Bóng Cười Là Gì Và Bóng Cười Nguy Hiểm Thế Nào?

Rss Feed Trang nhất Tin Tức Tin tức Hóa đời sống Lớp học nhóm tại nhà Gửi bài viết qua email In ra Lưu bài viết này Bóng cười là gì và bóng cười nguy hiểm thế nào? Đăng lúc: Thứ ba - 15/11/2016 18:43. Đã xem 6638 - Người đăng bài viết: Đỗ Thị Thu Huyền Chuyên mục : Hóa đời sống Bóng cười là khí gây cười, tên hóa học là Đinitơ monoxit hay nitrous oxide, là hợp chất hóa học với công thức N2O. Khi bơm vào bóng bay, gọi là bóng cười (funkyball). Bóng cười là gì và bóng cười nguy hiểm thế nào?

Bóng cười là gì và bóng cười nguy hiểm thế nào?

Bóng cười là gì?

Bóng cười hay còn được gọi với tên Funkyball là một trong những trào lưu đang được giới trẻ ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam thịnh hành nhất hiện nay, họ coi đây là một thú vui dùng để xả stress.Bóng cười không phải là một loại thuốc hay trò chơi nó thực chất chỉ là những quả bóng bay bình thường nhưng được bơm thêm khí nitrous oxide và công việc của người dùng chỉ là "thổi" và "hít" - "hít" và "thổi".Những quả bóng cười này được người bán bơm khí ga bằng một dụng cụ bơm chuyên dụng. Sau đó người mua sẽ cầm bóng để hít hà, khí hết cũng là lúc quả bóng lép xẹp. Khí nitrous oxide lan tỏa, ngấm vào cơ thể sẽ tạo cảm giác phấn khích, tạo ảo giác gây cười cho người sử dụng.

Bóng cười có hại như thế nào?

Trông tưởng như bình thường, nhưng chơi và hít hơi bóng cười lại ẩn chứa nhiều mối nguy hại. Được biết ở một số nước châu Âu, chất này là chất kích thích được bán hợp pháp tại các hộp đêm.Khi hít bóng cười người chơi sẽ thấy sảng khoái cứ thế tuôn cười không thể kiểm soát được, sau đó hoàn toàn chìm đắm trong ảo giác, những đê mê về mọi thứ xung quanh.Các bác sĩ trên thế giới cũng từng cảnh báo rằng, việc hít bóng cười hay khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nhất nếu lạm dụng là dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Hít khí này vào cảm giác tê tê, đặc biệt là nghe nhạc rõ, sau đó phấn khích, cười ngả nghiêng.Gọi là bóng cười vì quả bóng này không có tác dụng nào khác ngoài khả năng gây cười, cười nhiều và cười lâu.Gọi là bóng cười vì quả bóng này không có tác dụng nào khác ngoài khả năng gây cười, cười nhiều và cười lâu. Chỉ cần hít hà bạn sẽ nhanh chóng cười, cười và cười không kiểm soát.Theo báo chí, vào năm 2010, diễn viên Mỹ Demi Moore sau khi hít loại bóng cười này trong những buổi tiệc đã phải nhập viện với triệu chứng co giật, run rẩy. Cuối năm 2012, một sinh viên Trường Đại học Illinois là Benjamin Collen, 19 tuổi, đã tử vong vì bị ngạt khí N2O.Điều nguy hại là nếu lạm dụng chất gây ảo giác lâu ngày sẽ rất dễ đi đến sử dụng thuốc gây nghiện thật sự, thậm chí là sử dụng ma túy. Bởi vì, khi đã quen cảm giác "phê" với ảo giác, các bạn trẻ rất dễ tìm đến thứ tạo cảm giác "phê" mạnh hơn. Các em đã quen dùng khí cười để "phê" thì sẽ có lúc chơi thử bồ đà, thuốc lắc, "hàng đá"... Đến lúc nào đó sẽ chơi thử heroin, từ hút đến tiêm chích và rồi chắc chắn việc nghiện tiêm chích ma túy cộng với nhiễm HIV/AIDS sẽ đến cái chết. Nguồn tin: Trang khoa học Từ khóa:

khí cười, bóng cười

Đánh giá bài viết Tổng số điểm của bài viết là: 27 trong 6 đánh giá Click để đánh giá bài viết Được đánh giá 4.5/5

Theo dòng sự kiện

  • 3 loại trái cây dễ bị xử lý hóa học (31/08/2017)
  • Khí metan và tiềm năng sử dụng (29/08/2017)
  • Hóa học của sự nấu nướng (27/08/2017)
  • Dichloroarcetat tiêu diệt các tế bào ung thư (25/08/2017)
  • 5 loại chất độc hại nhất từ trước đến giờ (23/08/2017)
  • Chất hóa học trong mỹ phẩm có liên quan tới bệnh tiểu đường? (21/08/2017)
  • Sản xuất axit succinic từ phế thải gỗ (02/08/2017)
  • Pin nhiên liệu metanol đạt kỷ lục thế giới mới về thời gian vận hành (25/07/2017)
  • Tàu thuyền biến mất bí ẩn ở tam giác quỷ Bermuda đã có lý giải (19/08/2017)
  • Cacao giảm tỉ lệ cholesterol trong máu (29/07/2017)

Xem tiếp...

Những tin mới hơn

  • Nguyên lý máy đo nồng độ cồn trong hơi thở (29/11/2016)
  • Tác dụng của bột trắng mà VĐV xoa vào lòng bàn tay? (30/11/2016)
  • Vì sao sau cơn giông, không khí trong lành, mát mẻ hơn (01/12/2016)
  • Vì sao cần chú ý việc thông gió khi sử dụng máy photocopy (03/12/2016)
  • Vật liệu gì làm chảo chống dính? (05/12/2016)
  • Ý nghĩa con số độ ghi trên chai bia (07/12/2016)
  • Cặn đáy ấm là gì? Cách loại bỏ (09/12/2016)
  • Vì sao đều làm từ sắt nhưng chảo lại giòn, muôi lại dẻo và dao lại sắc (17/12/2016)
  • Vì sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra? (19/12/2016)
  • Vì sao không dập tắt được đám cháy của kim loại mạnh bằng khí CO2 (21/12/2016)

Những tin cũ hơn

  • Vì sao khói trong đám cháy dễ gây chết người? (02/11/2016)
  • Mưa axit là gì và tác hại thế nào? (31/10/2016)
  • Những thành phần hóa học nào trong mực bút bi xanh? (04/10/2016)
  • Nhiên liệu máy bay sản xuất từ mía (17/08/2016)
  • Những hóa chất có sức tàn phá khủng khiếp (15/08/2016)
  • Những câu hỏi thực tiễn về Hóa học (04/05/2016)
  • Vì sao các tàu biển thường được gắn một miếng Kẽm ở phía đuôi tàu (30/04/2016)
  • Tại sao có mùi khai khi gần các sông hồ bẩn vào ngày nóng? (29/04/2016)
  • Vì sao chất Florua lại bảo vệ được răng (28/04/2016)
  • Phát hiện vi khuẩn ăn nhưa PET (21/03/2016)
+ Xem phản hồi - Gửi phản hồi

Ý kiến bạn đọc

Avata of Thanh - Đăng lúc: 23/11/2016 17:20 http://hoctap321.xtgem.com - Cung cấp tài liệu học tập miễn phí

Nội dung

Mã an toàn: Mã chống spamThay mới

Xem bản: Desktop | Mobile thaydungdayhoa.com là trang web cá nhân của thầy Phạm Ngọc Dũng Cronjob

Từ khóa » Bóng Cười Bơm Khí Gì