Tóm Tắt Lí Thuyết ÔN HSG 12 - Tài Liệu đại Học
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- Tóm Tắt Lí Thuyết ÔN HSG 12
Vn v lớ thuyt húa hc ph Thụng Hunh V PhongNI DUNG ễN THI HC SINH GIIA - Hóa đại cơngI/- Các khái niệm cơ bản1. Nguyên tử là hạt vi mô đại diện cho nguyên tố hóa học và không bị chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa học.2. Phân tử là hạt vi mô đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất.3. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.4. Đơn chất là những chất chỉ cho một nguyên tố hóa học cấu tạo nên, ví dụ nh O2, H2, Cl2, Al, Fe, S, P, ...5. Hợp chất là những chất đợc cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.6. Nguyên chất là chất gồm các nguyên tử hay phân tử cùng loại.7. Hỗn hợp là tập hợp nhiều chất đồng thể và không có tơng tác hóa học hóa học với nhau.8. Ion là nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích:ion dơng : cation,ion âm : anion.9. Mol là lợng chất hay lợng nguyên tố có chứa N hạt vi mô nguyên tử, phân tử, ion: N = 6,02.1023.10. Khối lợng nguyên tử, phân tử là khối lợng tơng đối của nguyên tử, phân tử tính bằng đvc (đơn vị cacbon).11. Đơn vị cacbon là đơn vị đo khối lợng nguyên tử, phân tử và các hạt cơ bản:1 đvc = 1.20. Muối là hợp chất mà phân tử gồm cation kim loại (hoặc amoni) với anion gốc axit.21. Chất trung tính là chất không thể hiện tính axit và tính bazơ.22. Chất lỡng tính là chất vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện tính bazơ.23. Hóa trị là số liên kết của một nguyên tử trong phân tử (hóa trị là số nguyên, không dấu).24. Số oxi hóa là một số đại số để chỉ điện tích của nguyên tử trong phân tử.Nếu giả thiết rằng phân tử chỉ gồm các ion. Ví dụ với CaC2: ễn TP THI HC SINH GII VềNG TNH V THI I HC CaCCCa có số oxi hóa +2, hóa trị 2C có số oxi hóa -1, hóa trị 4Vn v lớ thuyt húa hc ph Thụng Hunh V PhongNếu giả thiết rằng các cặp electron dùng chung chuyển hẳn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Ví dụ: với HNO3:25. Độ điện ly () của chất điện ly ở một nồng độ nhất định là tỷ số giữa số phân tử điện ly (n') với số phân tử ban đầu của nó tan trong dung dịch (noZ 1,3.4. Khối lợng nguyên tử bằng tổng số khối lợng của proton, nơtron và electron (xấp xỉ bằng số khối, vì khối lợng electron không đáng kể).5. Ký hiệu nguyên tử:6. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân (cùng số proton) nhng khác số khối. Ví dụ: 3717Cl và 3517Cl; 168O và 178O và 188O. Đồng khối là các dạng nguyên tử có cùng số khối nhng khác số proton. Ví dụ: 14ZXVn v lớ thuyt húa hc ph Thụng Hunh V PhongM (n = 3) phân lớp s p d (2 + 6 + 10)e = 18eN (n = 4) phân lớp s p d f (2 + 6 + 10 + 14) = 32e.9. Obitan là vùng không gian chung quanh hạt nhân, trong đó khả năng có mặt electron là lớn nhất.- Mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2e:s có 1 obitan s hình cầu d có 4 obitan d phức tạpp 3 p hình số 8 nổi f 7 f phức tạp.10. Nguyên lý vững bền: Trong nguyên tử, các electron lần lợt chiếm các mức năng lợng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4f.11. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng:Khí hiếm có 8 electron ngoài cùng.Kim loại có 1, 2, 3 electron ngoài cùng.Phi kim có 5, 6, 7 electron ngoài cùng.4 electron: có thể là phi kim (C, Si) hoặc là kim loại (Sn, Pb).12. Electron hóa trị là electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử (hoặc một phần electron ở lớp sát ngoài cùng) có khả năng tham gia tạo thành liên kết hóa học.13. Độ âm điện của một nguyên tố đặc trng cho khả năng của nguyên tử của nguyên tố đó trong phân tử hút electron về phía mình.Phi kim có độ âm điện lớn, còn kim loại có độ âm điện nhỏ.III/- Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học1. Nội dung định luật: Tính chất của các nguyên tố cũng nh thành phần và tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.2. Chu kỳ là dãy các nguyên tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Đầu chu kỳ là kim loại kiềm, cuối chu kỳ là khí hiếm. Các nguyên tố trong một chu kỳ có cùng số lớp electron.3. Nhóm là dãy các nguyên tố nằm trong cột do có số e ngoài cùng bằng nhau, tức là có +:H|H N H|H+ 4. Liên kết kim loại là loại liên kết hóa học đợc hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion dơng có trong mạng tinh thể kim loại với các electron tự do.5. Liên kết hiđro là loại liên kết hóa học giữa các phân tử, liên kết nguyên tử H của phân tử này với nguyên tử có độ âm điện lớn hơn nh F, O, N ... của phân tử khác. Ví dụ:HF : ... F H ... F H ... F H ...B - Hóa vô cơI/- Thuyết điện ly1. Sự điện ly là quá trình phân ly thành các ion trái dấu của phân tử chất điện ly khi tan trong nớc hay ở trạng thái nóng chảy.2. Chất điện ly là chất dẫn đợc điện khi tan trong nớc (hay ở trạng thái nóng chảy).3. Độ điện ly: = onntrong đó: n là số phân tử điện ly còn ndd axit + bazơ không tan oxit axit + dd kiềm v.v...6. H3PO4 là axit đa chức. ễn TP THI HC SINH GII VềNG TNH V THI I HC 2 5C H OH : ... H O ... H O ... H O ...| | | C2H5C2H5C2H5O ... H OCH3 C C CH3O H ... OCH4NaH2PO4H+ dNaH2PO4Na2HPO4Na2HPO4Na3PO4Na3PO4OHdd K2MnO4: xanh lục là màu MnO42.4. Phân loại muối:a) Muối trung hòa: Trong gốc axit không chứa hiđro.- Muối thờng: gồm 1 loại cation và 1 anion.- Muối kép: gồm nhiều loại cation khác nhau kết hợp với một loại anion. Ví dụ: KAl(SO4)2 - phèn.- Muối hỗn tạp: 1 loại cation kết hợp với nhiều loại anion khác. Ví dụ: O ClCaCl hay CaOCl2 : clorua vôi.b) Muối axit: Trong gốc axit vẫn còn hiđro. Ngoại lệ mbazơ > 7ay + bytùy quá trình cho hay nhận H+ mạnh hơn tùy Muối của axit mạnh và bazơ mạnh không bị thủy phân.Ví dụ: NaCl hòa tan trong nớc, NaCl không thủy phân, pH = 7. Muối của axit yếu và bazơ mạnh bị thủy phân tạo ra dung dịch có tính bazơ.Ví dụ: Thủy phân Na2CO3: ễn TP THI HC SINH GII VềNG TNH V THI I HC Vn v lớ thuyt húa hc ph Thụng Hunh V PhongCách 1: Na2CO3 + H2O ơ NaHCO32O ơ CO2 + 2OHCách 2: Na2CO3 2Na+ + CO32CO32 + H2O ơ HCO3 NH4OH + HClPh.trình ion: NH4+ + H2O ơ NH3 + H3O+dung dịch có H3O+ pH < 7. Muối của axit yếu và bazơ yếu bị thủy phân tạo ra dung dịch trung tính nên những muối này thực ra không tồn tại trong dung dịch.Ví dụ: Al2S3 + 6HO 2Al(OH)3 + 3CO2 Một số trờng hợp đặc biệt: Một số muối lại có khả năng thủy phân hoàn toàn trong dung dịch (hầu hết là do các chất tạo thành không phản ứng đợc với nhau để cho phản ứng thuận nghịch).Ví dụ:a) Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch FeCl3 hoặc AlCl3 có CO2 và kết tủa tạo thành. Vì: CO32 + H2O 3 + 2 FeCl3 + 3 H2O ơ 2 Fe(OH)3 + 3 CO2 + 6 NaClb) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaAlO2 tạo kết tủa và có khí bày ra. NH4Cl ơ NH4+ + Cl3 NH4Cl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NH3 + NaClIII/- Axit - bazơ1. Axit có các dạng sau- Phân tử trung hòa: HCl , HNO3 , H2SO4 , ...- Ion dơng: NH4+ , Fe3+ , Al2NH4+ + H2O ơ NH3 + H3O+Fe3+ + 3 H2O Fe(OH)3 + 3 H+ Tạo môi trờng axit, làm quì tím ngả hồng, có khả năng cho proton.2. Bazơ có các dạng- Phân tử trung hòa: NaOH , NH3 , ...- Ion gốc axit yếu: Sơ HS + OHCO32 + H2O ơ HCO3 + OH.3. Những ion trung tính- Ion kim loại mạnh: K+ , Na+ , Ca2+ , Ba2+HCO3 ơ CO32 + H+HCO3 + H+ ơ H2CO3.- H2O là chất lỡng tính:H2Tơng tự [OH] = 10-b mol/lit. Suy ra: pOH = -lg[OH].Với môi trờng trung hòa : pH = 7Với môi trờng axit : pH < 7Với môi trờng bazơ : pH > 7Từ tích số ion [H+] ì [OH] = 10-14 pH + pOH = 14.IV/- Phản ứng trao đổi1. Định nghĩa : Phản ứng trao đổi là phản ứng xảy ra với sự đổi chỗ các ion.2. Điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện đợc hoàn toàn:- Sau phản ứng có chất kết tủa hoặc khí bay lên, hoặc chất điện ly yếu.- Chất tham gia phản ứng phải là chất tan.3. Trờng hợp đặc biệtMột chất tan đợc vẫn có thể kết tinh trong dung dịch đã bão hòa chính nó hoặc chất khác dễ tan hơn.Ví dụ:* Thêm NaCl vào dung dịch NaCl bão hòa thì phần NaCl thêm sẽ không thể tan đợc nữa.* Để tách NaCl ra khỏi dung dịch chứa hỗn hợp NaCl và NaOH ngời ta dùng phơng pháp kết tinh phân đoạn. Chất nào có độ tan nhỏ hơn sẽ kết tinh nhanh hơn khi cô cạn dung dịch. ễn TP THI HC SINH GII VềNG TNH V THI I HC
Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác- Tóm Tắt Lí Thuyết ÔN HSG 12
- Tom tat ly thuyet on tap vl 12
- Tóm tắt lí thuyết và bài tập ôn thi TN_phần hữu cơ
- tom tat li thuyet 12
- tóm tắt lí thuyết hóa học 12
- Tóm tắt lí thuyết Vật Lí 12
- TÓM TẮT LÍ THUYẾT HÓA HỌC LỚP 12
- Tóm tắt lí thuyết sinh 12
- Tóm tắt Lí thuyết Toán 12 Tốt nghiệp THPT và ôn thi Đại học - Nguyễn Thanh Nhàn (THPT Ngô Gia Tự)
- Tóm tắt lí thuyết vật lí 12
- Giáo trình Lý sinh học
- Trắc nghiệm Cảm ứng
- Trắc nghiệm Sỉnh sản
- Trắc nghiệm Sinh trưởng và phát triển
- Hình thái và cấu trúc của virus
- Nghiên cứu về QoS
- Bài giảng Lớp chim (Aves)
- Bài giảng Lớp Bò sát (Reptilia)
- Tài liệu Bò sát
- Tài liệu Công nghệ sinh học
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Nguyên Tử Khối Của Hgs
-
Thủy Ngân(II) Sulfide – Wikipedia Tiếng Việt
-
HgS (Chu Sa) Khối Lượng Mol - ChemicalAid
-
Thủy Ngân ( Hg ) Hóa Trị Mấy? Hg Là Gì? Nguyên Tử Khối Của Thủy ...
-
HgS - Thủy Ngân(II) Sunfua - Chất Hoá Học
-
Tính Nguyên Tử Khối Của Oxi Và Lưu Huỳnh - Cuc Trang - Hoc247
-
Boi Duong Hsg Chu De 1 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bồi Dưỡng HSG 10 Chuyên đề 1 Cấu Tạo Nguyên Tử - Tài Liệu Text
-
Đồng Vị. Nguyên Tử Khối Và Nguyên Tử Khối Trung Bình (Có Bài Tập áp ...
-
Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Cơ Bản Về đồng Vị - Nguyên Tử Khối ...
-
TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA THỦY ...
-
Giáo án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Hoá 8 Boi Duong Hsg Hoa 8 Doc