BT Tín Hiệu Và Hệ Thống Rời Rạc Thời Gian - Web Tài Liệu

logo
  • Kinh Doanh Marketing
    • Internet marketing
    • Quản trị kinh doanh
    • Kế hoạch kinh doanh
    • Marketing - Bán hàng
    • Kỹ năng bán hàng
    • Thương mại điện tử
    • PR - Truyền thông
    • Tổ chức sự kiện
  • Kinh tế - Quản lý
    • QUản lý nhà nước
    • Quản lý dự án
    • Quy hoach - Đô thị
    • Kinh tế học
    • Luật học
  • Biểu mẫu - Văn bản
    • Thủ tục hành chính
    • Biểu mẫu
    • Đơn từ
    • Hợp đồng
  • Tài chính - Ngân hàng
    • Ngân hàng - Tín dụng
    • Kế toán - Kiểm toán
    • Tài chính doanh nghiệp
    • Đầu tư chứng khoán
    • Đầu tư bất động sản
    • Bảo hiểm
    • Quỹ đầu tư
  • Công nghệ thông tin
    • Phần cứng
    • Hệ điều hành
    • Quản trị mang
    • Quản trị web
    • Cơ sở dữ liệu
    • Kỹ thuật lập trình
    • Chứng chỉ quốc tế
    • Tin học văn phòng
    • An ninh - Bảo mật
    • Đồ họa - Thiết kế
    • Thủ thuật máy tính
  • Tiếng anh - Ngoại ngữ
    • Tiếng Anh thông dung
    • Tiếng Anh thương mại
    • Tiếng Anh trẻ em
    • Tiếng Anh phổ thông
    • Ngữ pháp tiếng Anh
    • Chứng chỉ A, B, C
    • TOEFL - IELTS - TOEIC
    • Kỹ năng nghe tiếng Anh
    • Kỹ năng đọc tiếng Anh
    • Kỹ năng viết tiếng Anh
    • Nhât - Pháp - Hoa - Khác
  • Kỹ thuật - Công nghệ
    • Điện - Điện tử
    • Cơ khí - Chế tạo máy
    • Tự động hóa
    • Kĩ thuật viễn thông
    • Kiến trúc - Xây dựng
    • Hóa dầu
    • Năng lượng
  • Khoa học tự nhiên
    • Toán học
    • Vật lý
    • Hóa học
    • Sinh học
    • Môi trường
    • Địa lý
  • Khoa học xã hội
    • Xã hội học
    • Ngôn ngữ học
    • Triết học
    • Chính trị học
    • Thư viện thông tin
    • Tâm lý học
    • Giáo dục học
    • Lịch sử - Văn hóa
    • Báo chí - Truyền thông
  • Văn hóa - Nghệ thuật
    • Thời trang - Làm đẹp
    • Ẩm thực
    • Khéo tay hay làm
    • Sân khấu điện ảnh
    • Âm nhạc
    • Mỹ thuật
    • Chụp ảnh - Quay phim
  • Y tế - Sức khỏe
    • Sức khỏe trẻ em
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe người cao tuổi
    • Y học thường thức
    • Y khoa - Dược
  • Văn bản Luật
    • Thuế - Phí - Lệ phí - Kinh phí
    • Lao động - Tiền lương
    • Xuất nhập khẩu
    • Đầu tư
    • Tiền tệ - Ngân hàng
    • Bất động sản
    • Giáo dục học
    • Bảo hiểm
    • Thương mại
    • Chứng khoán
    • Quyền dân sự
    • Sở hữu trí tuệ
    • Dịch vụ pháp lý
    • Thủ tục tố tụng
    • Thể thao - Y tế
    • Bộ máy hành chính
    • Vi phạm hành chính
    • Xây dựng - Đô thị
    • Văn hóa xã hội
    • Doanh nghiệp
    • Trách nhiệm hình sự
    • Giao thông vận tải
    • Kế toán - Kiểm toán
    • Công nghệ thông tin
    • Tài nguyên - Môi trường
    • Lĩnh vực khác
  • Kỹ năng mềm
    • Nghệ thuật sống
    • Kỹ năng giao tiếp
    • Kỹ năng thuyết trình
    • Kỹ năng quản lý
    • Kỹ năng lãnh đạo
    • Kỹ năng phỏng vấn
    • Kỹ năng làm việc nhóm
    • Kỹ năng tư duy
    • Kỹ năng tổ chức
    • Kỹ năng đàm phán
  • Nông - Lâm - Ngư
    • Nông nghiệp
    • Lâm nghiệp
    • Ngư nghiệp
  • Luận văn - Báo cáo
    • Tài chính - Ngân hàng
    • Quản trị kinh doanh
    • Kinh tế - Thương mại
    • Công nghệ thông tin
    • Điện - Điện tử - Viễn thông
    • Cơ khí - Chế tạo máy
    • Kiến trúc - Xây dựng
    • Công nghệ - Môi trường
    • Y khoa - Dược
    • Khoa học xã hội
    • Khoa học tự nhiên
    • Nông - Lâm - Ngư
    • Báo cáo khoa học
    • Thạc sĩ - Tiến sĩ - Cao học
  • Giải trí - Thư giãn
    • Truyền cười
    • Truyện ngắn
    • Truyện tranh - Thiếu nhi
    • Truyện ma - Kinh dị
    • Truyện kiếm hiệp
    • Du lịch
    • Thể dục thể thao
  • Tài liệu phổ thông
    • Mầm non - Mẫu giáo
    • Tiểu học
    • Trung học cơ sở
    • Trung học phổ thông
    • Bài văn mẫu
    • Sáng kiến kinh nghiệm
    • Ôn thi ĐH-CĐ
    • Giáo án điện tử
    • Bài giảng điện tử
    • Đề thi - Kiểm tra
    • Bài tập SGK
logo
  1. Trang chủ
  2. Kỹ thuật - Công nghệ
  3. Tự động hóa
BT tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian Các tín hiệu rời rạc thời gian Xung lực đơn vị Bài 1. Tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian I. Lý thuyết 1.1 Các tín hiệu rời rạc thời gian a. Xung lực đơn vị δ(n) = 1 n=0 n≠0 0 b. Bậc đơn vị u(n) = 1 nb. Hệ thống tuyến tính và phi tuyến rời rạc thời gian Cho 3 tín hiệu x1(n), x2(n) và x(n) = ax1(n)+bx2(n). Cho các tín hiệu qua hệ thống h(n), ta được các ngõ ra tương ứng y1(n), y2(n) và y(n). Nếu y(n) = ay1(n) + by2(n), kết luận hệ thống h(n) là hệ thống tuyến tính và ngược lại y(n) ≠ ay1(n) + by2(n) ta có hệ thống phi tuyến II. Thực hành: Sử dụng các lệnh Matlab sau: ones, exp, real, imag, zeros, xlabel, ylabel, plot, subplot, hold on, axis, title, stem, clf, legend. Bài 1. a. Vẽ tín hiệu xung lực đơn vị, bậc đơn vị, dốc đơn vị, hàm mũ thực với n trong khoảng [-10,10]. b. Vẽ tín hiệu hình sin, cos với tần số f = 100 và góc pha bằng 45o c. Vẽ xR(n), xI(n), |x(n)| và Φ(n) khi r = 0.9 và Ω = π/10 trong khoảng [-π,π] Bài 2: Vẽ các tín hiệu sau: a. x(n) = e 0.3n πn b. x(n) = e n / 12 sin 6 πn − n/5 c. x(n) = e cos 4 Bài 3. Lọc trung bình dịch chuyển Tạo tín hiệu x(n) gồm 2 thành phần tần số thấp và cao x(n) = cos(2*π*0.05*n) + cos(2*π*0.47*n) Thực hiện lọc trung bình dịch chuyển có chiều dài M nhập vào từ bàn phím. * Sử dụng các lệnh: input, filter, ones Bài 4. Khảo sát và vẽ hệ thống phi tuyến rời rạc thời gian sau: y[n] = x2[n] – x[n-1]x[n+1] với x(n) = cos(2*pi*0.05*n) Bài 5. Khảo sát tính tuyến tính của hệ thống sau: Xét hệ thống cho bởi y[n] – 0.4y[n-1]+0.75y[n-2]=2.2403x[n]+2.4908x[n-1]+2.2403x[n-2] với các chuỗi ngõ vào x1[n] = cos(2*pi*0.1*n) x2[n] = cos(2*pi*0.4*n) x[n] = ax1[n]+bx2[n] , a = 2, b = -3 dùng hàm filter lần lượt tính các ngõ ra của lọc y1(n), y2(n) và y(n). Kết luận về tính tuyến tính của hệ thống Bài 2. Phân tích hệ thống trong miền thời gian và trong miền tần số I. Lý thuyết: 1.1 Đáp ứng xung: Đáp ứng xung của bộ lọc là chuỗi tín hiệu ngõ ra của bộ lọc khi đưa vào bộ lọc một chuỗi xung đơn vị 1.2 Đáp ứng tần số: Đáp ứng tần số của hệ thống hay biến đổi Fourier của đáp ứng xung h(n) của hệ thống là: M /2 ∑ h(k )e − jkΩ H (Ω ) = k= − M / 2 H (Ω ) dB = 20 lg H (Ω ) II. Thực hành: * Sử dụng các hàm trên Matlab: freqz, abs, angle. Bài 1: Khảo sát và vẽ đáp ứng xung tại 4 tần số cắt π/4, 0.4π, π/2 và 3π/4 của h(n) như sau: sin ω c n h( n) = n≠ 0 , πn ωc n= 0 , π a) Tính và vẽ h(n) ở 21 và 45 mẫu (1 ở gốc và 10 mẫu mỗi bên gốc). b) Tính và vẽ đáp ứng tần số |H(Ω)| và |H(Ω)|dB . Bài 2: Ứng dụng định lý dịch chuyển tần số M sin ω c (n − ) M 2, h( n) = 0 ≤ n ≤ M,n ≠ M 2 π (n − ) 2 ωc M n= , π 2 M m/2 M M ω −j ) + 2 ∑ h(n) cos( − n)Ω ] ) với ωc = π/2 H (Ω ) = e [ h( 2 2 2 n= 0 c) Tính và vẽ h(n) ở 21 và 45 mẫu (1 ở gốc và 10 mẫu mỗi bên gốc). d) Tính và vẽ đáp ứng tần số |H(Ω)| và |H(Ω)|dB . Bài 3: Lọc Fir có các hệ số: h(0) = h(14) = -0.014112893 h(1) = h(13) = -0.001945309 h(2) = h(12) = 0.04000004 h(3) = h(11) = 0.01223454 h(4) = h(10) = -0.09138802 h(5) = h(9) = -0.01808986 h(6) = h(8) = 0.3133176 h(7) = 0.52 Tính và vẽ đáp ứng tần số |H(Ω)| và |H(Ω)|dB. Bài 3. Thiết kế lọc FIR và thiết kế lọc IIR I. Lý thuyết 1.1. Tích chập Nếu x(k) và h(k) có chiều dài hữu hạn thì y(k) cũng có chiều dài hữu hạn và phép lấy tích chập trên được thực hiện bằng hàm conv trong Matlab. 1.2 Hàm truyền đạt của bộ lọc Nếu X(z) là biến đổi z của tín hiệu vào x(k), và Y(z), H(z) là biến đổi z của y(k) và h(k) tương ứng, ta có: với a(i), b(i) là các hệ số của bộ lọc Nếu n = 0 (b là 1 vô hướng) thì bộ lọc trên là bộ lọc đáp ứng xung vô hạn IIR Nếu m = 0 (a là 1 vô hướng) thì bộ lọc trên là bộ lọc đáp ứng xung hữu hạn FIR II. Thực hành * Sử dụng các hàm: conv, filter, filtfilt (cho phép loại bỏ méo pha trong quá trình lọc), fftfilt (thực hiện quá trình lọc trong miền tần số). Bài 1: Lọc phi đệ quy FIR có các hệ số: a0 = 0.04, a2 = -0.05, a4 = 0.06, a6 = -0.11, a8 = 0.32, a9 = -0.5, a10 = 0.32, a12 = -0.11, a14 = 0.06, a16 = -0.05, a18 = 0.04 Các hệ số khác bằng không. Tính đáp ứng tần số của lọc trên. Bài 2: a. Thiết kế lọc IIR: 0.14e − j 2ω H (ω ) = 1 − 1.77e − jω + 1.19e − 2ω − 0.28e − j 3ω Vẽ đáp ứng biên độ và đáp ứng pha trong khoảng [-π,π]. b. Thiết kế lọc IIR: 1 − 1.902e − jω + e − j 2ω H (ω ) = 1 − 1.8523e − jω + 0.94833e − 2ω Vẽ đáp ứng biên độ và đáp ứng pha trong khoảng [-π,π]. Bài 3: Thiết kế lọc dãy chặn có đáp ứng xung: sin nΩ − sin nΩ h( n) = 2 1 nπ với Ω2 = 3nπ/5 và Ω1 = 2nπ/5 a. Vẽ đáp ứng xung với -10 ≤ n ≤ 10 b. Vẽ đáp ứng tần số |H(Ω)| và |H(Ω)|dB trong khoảng [-π,π]. Bài 4. Sử dụng công cụ SPTOOL trên Matlab tạo các hệ số lọc cho 1 lọc thông thấp tần số cắt 1KHz. Sau đó lập trình thiết kế lọc dựa trên các hệ số này. Tương tự cho lọc thông cao, thông qua và thông cao. Bài 4. DFT và FFT và cửa sổ I. Lý thuyết: 1.1 DFT Biến đổi Fourier rời rạc thời gian DFT là công cụ cơ bản nhất trong xử lý tín hiệu số. Biến dội DFT của 1 chuỗi tín hiệu ngõ vào x có dạng như sau: 1.2 Window n -M ≤ n ≤ M Barlet: w(n) = 1 − , M+1 0, trường hợp khác 2π n 1 Hann: w(n) = [1 + cos -M ≤ n ≤ M ], 2M + 1 2 0, trường hợp khác 2π n Hamming: w(n) = 0.54 + 0.46 cos , -M ≤ n ≤ M 2M + 1 0, trường hợp khác 2π n 4π n Blackman: w(n) = 0.42 − 0.5 cos + 0.08 cos -M ≤ n ≤ M , 2M + 1 2M + 1 0, trường hợp khác Đáp ứng tần số của cửa sổ (DTFT): M ∑ w( n)e − jω n H (ω ) = n= − M M M ∑ ∑ w(n) e − jω n = H (ω ) = w(n) n= − M n= − M H (ω ) dB = 20 lg H (ω ) II. Thực hành * Sử dụng các hàm: filter, fft, ifft Bài 1. Xác định và vẽ biên độ và pha của biến đổi DFT của tín hiệu x(t) = sin(30πt) +sin(80πt), tần số lấy mẫu 100 Hz. Dùng biến đổi DFT ngược để khôi phục lại tín hiệu ban đầu. So sánh với tín hiệu gốc. y = fft(x); m = abs(y), p = unwrap(angle(y)); f = (0:length(y)-1)*99/length(y); xr = real(ifft(y)); Bài 2. Vẽ đáp ứng tần số của các cửa sổ trên trong 2 trường hợp M = 25 và M = 10. Bài 3. a) Cho đáp ứng xung: cos(nπ ) ,n≠0 h(n) = n 0, n=0 Tính và vẽ h(n) với -10 ≤ n ≤ 10 b) Đáp ứng xung nhân quả cos(n − M / 2)π sin( n − M / 2)π − , n ≠ M/2 h(n) = (n − M / 2) (n − M / 2) 2 π 0, n = M/2 Tính và vẽ h(n). Nhận xét kết quả so với câu a) c) Đáp ứng tần số dùng h(n) như ở câu b) M = 20 ∑ h(n).e − jω n Ht(ω) = n= 0 d) Đáp ứng tần số sử dụng cửa sổ Hamming 2π n w(n) = 0.54 + 0.46 cos 0 ≤ n ≤ M = 20 M • 0 ≤ n ≤ M = 20. Tính và vẽ ht(n) = h(n)w(n) M = 20 ∑ ht (n).e − jω n • Tính và vẽ đáp ứng tần số: H(ω) = n= 0 Bài 4: Tương tự bài 3 với đáp ứng xung sin( n − M / 2)Ω 2 − sin( n − M / 2)Ω hd (n) = 1 (n − M / 2)π với Ω2 = 2*pi/3, Ω1 = pi/3 wn = 0.42-0.5*cos(2*pi*n/M)+0.08*cos(4*pi*n/M) a. Tính và vẽ h(n) = hd(n)* w(n), với M = 67 b. Vẽ đáp ứng tần số |H(Ω)| và |H(Ω)|dB trong khoảng [-π,π]. Tải về miễn phí DMCA.com Protection Status Copyright by webtailieu.net

Từ khóa » Tín Hiệu Và Hệ Thống Rời Rạc