573 K Vận tốc âm thanh 16.200 m/s tại 293,15 K Thông tin khác
  4. Độ âm điện 2,04 (thang Pauling) Nhiệt dung riêng 1.026 J/(kg·K) 0,6667x104 /Ω·m Độ dẫn điện Độ dẫn nhiệt 27,4 W/(m·K) Năng lượng ion hóa 1. 800,6 kJ/mol 2. 2.427,1 kJ/mol 3. 3.659,7 kJ/mol 4. 25.025,8 kJ/mol 5. 32.826,7 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhất iso TN t½ DM DE MeV DP
  5. 11 Ổn định có 6 neutron B 80,1% Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú. Thuộc tính Tạp chất Boron các loại. Bo là nguyên tố thiếu hụt điện tử, có quỹ đạo p trống. Các hợp chất của bo thông thường có tính chất như các axít Lewis, sẵn sàng liên kết với các chất giàu điện tử. Các đặc trưng quang học của nguyên tố này bao gồm khả năng truyền tia hồng ngoại. Ở nhiệt độ phòng bo là một chất dẫn điện kém nhưng là chất dẫn điện tốt ở nhiệt độ cao. Bo là nguyên tố có sức chịu kéo giãn cao nhất. Nitrua bo (BN) có thể sử dụng để chế tạo vật liệu có độ cứng như kim cương. Nó có tính chất của một chất cách điện nhưng dẫn nhiệt giống như kim loại. Nguyên tố này cũng có các độ nhớt giống như than chì. Bo cũng giống như cacbon về khả năng của nó tạo ra các liên kết phân tử cộng hóa trị ổn định.
  6. Là một nguyên tố á kim hóa trị +3, bo xuất hiện chủ yếu trong quặng borax. Có hai dạng thù hình của bon; bo vô định hình là chất bột màu nâu, nhưng bo kim loại thì có màu đen. Dạng thù hình kim loại rất cứng (9,3 trong thangon Mohs) và là chất dẫn điện kém ở nhiệt độ phòng. Không tìm thấy bo tự do trong tự nhiên. Ứng dụng Hợp chất có giá trị kinh tế nhất của bo là tetraborat decahydrat natri Na2B4O7·10H2O, hay borax, được sử dụng để làm lớp vỏ cách nhiệt cho cáp quang hay chất tẩy trắng perborat natri. Các ứng dụng khác là: Vì ngọn lửa màu lục đặc biệt của nó, bo vô định hình được sử dụng trong  pháo hoa. Axít boric là hợp chất quan trọng sử dụng trong các sản phẩm may mặc.  Các hợp chất của bo được sử dụng nhiều trong tổng hợp các chất hữu cơ và  sản xuất các thủy tinh borosilicat. Các hợp chất khác được sử dụng như là chất bảo quản gỗ được ưa thích do  có độc tính thấp. Bo10 được sử dụng để hỗ trợ kiểm soát của các lò phản ứng hạt nhân, là lá  chắn chống bức xạ và phát hiện nơtron. Các sợi bo là vật liệu nhẹ có độ cứng cao, được sử dụng chủ yếu trong các  kết cấu tàu vũ trụ. Borohiđrit natri (NaBH4), là chất khử hóa học thông dụng, được sử dụng (ví  dụ) trong khử các alđêhit và kêton thành rượu.
  7. Các hợp chất bo được sử dụng như thành phần trong các màng thấm đường,  phần tử nhạy cacbonhiđrat và tiếp hợp sinh học. Các ứng dụng sinh học được nghiên cứu bao gồm liệu pháp giữ nơtron bằng bo và phân phối thuốc trong cơ thể. Các hợp chất khác của bo có hứa hẹn trong điều trị bệnh viêm khớp. Hidrua bo là một chất bị ôxi hóa dễ dàng giải phóng ra một lượng đáng kể năng lượng. Vì thế nó được nghiên cứu để sử dụng làm nhiên liệu cho tên lửa. Lịch sử Các hợp chất của bo (tiếng Ả Rập buraq từ tiếng Ba Tư burah) đã được biết đến từ hàng nghìn năm trước. Ở Ai Cập cổ đại, việc ướp xác phụ thuộc vào quặng được biết đến như là natron, nó chứa muối borat cũng như một số muối phổ biến khác. Các loại men sứ từ borax đã được sử dụng ở Trung Quốc từ năm 300, các hợp chất của bo được sử dụng trong sản xuất thủy tinh ở La Mã cổ đại. Nguyên tố này được phân lập năm 1808 bởi Sir Humphry Davy, Joseph Louis Gay-Lussac và Louis Jacques Thénard, với độ tinh khiết khoảng 50%. Những người này không biết chất tạo thành như là một nguyên tố. Năm 1824 Jöns Jakob Berzelius đã xác nhận bo như là một nguyên tố; ông gọi nó là boron, một từ tiếng Latin có nguồn gốc là burah trong tiếng Ba Tư. Bo nguyên chất được sản xuất lần đầu tiên bởi nhà hóa học người Mỹ W. Weintraub năm 1909. Sự phổ biến Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ là hai nước sản xuất bo lớn nhất thế giới. Bo trong tự nhiên tìm thấy ở dạng borax, axít boric, colemanit, kernit, ulexit và các borat. Axít boric đôi khi tìm thấy trong nước suối có nguồn gốc núi lửa. Ulexit là khoáng chất borat tự nhiên có thuộc tính của cáp quang học.
  8. Nguồn có giá trị kinh tế quan trọng là quặng rasorit (kernit) và tincal (quặng borax), cả hai được tìm thấy ở sa mạc Mojave (California) (với borax là khoáng chất chủ yếu). Thổ Nhĩ Kỳ là nơi mà các khoáng chất borax cũng được tìm thấy nhiều. Bo tinh khiết không dễ điều chế. Phương pháp sớm nhất được sử dụng là khử ôxít bo với các kim loại như magiê hay nhôm. Tuy nhiên sản phẩm thu được hầu như có chứa borua kim loại. Bo nguyên chất có thể được điều chế bằng việc khử các hợp chất của bo với các halôgen dễ bay hơi bằng hiđrô ở nhiệt độ cao. Năm 1997 bo kết tinh (99% nguyên chất) có giá khoảng USD 5 cho 1 gam và bo vô định hình giá USD 2 cho 1 gam. Đồng vị Bo có 2 đồng vị tự nhiên ổn định là 11B (80,1%) và 10B (19,9%). Sự sai khác về khối lượng tạo ra một khoảng rộng của các giá trị δB-11 trong các loại nước tự nhiên, dao động từ -16 đến +59. Có 13 đồng vị đã biết của bo, chu kỳ bán rã ngắn nhất là 7B, nó phân rã bởi bức xạ prôton và phóng xạ alpha. Chu kỳ bán rã của nó là 3,26500x10-22 s. Sự phân đoạn đồng vị của bo được kiểm soát bởi các phản ứng trao đổi của các chất B(OH)3 và B(OH)4. Các đồng vị của bo cũng phân đoạn trong sự kết tinh khoáng chất, trong các thay đổi pha của H2O trong hệ thống thủy phân, cũng như trong phong hóa các loại đá bởi nước. Hiệu ứng cuối cùng chuyển đổi các ion B10(OH)4 trong đất sét thành B11(OH)3 có thể là nguyên nhân của lượng lớn B11 trong nước biển, điều này có liên quan tới các lớp vỏ của các đại dương và lục địa.
  9. Cảnh báo Bo nguyên tố và các borat là không độc vì thế không có yêu cầu đặc biệt nào khi làm việc với chúng. Tuy nhiên, một số hợp chất chứa hiđrô của bo là độc và có yêu cầu đặc biệt khi tiếp xúc. Natri orthoborat có thể gây hại cho gan Tham khảo Los Alamos National Laboratory – Boron  Nhóm 12 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 → ↓ Chu kỳ 1 2 1 H He 34 5 6 7 8 9 10 2 Li Be C N O F Ne B 1 12 1 13 14 15 16 17 18 M 3 N Al Si P S Cl Ar g a
  10. 2 1 25 20 1 22 23 24 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 9 M 4 Ca S Ti V Cr Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr K n c 3 3 42 7 38 40 41 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 5 9 M R Sr Zr Nb Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Xe Y o b 5 5* 5 56 7 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 6 C Ba L Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Rn s a 8 ** 11 11 11 11 11 11 8 10 10 10 10 10 10 11 11 11 88 9 3 4 5 6 7 8 7 7 4 5 6 7 8 9 0 1 2 Ra A Uu Uu Uu Uu Uu Uu Fr Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn c t q p h s o 61 62 5 59 60 63 64 65 66 67 68 69 70 71 PS * Nhóm Lantan 8 Pr Nd Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu mm C
  11. e 9 10 95 96 10 10 10 0 91 92 93 94 97 98 99 0 ** Nhóm Actini AC 1 2 3 T Pa U Np Pu Bk Cf Es F mm Md No Lr h m Các nhóm cùng gốc trong bảng tuần hoàn Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ nhóm Lantan nhóm Actini Kim loại chuyển tiếp Kim loại yếu Á kim Khí trơ Phi kim Halôgen Trạng thái ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn Màu số nguyên tử đỏ là chất khí ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn  Màu số nguyên tử lục là chất lỏng ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn  Màu số nguyên tử đen là chất rắn ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn  Tỷ lệ xuất hiện tự nhiên Viền liền: có đồng vị già hơn Trái Đất (chất nguyên thủy)  Viền gạch gạch: thường sinh ra từ phản ứng phân rã các nguyên tố khác,  không có đồng vị già hơn Trái Đất (hiện tượng hóa học)
  12. Viền chấm chấm: tạo ra trong phòng thí nghiệm (nguyên tố nhân tạo)  Không có viền: chưa tìm thấy 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

  • ĐỀ THI MÔN LÝ - MÃ ĐỀ 457 - KỲ THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2008

    pdf 8 p | 229 | 54

  • Nguyên tố hóa học Lantan

    pdf 11 p | 313 | 51

  • Nguyên tố hóa học Kali

    pdf 14 p | 387 | 27

  • Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học đáp án bài tập tự luyện

    pdf 1 p | 179 | 23

  • Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 căn bản - THPT Bắc Yên Thành

    pdf 18 p | 153 | 20

  • Giáo án Sinh học 10 bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước

    doc 3 p | 503 | 20

  • Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 - THPT Quang Trung

    pdf 11 p | 144 | 17

  • Bảng nguyên tố hoá học và các công thức cần nhớ

    doc 6 p | 65 | 5

  • Cấu tạo của nguyên tử

    pdf 10 p | 92 | 5

  • Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDT BT TH THCS Trần Phú

    doc 5 p | 7 | 2

  • Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Long Điền

    doc 9 p | 8 | 2

  • Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức

    doc 4 p | 10 | 2

  • Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước

    doc 15 p | 7 | 2

  • Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên

    doc 4 p | 10 | 2

  • Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Núi Thành

    doc 21 p | 2 | 2

  • Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

    pdf 20 p | 8 | 1

  • Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu

    pdf 5 p | 2 | 1

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Bo Là Gì Trong Hóa Học