Bộ ổn Tốc Trong Hệ Thống Thủy Lực
Có thể bạn quan tâm
EBOOKBKMT là nơi chia sẻ, tìm kiếm Sách, bài giảng, slide, luận văn, đồ án, tiểu luận, nghiên cứu phục vụ cho việc học tập ở hầu hết các ngành Nhiệt Lạnh, Năng lượng mới, Cơ điện tử, Xây dựng, Cơ khí chế tạo, Quản trị kinh doanh, Makerting, Ngân hàng, ... EBOOKBKMT còn là nơi thảo luận, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm thực tế lĩnh vực Cơ nhiệt điện lạnh, Thủy lực khí nén, Điện tự động hóa, Công nghệ ô tô và Công nghiệp sản xuất xi măng...
- TRANG CHỦ
- BÀI GIẢNG
- Ngành Nhiệt lạnh
- Ngành Điện - Điện tử
- Ngành cơ khí - Chế tạo máy
- Ngành Công nghệ môi trường
- Ngành Công nghệ thông tin
- Ngành Hóa học - Vật liệu
- Ngành Kiến trúc - Xây dựng
- Ngành Nông lâm nghiệp
- Khác
- Ngành Kế toán
- Ngành Marketing
- Ngành Quản trị kinh doanh
- Ngành Tài chính - Ngân hàng
- Khác
- Chính trị - Tư tưởng
- Lịch sử - Văn hóa
- Tâm lý học
- Khác
Bài giảng kỹ thuật
Bài giảng kinh tế
Bài giảng xã hội
- LUẬN VĂN
- Ngành Nhiệt lạnh
- Ngành Điện - Điện tử
- Ngành cơ khí - Chế tạo máy
- Ngành Công nghệ môi trường
- Ngành Công nghệ thông tin
- Ngành Hóa học - Vật liệu
- Ngành Kiến trúc - Xây dựng
- Ngành Nông lâm nghiệp
- Khác
- Ngành Kế toán
- Ngành Marketing
- Ngành Quản trị kinh doanh
- Ngành Tài chính - Ngân hàng
- Khác
- Chính trị - Tư tưởng
- Lịch sử - Văn hóa
- Tâm lý học
- Khác
Luận văn kỹ thuật
Luận văn kinh tế
Luận văn xã hội
- ĐỀ THI
- Ngành Nhiệt lạnh
- Ngành Điện - Điện tử
- Ngành cơ khí - Chế tạo máy
- Ngành Hóa học - Vật liệu
- Ngành Kiến trúc - Xây dựng
- Khác
Đề thi kỹ thuật
Đề thi kinh tế
- GÓC KỸ THUẬT
- Chuyên ngành Nhiệt Lạnh
- Chuyên ngành Thủy lực - Khí nén
- Chuyên ngành Điện tự động hóa
- Chuyên ngành Cơ khí ô tô
- Chuyên ngành Cơ khí CTM
- Chuyên ngành Xây dựng
- Chuyên ngành CN Xi măng
- Chuyên ngành CN Môi trường
- Chuyên ngành khác
- NGOẠI NGỮ
- Tiếng Anh
- Tiếng Pháp - Tiếng Đức
- Tiếng Trung - Tiếng Nhật
- Tiếng Hàn
- Tiếng Thái
- Khác
- CỬA SỔ IT
- Ngành Nhiệt lạnh
- Ngành Thủy lực - Khí nén
- Ngành cơ khí ô tô
- Khác
Phần mềm chuyên ngành
Mẹo vặt IT
- VIDEO
- Ngành Nhiệt Lạnh
- Ngành Thủy lực - Khí nén
- Ngành Cơ khí ô tô
- Công nghệ xi măng
- MT PURCHASE
- Education
- Technology
- Electronics
- Car and Motorcycles
- Hydraulics and Pneumatics
- Equipment for Cement Industry
- HỖ TRỢ TÀI LIỆU VÀ TƯ VẤN KỸ THUẬT
- Hôm nay:
Bộ ổn tốc trong hệ thống thủy lực
Giới thiệu chung về bộ ổn tốc. Trong những cơ cấu chấp hành yêu cầu chuyển động phải thật êm ái, độ chính xác cao, với các hệ thống điều khiển thủy lực đơn giản không thể đáp ứng được vì nó không khắc phục được những nguyên nhân gây ra sự không ổn định chuyển động, như tải trọng thay đổi độ đàn hồi của dầu, độ rò dầu cũng như sự thay đổi nhiệt độ. Do đó muốn cho vận tốc được ổn định, duy trì được trị số đã hiệu chỉnh, trong các hệ thống điều chỉnh vận tốc kể trên, cần lắp thêm một số bộ phận, để loại trừ những nguyên nhân làm mất ổn định vận tốc. Cấu tạo của bộ ổn tốc. Trong hệ thống thủy lực để cho vận tốc không thay đổi khi tải trọng thay đổi, người ta sử dụng bộ ổn tốc. Bộ ổn tốc bao gồm van tiết lưu và van giảm áp. Bộ ổn tốc có nhiệm vụ giữ chênh áp ΔP qua van tiết lưu 1 không đổi. Dưới đây là một số phương pháp lắp và tính toán bộ ổn tốc trong hệ thống thủy lực. 1. Van giảm áp lắp trước van tiết lưu. P1 - Áp suất của nguồn. P2 - Áp suất qua van giảm áp. P3 - Áp suất qua van tiết lưu. ΔP = P2 - P3. Độ chênh áp qua van tiết lưu. Fw - Tải trọng. A - Tiết diện. v - Vận tốc. t - Thời gian Qs - Lưu lượng ở xylanh. Qp - Lưu lượng ở nguồn. Phương trình cân bằng lực trên nòng van (2). P2 x Ak = P3 x Ak + Ff --> ΔP = P2 - P3 = Ff / Ak = const Ta cũng biết rằng: v = Q/A = S x Sqrt (ΔP) (S - Hệ số lưu lượng không đổi, Q là lưu lượng) Vì vậy ΔP qua van tiết lưu không đổi thì vận tốc sẽ không thay đổi mặc dù tải trọng thay đổi. 2. Van giảm áp lắp sau van tiết lưu. P1 - Áp suất trước van tiết lưu. P2 - Áp suất sau van tiết lưu. P3 - Áp suất qua van giảm áp. Phương trình cân bằng lực trên nòng van. P1 x Ak = P2 x Ak + Ff --> P1 - P2 = Ff / Ak = Const 3. Van giảm áp lắp song song với van tiết lưu. P1 - Áp suất trước van tiết lưu. P2 - Áp suất sau van giảm áp. P3 - Áp suất qua van tiết lưu. Để cho vận tốc của cơ cấu chấp hành không đổi khi tải trọng thay đổi thì hiệu áp P1 - P3 phải không đổi. Tương tự. P1 x Ak = P3 x Ak + Ff --> P1 - P3 = Ff / Ak = const 4. Tải trọng, áp suất và lưu lượng qua bộ ổn tốc hai đường. Sự phụ thuộc của tải trọng thay đổi theo thời gian và áp suất qua van giảm áp, áp suất qua van tiết lưu và lưu lượng qua van tiết lưu (Xem hình bên dưới). (Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn) Ta thấy rằng khi tải trọng Fw thay đổi theo thời gian, hiệu áp qua van tiết lưu ΔP = P2 - P3 không thay đổi. Như vậy theo công thức Toricelli, với giá trị hiệu chỉnh trước tiết diện chảy qua van tiết lưu, khi hiệu áp qua van tiết lưu không đổi thì lưu lượng qua van cũng không đổi, vận tốc chuyển động của cơ cấu chấp hành cũng không đổi. 5. Tải trọng, áp suất và lưu lượng qua bộ ổn tốc 3 đường. (Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn) Cách lắp bộ ổn tốc trong hệ thống thủy lực. 1. Bộ ổn tốc đặt ở đường vào. (Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn) >> Ưu điểm: - Xylanh làm việc theo áp suất yêu cầu. - Có thể điều chỉnh lượng vận tốc nhỏ. >> Nhược điểm: - Phải đặt van cản ở đường dầu về. - Năng lượng không dùng chuyển thành nhiệt trong quá trình tiết lưu. 2. Bộ ổn tốc đặt ở đường ra. >> Ưu điểm: - Xylanh làm việc được với vận tốc nhỏ và tải trọng lớn. - Có thể điều chỉnh lượng vận tốc nhỏ. - Không phải đặt van cản ở đường dầu về. - Nhiệt sinh ra sẽ về bể dầu. >> Nhược điểm: - Lực ma sát của xylanh lớn. - Van tràn phải làm việc liên tục. 3. Bộ ổn tốc đặt trên đường bypass về bể của đường vào. >> Ưu điểm: - Bơm làm việc theo tải trọng, năng suất lớn. - Nhiệt sinh ra sẽ về bể dầu. >> Nhược điểm: - Không thể sử dụng bình trích chứa. - Tải trọng ngược chiều không thích hợp. 4. Bộ ổn tốc 3 đường đặt ở đường vào. >> Ưu điểm: - Bơm làm việc theo tải trọng, năng suất lớn. - Nhiệt sinh ra rất nhỏ. >> Nhược điểm: - Không thể sử dụng bình trích chứa. - Tải trọng ngược chiều không thích hợp. LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT) NGUỒN THAM KHẢO: Tài liệu - Hệ thống điều khiển thủy lực (Nguyễn Ngọc Phương). LINK DOWNLOAD: Chúc các bạn thành công!Giới thiệu chung về bộ ổn tốc. Trong những cơ cấu chấp hành yêu cầu chuyển động phải thật êm ái, độ chính xác cao, với các hệ thống điều khiển thủy lực đơn giản không thể đáp ứng được vì nó không khắc phục được những nguyên nhân gây ra sự không ổn định chuyển động, như tải trọng thay đổi độ đàn hồi của dầu, độ rò dầu cũng như sự thay đổi nhiệt độ. Do đó muốn cho vận tốc được ổn định, duy trì được trị số đã hiệu chỉnh, trong các hệ thống điều chỉnh vận tốc kể trên, cần lắp thêm một số bộ phận, để loại trừ những nguyên nhân làm mất ổn định vận tốc. Cấu tạo của bộ ổn tốc. Trong hệ thống thủy lực để cho vận tốc không thay đổi khi tải trọng thay đổi, người ta sử dụng bộ ổn tốc. Bộ ổn tốc bao gồm van tiết lưu và van giảm áp. Bộ ổn tốc có nhiệm vụ giữ chênh áp ΔP qua van tiết lưu 1 không đổi. Dưới đây là một số phương pháp lắp và tính toán bộ ổn tốc trong hệ thống thủy lực. 1. Van giảm áp lắp trước van tiết lưu. P1 - Áp suất của nguồn. P2 - Áp suất qua van giảm áp. P3 - Áp suất qua van tiết lưu. ΔP = P2 - P3. Độ chênh áp qua van tiết lưu. Fw - Tải trọng. A - Tiết diện. v - Vận tốc. t - Thời gian Qs - Lưu lượng ở xylanh. Qp - Lưu lượng ở nguồn. Phương trình cân bằng lực trên nòng van (2). P2 x Ak = P3 x Ak + Ff --> ΔP = P2 - P3 = Ff / Ak = const Ta cũng biết rằng: v = Q/A = S x Sqrt (ΔP) (S - Hệ số lưu lượng không đổi, Q là lưu lượng) Vì vậy ΔP qua van tiết lưu không đổi thì vận tốc sẽ không thay đổi mặc dù tải trọng thay đổi. 2. Van giảm áp lắp sau van tiết lưu. P1 - Áp suất trước van tiết lưu. P2 - Áp suất sau van tiết lưu. P3 - Áp suất qua van giảm áp. Phương trình cân bằng lực trên nòng van. P1 x Ak = P2 x Ak + Ff --> P1 - P2 = Ff / Ak = Const 3. Van giảm áp lắp song song với van tiết lưu. P1 - Áp suất trước van tiết lưu. P2 - Áp suất sau van giảm áp. P3 - Áp suất qua van tiết lưu. Để cho vận tốc của cơ cấu chấp hành không đổi khi tải trọng thay đổi thì hiệu áp P1 - P3 phải không đổi. Tương tự. P1 x Ak = P3 x Ak + Ff --> P1 - P3 = Ff / Ak = const 4. Tải trọng, áp suất và lưu lượng qua bộ ổn tốc hai đường. Sự phụ thuộc của tải trọng thay đổi theo thời gian và áp suất qua van giảm áp, áp suất qua van tiết lưu và lưu lượng qua van tiết lưu (Xem hình bên dưới). (Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn) Ta thấy rằng khi tải trọng Fw thay đổi theo thời gian, hiệu áp qua van tiết lưu ΔP = P2 - P3 không thay đổi. Như vậy theo công thức Toricelli, với giá trị hiệu chỉnh trước tiết diện chảy qua van tiết lưu, khi hiệu áp qua van tiết lưu không đổi thì lưu lượng qua van cũng không đổi, vận tốc chuyển động của cơ cấu chấp hành cũng không đổi. 5. Tải trọng, áp suất và lưu lượng qua bộ ổn tốc 3 đường. (Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn) Cách lắp bộ ổn tốc trong hệ thống thủy lực. 1. Bộ ổn tốc đặt ở đường vào. (Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn) >> Ưu điểm: - Xylanh làm việc theo áp suất yêu cầu. - Có thể điều chỉnh lượng vận tốc nhỏ. >> Nhược điểm: - Phải đặt van cản ở đường dầu về. - Năng lượng không dùng chuyển thành nhiệt trong quá trình tiết lưu. 2. Bộ ổn tốc đặt ở đường ra. >> Ưu điểm: - Xylanh làm việc được với vận tốc nhỏ và tải trọng lớn. - Có thể điều chỉnh lượng vận tốc nhỏ. - Không phải đặt van cản ở đường dầu về. - Nhiệt sinh ra sẽ về bể dầu. >> Nhược điểm: - Lực ma sát của xylanh lớn. - Van tràn phải làm việc liên tục. 3. Bộ ổn tốc đặt trên đường bypass về bể của đường vào. >> Ưu điểm: - Bơm làm việc theo tải trọng, năng suất lớn. - Nhiệt sinh ra sẽ về bể dầu. >> Nhược điểm: - Không thể sử dụng bình trích chứa. - Tải trọng ngược chiều không thích hợp. 4. Bộ ổn tốc 3 đường đặt ở đường vào. >> Ưu điểm: - Bơm làm việc theo tải trọng, năng suất lớn. - Nhiệt sinh ra rất nhỏ. >> Nhược điểm: - Không thể sử dụng bình trích chứa. - Tải trọng ngược chiều không thích hợp. LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT) NGUỒN THAM KHẢO: Tài liệu - Hệ thống điều khiển thủy lực (Nguyễn Ngọc Phương). LINK DOWNLOAD: Chúc các bạn thành công!
Chuyên mục: F. Bài viết chuyên ngành Thủy lực khí nén (Hydraulic & Pneumatic) F. Bài viết kỹ thuật H. Video H. Video chuyên ngành Thủy lực khí nén (Hydraulic & Pneumatic) Xem tất cả »Không có nhận xét nào:
FRESH AIR SYSTEM
ĐĂNG KÝ NHẬN TIN MỚI NHẤT
Kết nối & Chia sẻ:
- Gói VIP Member EBOOKBKMT - Hỗ trợ tài liệu nhanh nhất, không giới hạn (Update 2024)
- Download tài liệu miễn phí từ trang Studocu.com & Chia sẻ TK VIP Studocu (Update 2024)
- Hỗ trợ tìm kiếm, hướng dẫn download tài liệu học tập miễn phí và tư vấn hỏi đáp
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cấp khí tươi, gió tươi
- Download tài liệu miễn phí từ trang Scribd.com (Update 2024)
TÀI TRỢ DONATE CHO EBOOKBKMT
NHẬN XÉT MỚI
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Mọi thắc mắc và yêu cầu tư vấn hỗ trợ hay mong muốn được hợp tác, đặt banner quảng cáo truyền thông, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Page EBOOKBKMT hoặc Email nguyenphihung1009@gmail.com All Rights Reserved by EBOOKBKMT © 2015 - 2024 | Designed by Viettheme.Net | Tài liệu môi trườngTừ khóa » Bộ ổn Tốc
-
Bộ ổn Tốc - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bộ điều Tốc Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động Của Bộ điều Tốc
-
Van Ổn Tốc Yuken- An Huy Phân Phối Thiết Bị Thủy Lực Hàng đầu Việt ...
-
Ổn Định Vận Tốc - Hệ Thống Thủy Lực - Việt Nga JSC
-
Các Phần Từ điều Khiển Trong Hệ Thống Thủy Lực
-
BÀI 4. VAN ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG - TaiLieu.VN
-
Bộ điều Tốc Là Gì? Chức Năng Quan Trọng Của Các Bộ điều Tốc
-
Bộ điều Tốc Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Bộ điều Tốc động Cơ
-
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH ỔN ĐỊNH VẬN TỐC CƠ CẤU ...
-
Van Tiết Lưu Là Gì? Chức Năng Nhiệm Vụ Của Van Tiết Lưu
-
Bộ ổn định Lưu Lượng
-
[PDF] Hệ Thống điều Khiển điện - Khí Nén Và Thủy Lực
-
Tìm Hiểu Về Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động Của Bộ điều Tốc ô Tô