Boi Duong Hsg Chu De 1 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Hóa học
boi duong hsg chu de 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 14 trang )

GIÁO VIÊN : Bùi Như Xuyên - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Thò Trấn EaDrăng – EaH’Leo CHỦ ĐỀ 1CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬA. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I/ CHẤT:- Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đố có chất.- Chất tinh khiết là chất chỉ có một chất duy nhất.+ Chất tinh khiết có những tính chất nhất đònh, như nhiệt độ sôi hay nhiệt độ nóng chảy …- Hỗn hợp gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.- Có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý(nhiệt độ sôi hay nhiệt độ nóng, độ tan …) trong hỗn hợp hoặc tính chất hoá học.II/ NGUYÊN TỬ:1/ Đònh nghóa : Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hoà về điện.2/ Cấu tạo : Nguyên tử bao gồm 2 phần : Vỏ và Hạt nhân nguyên tử.- Vỏ nguyên tử : Cấu tạo bởi 1 hay nhiều Electron ( e ) mang điện tích âm ( -1 ), có khối lượng không đáng kể ( = 12000khối lượng 1 hạt proton ). Các electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân tạo thành từng lớp. Lớp 1 tối đa là 2 electron, lớp 2 tối đa là 8 electron, lớp 3 tối đa là 8 electron ( xét cho 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn hoá học ).- Hạt nhân nguyên tử : + Gồm 1 hay nhiều hạt Proton (p) mang điện tích dương (+1), có khối lượng ;0,16726.1023−gam ;1đvC+ Gồm 1 hay nhiều hạt Nơtron (n) không mang điện tích, có khối lượng ;0,16748.1023−gam ;1đvC.* Nguyên tử trung hoà về điện nên : số Proton = số Electron* Trong các phản ứng hoá học, nguyên tử được bảo toàn, không bò chia nhỏ hơn.* Khối lượng nguyên tử = ∑hạt p +∑hạt n 3/ Nguyên tử khối : Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đvC.- 1/12 nguyên tử Cacbon có khối lượng = 1đvC =231,9926.1012gam−= 0,16605.1023−gamKhối lượng của nguyên tử A ( tính bằng gam)- NTK của A = Khối lượng của 1 đvC ( tính bằng gam)- Hoặc ngược lại : Khối lượng của nguyên tử A ( tính bằng gam) = NTK của A x Khối lượng của 1 đvC ( tính bằng gam)Ví dụ 1 : NTK của Oxi = 23232,6568.100,16605.10gamgam−− = 16 Ví dụ 2 : Khối lượng của nguyên tử sắt tính bằng gam là - mFe = 56. 0,16605.1023−= 9,2988.1023−gamBẢNG 1 : KÍ HIỆU CÁC HẠT TRONG NGUYÊN TỬ, ĐIỆN TÍCH VÀ KHỐI LƯNGKiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi THCS môn Hoá học khối 8 Trang 1GIÁO VIÊN : Bùi Như Xuyên - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Thò Trấn EaDrăng – EaH’Leo Loại hạt Kí hiệu Điện tích Khối lượng (m) Quan hệ giữa các hạtHạtnhânnguyêntửProtonp +1mp;0,16726.1023−gammp ;1đvCSố p = số eNơtronn 0mn;0,16748.1023−gammn ;1đvCVỏ Electrone -1me;0,00008363.1023−gam4/ Nguyên tố hoá học : Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học có tính chất hoá học như nhau. Số proton là con số đặc trưng cho nguyên tố hoá học. Khi biết số proton suy ra tên nguyên tố và ngược lại.BẢNG 2 : KÍ HIỆU HOÁ HỌC VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ TÊN LA TINH TÊN VIỆT NAM KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ KHỐIArgentumAluminiumAurumBaryumBromumCarboneumCalciumChlorumCuprumFerrumHydrogeniumHydrargyrumIodiumKaliumMagnessiumManganumNitrogeniumNatriumOxygeniumPhosphorumPlombumSulfurSiliciumStanumUraniumZincumBạcNhômVàngBariBromCacbonCanxiCloĐồngSắtHiđroThuỷ ngânIôtKaliMagiêMan ganNitơNatriOxiPhốt phoChìLưu huỳnhSilicThiếcUranKẽmAgAlAuBaBrCCaClCuFeHHgIKMgMnNNaOPPbSSiSnUZn1082719713780124035,56456120112739245514231631207322811923865II/ PHÂN TỬKiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi THCS môn Hoá học khối 8 Trang 2GIÁO VIÊN : Bùi Như Xuyên - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Thò Trấn EaDrăng – EaH’Leo 1/ Đònh nghóa : Phân tử là hạt đại diện cho chất, do một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.2/ Phân tử khối : Phân tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử được tính bằng đvC.- Phân tử khối bằng tổng nguyên tử khối của tất cả các nguyên tử trong phân tử.* Trong các phản ứng hoá học, liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.III/ ĐƠN CHẤT VÀ HP CHẤTIV/ CÔNG THỨC HOÁ HỌC, HOÁ TRỊ1/ Công thức hoá học của đơn chất Ax.a/ Đối với kim loại (và một số phi kim thường ở trạng thái rắn) thì công thức hoá học trùng với kí hiệu hoá học nên Công thức hoá học của đơn chất Ax. ( Với x = 1 ). Ví dụ : Al, Fe, Cu, Au, Ag….( phi kim :C, S, P…)b/ Đối với đơn chất phi kim, phân tử thường do một số nguyên tử liên kết với nhau nên Công thức hoá học của đơn chất Ax.( Với x = 2 trở lên ). Ví dụ : H2 , Cl2 , O3 , Br2…2/ Công thức hoá học của hợp chất - Phân tử do nguyên tưt các nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ và trật tự nhất đònh nên công thức có dạng chung là AxBy hoặc AxByCz- Mỗi công thức hoá học biểu diễn một phân tử chất, nó cho biết : Nguyên tố tạo nên chất. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử. Và phân tử khối.3/ Hoá trò Kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi THCS môn Hoá học khối 8 Trang 31/ Chất : Chất là do một hay nhiều nguyên tố hoá học cấu tạo nên.2/ Đơn chất : Là những chất tạo nên bởimột nguyên tố hoá học.3/ Hợp chất : Là những chất tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hoá học.VD : nước (H2O), muối ăn (NaCl), …a/ Đơn chất là Kim loại:Thường có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.-Ở điều kiện thường ở trạng thái rắn ( trừ Thuỷ ngân )- Kim loai hoạt động mạnh : K, Ca, Na, Ba- Kim loai hoạt động TB: Zn, Fe, Ni, Sn, Pb…- Kim loai hoạt động yếu:Cu, Hg, Ag, Pt, Aub/ Đơn chất là Phi kimThường không có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt hoặc dẫn điện, dẫn nhiệt kém vàkhông có ánh kim.( cacbon có tính dẫn điện ). -Ở điều kiện thường :- trạng thái rắn: C, S, P…- trạng thái lỏng: Br, I- trạng thái khí: Oxi, Clo, H, N…b/ Hợp chất hữu cơa/ Hợp chất vô cơGIÁO VIÊN : Bùi Như Xuyên - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Thò Trấn EaDrăng – EaH’Leo Hoá trò là con số biểu thò khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.Quy tắc hoá trò :Trong công thức hoá học tích chỉ số và hoá trò của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoátrò của nguyên tố kia.- Cho hợp chất có dạng AxaByb. Ta có a,b lần lượt là hoá trò của A,B và x,y lần lượt là chỉ số chỉ số nguyêntử của A,B Biểu thức quy tắc hoá trò :Lưu ý : Nếu là nhóm nguyên tử ( như : OH, CO3, SO4, SO3, NO3, PO4…) thì coi nhóm nguyên tử này như là một nguyên tố B hoặc AB. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO DẠNG 1 : PHÂN BIỆT ĐƠN CHẤT VÀ HỖN HPPhương pháp :Để phân biệt đơn chất, hợp chất và hỗn hợp ta phải dựa vào các đònh nghóa :- Đơn chất : Là những chất tạo nên bởi một nguyên tố hoá học.- Hợp chất : Là những chất tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hoá học.Đơn chất và hợp chất là chất có tính chất nhất đònh, không đổi.- Hỗn hợp gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.( Có tính chất thay đổi theo thành phần của các chất có trong hỗn hợp )Giải : - Than ( C ), khí Clo( Cl2 ) là đơn chất , vì chỉ có 1 nguyên tố tạo nên.- Muối ăn ( NaCl ) là hợp chất , vì có 2 nguyên tố tạo nên.- Rượu uống ( C2H5OH ) và H2O, nước tự nhiên, nước đường là hỗn hợp vì có nhiều chất trộn lẫn vào nhau.Giải : - Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh được bột màu xám đó là hỗn hợp. Màu xám đó là do sự trộn lẫn giữa bột lưu huỳnh màu vàng với bột sắt màu trắng xám nên có màu xám.- Khi nung người ta thu được một chất màu đen là do lưu huỳnh phản ứng với sắt tạo ra sắt sunfua (FeS) màu đen, FeS là hợp chất, nên không phải là hỗn hợp.Giải : Kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi THCS môn Hoá học khối 8 Trang 4a.x = b.yVí dụ 1 : Trong các chất sau đây đâu là đơn chất, đâu là hợp chất, đâu là hỗn hợp : Muối ăn (NaCl ), khí Clo( Cl2 ) , than ( C ), rượu uống ( C2H5OH ) và H2O, nước tự nhiên, nước đường ? Ví dụ 2 : Người ta trộn rất cẩn thận bột sắt với bột lưu huỳnh được bột màu xám, đó có phải là hỗn hợp không? Khi nung người ta thu được một chất màu đen, đó có phải là hỗn hợp không ? tại sao? Ví dụ 3 : Thiếc nguyên chất nóng chảy ở nhiệt độ 2320C, thiếc hàn nóng chảy ở 1800C. Vậy thiếc hàn là chất tinh khiết hay hỗn hợp? GIÁO VIÊN : Bùi Như Xuyên - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Thò Trấn EaDrăng – EaH’Leo Thiếc hàn nóng chảy ở 1800C chứng tỏ nó có lẫn với các chất khác. Vì nếu là thiếc nguyên chất thí nó phải có tính chất nhất đònh, nghóa là nhiệt độ nóng chảy là 2320C . Vì vậy thiếc hàn là hỗn hợp.DẠNG 2 : TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HP BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẬT LÍPhương pháp:Để tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí người ta thường dựa vào tính chất vật lí riêng biệt của từng chất trong hỗn hợp và sử dụng một trong các biện pháp sau :- Chưng cất ( đun nóng, cô cạn ) : Thường dùng để tách các chất lỏng ( bay hơi ) ra khỏi chất rắn ( khó bay hơi ). Cũng có thể dùng phương pháp chưng cất phân đoạn ( phân đoạn nhiệt độ ) để tách haichất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.- Chiết : Dùng để tách chất lỏng này ra khỏi chất lỏng khác. Hai chất này là những chất không tan vàonhau.- Lọc : Dùng phễu có giấy lọc để tách riêng một chất không tan trong nước và một chất có tan trong nước.- Dùng nam châm : Thường dùng để tách sắt ra khỏi hỗn hợp.Ví dụ 1 : Trình bày phương pháp để a/ Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, lưu huỳnh và muối ăn.b/ Tách dầu ăn có lẫn nước.Giải : a/ Xét về tính chất riêng, sắt bò nam châm hút, lưu huỳnh không tan trong nước, muối ăn tan trong nước. Do đó ta dùng nam châm hút riêng bột sắt. Còn lại là bột lưu huỳnh và muối ăn, đem hoà vào nước, muối ăn tan trong nước còn lưu huỳnh không tan. Đổ toàn bộ vào phễu lọc tách được bột lưu huỳnh và nước muối. Dùng phương pháp chưng cất tách riêng được muối ăn và nước.b/ Do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước, nên dùng phễu chiết để tách lớp nước phía dưới và còn dầu ăn phía trên.Ví dụ 2 : Trình bày phương pháp để tách riêng nước và rượu trong hỗn rượu vànước. Biết rượu sôi ở 78,30C. Giải :Ta biết nước sôi ở 1000C và rượu sôi ở 78,30C , dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. Nghóa là đun nóng đến 78,30C thì dừng lại nhiệt độ ở đó cho tới khi rượu bay hơi hết. Khi rượu bay hơi ra dẫn qua ốnglàm lạnh để thu hòi rượu lỏng.DẠNG 3 : XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KHI BIẾT THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬPhương pháp :Dựa vào các đặc điểm : số p = số e = số thứ tự ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học.Như vậy chỉ cần xác đònh được số proton sẽ xác đònh được nguyên tố hoá học.Chú ý : Với các nguyên tử có số proton không lớn hơn 82, thì 1≤ NZ ≤ 1,5 ( trừ hiđro ). N là tổng số nơtron, Z là tổng số proton, cũng là số thứ tự trong Bảng THNTHH.Kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi THCS môn Hoá học khối 8 Trang 5

Tài liệu liên quan

  • Bồi dưỡng Toán 9 đề 1 Bồi dưỡng Toán 9 đề 1
    • 2
    • 432
    • 0
  • Đáp án bồi dưỡng Toán 9 đề 1 Đáp án bồi dưỡng Toán 9 đề 1
    • 5
    • 394
    • 0
  • Boi duong HSG  chuyen de BDT Boi duong HSG chuyen de BDT
    • 16
    • 684
    • 4
  • CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 9 (phần 1) CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 9 (phần 1)
    • 10
    • 725
    • 6
  • boi duong hsg chu de 1 boi duong hsg chu de 1
    • 14
    • 559
    • 0
  • Bồi dưỡng HSG - Chuyên đề Tỉ lệ thức - Tính Chất của dãy tỉ số bằng nhau Bồi dưỡng HSG - Chuyên đề Tỉ lệ thức - Tính Chất của dãy tỉ số bằng nhau
    • 16
    • 55
    • 778
  • Gián án BOI DUONG HSG TV4 - DE 1 Gián án BOI DUONG HSG TV4 - DE 1
    • 9
    • 578
    • 0
  • Chuyên đề  Bồi dưỡng HSG lý 8 (1) Chuyên đề Bồi dưỡng HSG lý 8 (1)
    • 20
    • 908
    • 6
  • Đề kiểm tra bồi dưỡng HSG Toán 5-1 Đề kiểm tra bồi dưỡng HSG Toán 5-1
    • 10
    • 575
    • 1
  • Bồi Dưỡng HSG Chuyên Đề Tốc Độ Phản U&ng1 Bồi Dưỡng HSG Chuyên Đề Tốc Độ Phản U&ng1
    • 11
    • 1
    • 29

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(361.5 KB - 14 trang) - boi duong hsg chu de 1 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nguyên Tử Khối Của Hgs