Bông So đũa, Từ điển Nấu ăn Cho Người Nội Trợ | Cooky Wiki
Có thể bạn quan tâm
Cây so đũa có thân cao 5-10 m, sống kéo dài 5-10 năm, là cây buội lớn với nhiều cành, lá phát triển. Thân cành của cây so đủa được dùng làm cuổi đun, làm nguyên liệu bột giấy, nguyên liệu để trồng nấm mộc nhĩ, bào ngư.. Thân có vỏ dầy, sần sùi và tiết ra mủ đỏ. Rể thuộc loại rể cọc, có nhiều rể phụ ăn cạn và rể non có thể được vi khuẩn cộng sinh để tạo nốt sần có khả năng tổng hợp đạm từ không khí. Lá kép lông chim, mọc so le, gồm 20-25 đôi lá chét, hình bầu dục thuôn, lá bẹ rụng sớm và lá non mọc nhiều vào đầu mùa mưa. Quả nang tự khai, dài như quả đậu đũa thót lại ở hai đầu, dài 30-50 cm, dẹt, hơi hẹp lại ở khoảng cách giữa các hạt. -Hạt hình thận, màu vàng sậm đến nâu.
Bông so đũa (bông so đủa) to, mọc thành chùm ngắn có 3-5 cái thõng xuống ở nách lá, dạng hoa môi dài 7-8 cm, màu trắng đôi khi hồng.màu trắng hay hồng (dạng biến thể).
Người dân Ấn Độ rất tín ngưỡng bông so đũa và xem đấy là đại diện cho thần Siva
Thành phần hóa học
Theo James A. Duke (Ấn Độ)-1983 thì thành phần hóa học của lá và hoa cây so đủa đã trích nước như sau:
Thành phần (100 gam) Hoa trích nước
Calori 345 calo Protein 14.5g
Chất béo 3,6 g
Đường bột 77,3 g
Chất xơ 10,9 g
Tro 4,5 g
Vôi 145 mg
Lân 290 mg
Natri 291 mg
Kali 1400 mg
Thiamine 0,91 mg
Riboflavin 0,72 mg
Niacin 14,54 mg
Vitamin C473 mg Sắt 5,4 mg
Bông so đũa chứa rất nhiều protid, lipid, beta caroten, vitamin A, vitamin B, hàm lượng vitamin C, nhiều khoáng tố như canxi, sắt, natri, kali. Hạt chứa nhiều axít béo chưa bão hòa, tốt cho sức khỏe. Đặc biệt hai loại sắc tố là agathin màu đỏ và xanthoagathin màu vàng có nhiều trong bông so đũa, là những chất có tác dụng chống ôxy hóa tế bào.
Sử dụng:
- Bông so đủa dùng như rau đặc sản cao cấp: Bông so đủa tươi có thể được bóp gỏi để ăn sống, để nấu canh chua hoặc nhúng lẩu ăn rất ngon.
- Bông so đủa dùng để mưới dưa chua: Bông so đủa tươi phơi héo có thể được dùng để muối dưa rất mau chua và ăn rất ngon.
Bạn lưu ý khi sơ chế: nhặt bỏ cuống và nhụy đắng, bỏ đài, rửa nhẹ dưới vòi nước để tránh bầm dập mất ngon.
Công dụng:.
Người Nam bộ thường dùng bông so đũa dùng để chữa vàng da, viêm phế quản, bệnh gút, phù thũng và sốt cách nhật. Rễ dùng để chữa viêm nhiễm, giun sán, động kinh, ngứa, bệnh phong, bệnh quáng gà. Nước ép từ lá ngậm trong miệng có tác dụng chống cảm cúm, viêm họng và điều trị lở loét vòm họng, chữa đau nhức răng.
Tận dụng các lợi ích từ loại cây này, người dân miền sông nước Cửu Long đã chế biến ra rất nhiều các món ăn ngon, lạ miệng, lại tốt cho sức khỏe. Có thể kể tới như: Bông so đũa nấu canh chua cá lóc; nấu tôm,; hoặc làm lẩu chua cùng với chuối hoa, cà chua, tôm, cá ; kết hợp cùng các loại rau thơm, ăn với cơm hay bún. Khi ăn cái vị ngọt của tôm, cá; vị đắng dịu của bông so đũa tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt cho món ăn lạ này.
Phân loại:
Bông so đũa trắng và bông so đũa đỏ.
Nguồn tham khảo:
Bông so đũa, sites.google.com
Bông so đũa, hgiadinhhaisan.com
Từ khóa » Bông So đũa Wiki
-
So đũa – Wikipedia Tiếng Việt
-
So đũa: Loài Thực Vật – Du Học Trung Quốc 2022 - Wiki Tiếng Việt
-
So đũa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bông So Đũa Là Món Ăn Ngon, Vị Thuốc Quý • Leep.app
-
Canh Chua Hoa So đũa – Wikibooks Tiếng Việt
-
Canh-chua-bong-so-dua Wiki Mới Nhất
-
So đũa, Loài Cây Từ Món ăn Ngon đến Bài Thuốc Quý
-
Trực Tiếp Thái Sơn Nam định Vs Slna-trưc Tiep Bong Da - CIFFT
-
Hạt Giống Cây So Đũa - Posts - Facebook
-
Từ điển Tiếng Việt "so đũa" - Là Gì? - Vtudien
-
Thể Loại:Đồ Vật Và Sinh Vật | Harry Potter VN Wiki | Fandom
-
Mẹo Chế Biến Món Ngon Từ Bông So đũa | VTC9 - YouTube
-
Uefa Wiki - Xem Bóng đá Trực Tiếp