Bước đầu Gnhiên Cứu đặc điểm Hình Thái, Giải Phẫu Một Số đại Diện ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học tự nhiên >>
- Sinh học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 63 trang )
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA SINH – KTNN٭٭٭٭٭٭٭NGUYỄN THỊ HẠNHBƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂMHÌNH THÁI, GIẢI PHẪU MỘT SỐĐẠI DIỆN NHÓM CÂY THUỶ SINHNƢỚC NGỌT TẠI MÊ LINH – HÀ NỘIKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành: Thực vật họcNgƣời hƣớng dẫn khoa họcTS. ĐỖ THỊ LAN HƢƠNGHÀ NỘI - 2013MỤC LỤCLời cảm ơnCam đoanDanh mục các ảnhDanh mục các bảngPHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................... 11.1. Đặt vấn đề ........................................................................................... 1PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................. 43.1. Nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật trên thế giới .................... 43.2. Nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật ở Việt Nam ...................... 5PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN ................................. 8VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 82.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 82.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................... 82.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 9PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN ........................ 114.1. Cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) ........................ 11Ảnh 4.1.1. Hình thái cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.).................................................................................................................. 114.2. Cây bèo cái (Pistia stratiotes L.) ...................................................... 174.3. Cây rau bợ nƣớc (Marsilea quadrifolia) ......................................... 234.4. Cây rau dừa (Ludwidgia adscendens) ............................................. 304.5. Cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) .............................................. 384.6. Cây trang (Nymphoides indica) ....................................................... 45PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ........................................ 515.1. Kết luận ............................................................................................ 515.2. Ý kiến đề xuất ................................................................................... 53TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 54LỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo - TS. Đỗ ThịLan Hương người đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luậnnày.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ Thực vật của khoa Sinhđã nhiệt tình giảng dạy, cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa và Ban giám hiệu nhàtrường đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập và nghiên cứu tại trường.Tôi xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngàytháng 05 năm 2013Tác giả khóa luậnNguyễn Thị HạnhLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan kết quả khóa luận là kết quả nghiên cứu của riêng tôidưới sự hướng dẫn của cô giáo - TS. Đỗ Thị Lan Hương.Khóa luận với đề tài “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, giảiphẫu một số đại diện nhóm cây thủy sinh nước ngọt tại Mê Linh - Hà Nội”chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào. Nếu có gì saiphạm người viết sẽ chịu mọi hình thức kỉ luật theo đúng quy định của việcnghiên cứu khoa học.Hà Nội, ngàytháng 05 năm 2013Tác giả khóa luậnNguyễn Thị HạnhDANH MỤC CÁC ẢNH4.1.1. Hình thái cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.)4.1.2. Lát cắt ngang qua thân cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.)Solms.)4.1.3. Cấu tạo một phần thân cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.)Solms.)4.1.4. Cấu tạo bó dẫn ở thân cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.)Solms.)4.1.5. Lát cắt ngang qua rễ cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.)Solms.)4.1.6. Cấu tạo một phần rễ cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.)Solms.)4.1.7. Cấu tạo phần trụ rễ cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.)4.1.8. Cấu tạo một phần lá cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.)4.1.9. Lỗ khí trên bề mặt lá cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.)Solms.)4.1.10. Cấu tạo biểu bì và bó dẫn ở lá cây bèo tây (Eichhornia crassipes(Mart.) Solms.)4.2.1. Hình thái cây bèo cái (Pistia stratiotes L.)4.2.2. Lát cắt ngang qua thân cây bèo cái (Pistia stratiotes L.)4.2.3. Cấu tạo một phần thân cây bèo cái (Pistia stratiotes L.)4.2.4. Cấu tạo bó dẫn ở thân cây bèo cái (Pistia stratiotes L.)4.2.5. Lát cắt ngang qua rễ cây bèo cái (Pistia stratiotes L.)4.2.6. Cấu tạo phần vỏ rễ cây bèo cái (Pistia stratiotes L.)4.2.7. Cấu tạo phần trụ rễ cây bèo cái (Pistia stratiotes L.)4.2.8. Cấu tạo một phần lá cây bèo cái (Pistia stratiotes L.)4.2.9. Cấu tạo biểu bì trên và biểu bì dưới của lá cây bèo cái (Pistiastratiotes L.)4.2.10. Cấu tạo bó dẫn ở lá cây bèo cái (Pistia stratiotes L.)4.3.1. Hình thái cây rau bợ nước (Marsilea quadrifolia)4.3.2. Lát cắt ngang qua thân cây rau bợ (Marsilea quadrifolia)4.3.3. Cấu tạo phần vỏ thân cây rau bợ (Marsilea quadrifolia)4.3.4. Cấu tạo phần trụ thân cây rau bợ (Marsilea quadrifolia)4.3.5. Lát cắt ngang qua rễ cây rau bợ (Marsilea quadrifolia)4.3.6. Cấu tạo phần vỏ rễ cây rau bợ (Marsilea quadrifolia)4.3.7. Cấu tạo phần vỏ rễ cây rau bợ (Marsilea quadrifolia)4.3.8. Cấu tạo phần trụ rễ cây rau bợ (Marsilea quadrifolia)4.3.9. Cấu tạo một phần lá cây rau bợ (Marsilea quadrifolia)4.3.10. Cấu tạo biểu bì lá cây rau bợ (Marsilea quadrifolia)4.3.11. Cấu tạo bó dẫn ở lá cây rau bợ (Marsilea quadrifolia)4.4.1. Hình thái cây rau dừa (Ludwidgia adscendens)4.4.2. Lát cắt ngang qua thân cây rau dừa (Ludwidgia adscendens)4.4.3. Cấu tạo phần vỏ thân cây rau dừa (Ludwidgia adscendens)4.4.4. Cấu tạo phần trụ thân cây rau dừa (Ludwidgia adscendens)4.4.5. Lát cắt ngang qua rễ cây rau dừa (Ludwidgia adscendens)4.4.6. Cấu tạo phần vỏ thân cây rau dừa (Ludwidgia adscendens)4.4.7. Cấu tạo phần trụ rễ cây rau dừa (Ludwidgia adscendens)4.4.8. Cấu tạo một phần rễ cây rau dừa (Ludwidgia adscendens)4.4.9. Cấu tạo một phần gân lá cây rau dừa (Ludwidgia adscendens)4.4.10. Cấu tạo bó dẫn ở lá cây rau dừa (Ludwidgia adscendens)4.4.11. Cấu tạo phần thịt lá cây rau dừa (Ludwidgia adscendens)4.5.1. Hình thái cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)4.5.2. Lát cắt ngang qua thân cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)4.5.3. Cấu tạo một phần thân cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)4.5.4. Cấu tạo một phần thân cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)4.5.5. Cấu tạo bó dẫn ở thân cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)4.5.6. Lát cắt ngang qua rễ cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)4.5.7. Cấu tạo phần vỏ rễ cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)4.5.8. Cấu tạo mô mềm vỏ ở rễ cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)4.5.9. Cấu tạo phần trụ rễ cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)4.5.10. Cấu tạo một phần lá cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)4.5.11. Cấu tạo phần gân giữa lá cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)4.5.12. Cấu tạo bó dẫn hở lá cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)4.5.13. Cấu tạo phần thịt lá cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)4.6.1. Hình thái cây trang (Nymphoides indica)4.6.2. Lát cắt ngang qua thân cây trang (Nymphoides indica)4.6.3. Cấu tạo một phần thân cây trang (Nymphoides indica)4.6.4. Cấu tạo bó dẫn ở thân cây trang (Nymphoides indica)4.6.5. Lát cắt ngang qua rễ cây trang (Nymphoides indica)4.6.6. Cấu tạo phần trụ rễ cây trang (Nymphoides indica)4.6.7. Cấu tạo một phần lá cây trang (Nymphoides indica)4.6.8. Cấu tạo bó dẫn ở lá cây trang (Nymphoides indica)DANH MỤC BẢNGBảng 1: Một số loài nghiên cứuPHẦN I: MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đềThực vật trong tự nhiên vô cùng phong phú và đa dạng, bất cứ đâu tacũng có thể bắt gặp thực vật từ trên những đỉnh núi cao xuống dưới mặt đất,trong những hồ nước ngọt và cho tới những đáy biển sâu, hay trên các hoangmạc khô cằn ở vùng nhiệt đới, ta cũng có thể bắt gặp một số cây chịu hạn.Thực vật phát triển mạnh mẽ và đa dạng nhất là ở các vùng đồng bằng, trungdu, miền núi có khí hậu thích hợp.Trong thế giới sống, thực vật có vai trò vô cùng to lớn. Có thể khẳngđịnh rằng không có thực vật thì không có sự sống trên trái đất. Chính nhờ quátrình quang hợp của cây xanh làm cân bằng khí O2 và CO2 trong khí quyểnmà sự sống trên trái đất được duy trì.Trong tự nhiên, các quần xã thực vật, nhất là các quần xã rừng có tácdụng to lớn trong việc điều hòa khí hậu, làm giảm tác hại của gió bão, hạn chếxói mòn, lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường… Thực vật cung cấp cho conngười các sản phẩm như tinh bột, đường, chất béo, vitamin, các loại thuốcchữa bệnh, các nguyên liệu dùng trong công nghiệp…Chính vì vậy, ngay từ khi ngành sinh học ra đời, thực vật đã trở thànhđối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học. Trong đó, nghiên cứu về hìnhthái, giải phẫu thực vật là một trong những vấn đề được các nhà sinh học trênthế giới quan tâm từ rất sớm và đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu cógiá trị, các dẫn liệu về hình thái giải phẫu thực vật.Giới thực vật không phải xuất hiện đột ngột trên trái đất mà đã trải quamột quá trình lịch sử phát triển lâu dài từ những dạng đơn giản mà cơ thể chỉgồm một tế bào tới những cơ thể có tổ chức phức tạp, thích nghi với nhữngđiều kiện sống khác nhau. Như vậy, nó đã trải qua một quá trình tiến hóa,1trong đó có sự thay đổi về hình dạng ngoài và cấu tạo trong ở những mức độkhác nhau.Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa và luôn biến độngphức tạp là điều kiện để thế giới thực vật ở Việt Nam phong phú về cả sốlượng và thành phần loài. Nghiên cứu thực vật ở Việt Nam đã được rất nhiềucác tác giả trong và ngoài nước quan tâm, nghiên cứu.Trong các môi trường, điều kiện tự nhiên khác nhau, thực vật có nhữngđặc điểm riêng thích nghi với môi trường đó. Với điều kiện địa hình ở ViệtNam, diện tích mặt nước ngọt ít song những loài thực vật sống trong môitrường này không kém phần đa dạng và phong phú. Sự thích nghi về hình tháigiải phẫu cơ quan sinh dưỡng ở thực vật sống trong môi trường nước ngọt làmột vấn đề phức tạp. Mỗi loài có sự đa dạng về hình thái, giải phẫu cơ quansinh dưỡng và cơ quan sinh sản riêng. Trong phạm vi luận văn, chúng tôi chỉđề cập nghiên cứu hình thái, giải phẫu cơ quan sinh dưỡng.Ở Việt Nam đã có khá nhiều tác giả nghiên cứu về hình thái, giải phẫuthực vật tương đối hoàn chỉnh. Đã có một số tác giả nghiên cứu những đặcđiểm thích nghi qua hình thái giải phẫu so sánh. Song những vấn đề cònchung chung, ít đi sâu vào đối tượng loài. Mặt khác, vấn đề nghiên cứu vềhình thái, giải phẫu thực vật thủy sinh thích nghi với môi trường sống nướccòn khá hạn chế. Do đó chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Bước đầu nghiêncứu đặc điểm hình thái, giải phẫu một số đại diện nhóm cây thủy sinh nướcngọt tại Mê Linh - Hà Nội” .1.2. Nhiệm vụ của đề tài- Thu thập những dẫn liệu về các chỉ tiêu giải phẫu.- Làm quen và nắm vững phương pháp nghiên cứu về hình thái, giảiphẫu của cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, lá trên các đối tượng nghiên cứu.2- Dựa trên các kết quả nghiên cứu rút ra nhận xét về mối quan hệ giữahình thái, cấu tạo giải phẫu và chức năng.1.3. Mục đích nghiên cứumô tả so sánh đặc điểm hình thái, giải phẫu của một vài đối tượng cụthể, từ đó rút ra những đặc điểm thích nghi, có thể khai thác và làm sáng tỏmột khía cạnh nhỏ của vấn đề, bổ sung thêm dẫn liệu minh họa cho lý thuyếtnhằm giúp cho công tác giảng dạy, nghiên cứu.1.4. Ý nghĩa1.4.1. Ý nghĩa khoa họcBổ sung những kiến thức về hình thái, giải phẫu của một số cây thủysinh.So sánh hình thái, giải phẫu cơ quan sinh dưỡng của một số loài thựcvật thủy sinh, từ đó rút ra kết luận chung về đặc điểm cấu tạo thích nghi vớichức năng.Góp phần tìm hiểu đa dạng sinh học của thực vật thủy sinh.1.4.2. Ý nghĩa thực tiễnVận dụng kết quả đạt được làm phong phú thêm dẫn liệu về hình thái,giải phẫu thích nghi khi giảng dạy bộ môn: “Hình thái giải phẫu học thựcvật” và “Sinh lý học thực vật” trong các trường Trung học Phổ thông, Caođẳng và Đại học.1.5. Bố cục của khóa luận: gồm 55 trang, 63 ảnh, 1 bảng được chia thànhcác phần chính như sau: phần I (Mở đầu: 3 trang), phần II (Đối tượng, địađiểm, thời gian, phương pháp nghiên cứu: 3 trang), phần III (Tổng quan tàiliệu: 4 trang), phần IV (Kết quả nghiên cứu và biện luận: 40 trang), phần V(Kết luận và ý kiến đề xuất: 3 trang), tài liệu tham khảo: 2 trang.3PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU3.1. Nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật trên thế giớiNgay từ thủa sơ khai của ngành sinh học, thực vật học là một môn khoahọc được rất nhiều tác giả quan tâm và đi sâu nghiên cứu. Trong đó, nghiêncứu về hình thái, giải phẫu học thực vật được phát triển tương đối sớm vàđóng vai trò quan trọng. Trong các sách cổ Trung Quốc như: “Hạ tiểu chí”(cách đây hơn 3000 năm) và “Kinh thi” (cách đây gần 300 năm) đã mô tảhình thái và các giai đoạn sống của nhiều loài cây.Théopheraste (371 - 286 TCN) đã viết nhiều sách về thực vật như:“Lịch sử thực vật”, “Nghiên cứu về cây cỏ”… Trong các sách đó, ông đã đềcập đến các dẫn liệu có hệ thống về hình thái, cấu tạo của cơ thể thực vật,cùng với cách sống, cách trồng cũng như công dụng của nhiều loài cây.Những hiểu biết ban đầu về đặc điểm hình thái trong một thời gian dài là cơsở để phân loại cây cối, do đó lịch sử phát triển của Hình thái giải phẫu thựcvật gắn liền với sự phát triển của phân loại học thực vật.Vào thế kỉ XVII, với sự phát minh ra kính hiển vi của Robert Hook đãmở đầu cho một giai đoạn mới nghiên cứu cấu trúc bên trong của cơ thể, tứclà nghiên cứu về tế bào.Vào thế kỉ XVIII, nhờ sự phát triển của các ngành khoa học Vật lý, Hóahọc… Người ta đã thu được khá nhiều dẫn liệu quan trọng về đời sống và cấutạo của các loài cây. Những thành tựu mới về nghiên cứu hình thái, giải phẫuđã góp phần đưa phân loại học đạt những kết quả to lớn.Vào đầu thế kỉ XIX, các nhà khoa học đã tìm ra mối liên quan giữa cấutrúc và một số chức năng cơ bản trong đời sống của thực vật như: quang hợp,hô hấp, tiêu thụ nước… Năm 1874, Svendener đã chú ý đến việc áp dụng4chức năng sinh lý khi nghiên cứu. Năm 1884, Habercland đã phát triển hướngnghiên cứu này trong cuốn sách “Giải phẫu sinh lý thực vật”.Vào năm 1887, De Barry cho xuất bản cuốn “Giải phẫu so sánh các cơquan sinh dưỡng” đã đánh dấu một bước tiến bộ trong việc nghiên cứu cấutrúc cơ thể thực vật.Nhờ sự phát minh ra kính hiển vi điện tử, người ta đã nghiên cứu đượccác cấu trúc siêu hiển vi của tế bào và đã tách việc nghiên cứu tế bào thànhmột môn khoa học mới là Tế bào học. Càng về sau, việc nghiên cứu hình thái,giải phẫu thực vật càng được đẩy mạnh và áp dụng cho các ngành khác như:Phân loại, Sinh lý, Sinh thái học thực vật… Các kết quả nghiên cứu đã đượctập hợp trong một số sách về giải phẫu thực vật của nhiều tác giả trên thế giớinhư “Giải phẫu các họ cây hai lá mầm và một lá mầm” (1950, 1960, 1961)của C.R.Meicalfe và L.Chalk, “Giải phẫu thực vật” của Katherine Esau…Những nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật từ xưa đến nay rất đadạng phong phú. Các tác giả đã đi sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh của cơquan trong cây. Song, nghiên cứu về thực vật thủy sinh còn là vấn đề các nhàkhoa học ít để ý đến, dẫn liệu còn khá hạn chế. Đã có một số tác giả nghiêncứu thực vật thủy sinh nhưng đa số mới chỉ nghiên cứu trên đối tượng câynước mặn. Đối với thực vật sống trong môi trường nước ngọt còn chưa đượcnhiều tác giả trên thế giới quan tâm, nghiên cứu nhiều.3.2. Nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật ở Việt NamViệt Nam có hệ thống giới thực vật phong phú và đa dạng và nhân dânta từ lâu đời cũng đã có những kiến thức về thực vật khá phong phú, một sốloài cây ở Việt nam đã được mô tả khá chi tiết trong bộ “Vân đài loại ngữ”của Lê Quý Đôn (thê kỉ XVI). Sau Lê Quý Đôn, Nguyễn Trứ đã đi sâu hơn vềcác cây trong “Việt Nam thực vật học”.5Năm 1970, trong cuốn “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” gồm 6 tập doLê Khả Kế chủ biên, trong đó một phần nhỏ ở tập 4, 5 có đề cập một số câythủy sinh. Trong đó, các tác giả mới chỉ mô tả về đặc điểm về hình thái của cơquan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.Nguyễn Tề Chỉnh (1979), trong luận án phó tiến sĩ “Góp phần tăngcường tính thực tiễn trong giáo trình giải phẫu và hình thái qua nghiên cứucấu tạo giải phẫu các cơ quan sinh dưỡng một số cây hạt kín ở Việt Nam” đãđưa ra hệ thống các dẫn liệu của một số đối tượng loài cụ thể.Năm 1980, NXB Giáo dục cho xuất bản giáo trình: “Hình thái, giảiphẫu thực vật” của nhóm tác giả Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng,Nguyễn Tề Chỉnh, cùng một số giáo trình khác như: “Hình thái, giải phẫuthực vật” của Cao Thúy Nga, “Thực vật học” của Trần Công Khanh, “Hìnhthái học thực vật” của Nguyễn Bá… Nói chung đều mô tả hình thái, giải phẫuchung chung của các cơ quan sinh dưỡng.Năm 1980, trong luận văn sau đại học của Trần Văn Ba “Bước đầunghiên cứu hình thái, giải phẫu rễ của một số loài thực vật rừng ngập mặn”đã mô tả, so sánh cấu tạo của các loại rễ trên cùng một cây, từ đó chứng minhtính thích nghi với môi trường sống ở vùng ngập mặn.Hoàng Thị Sản trong giáo trình “Phân loại học thực vật” (1986) cũngđã mô tả sơ lược hình thái bên ngoài một số loài thực vật thủy sinh, phân loạimột số nhóm cây nước ngọt.Phạm Hoàng Hộ cho xuất bản cuốn “Cây cỏ Việt Nam” với 3 quyển - 6tập mô tả một số loài thực vật thủy sinh và sự phân bố của chúng.Nguyễn Thị Hồng Liên (1999) trong luận văn cao học: “Cấu tạo giảiphẫu thích nghi cơ quan sinh sản của cây trang” đã tìm ra đặc điểm thíchnghi sinh sản của một số loài cây họ đước trong điều kiện bãi lầy ngập mặn.6Ngoài ra còn có nhiều luận văn sau đại học của các tác giả khác như:Nguyễn Khoa Luân, Nguyễn Bảo Khanh, Mai Sĩ Tuấn… đã nghiên cứu cấutạo giải phẫu thích nghi với môi trường sống của một số loài cây nước mặn.Đỗ Thị Lan Hương (2012), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái và cấutạo giải phẫu của một số loại cây dây leo thuộc miền Bắc Việt Nam”, Luậnán tiến sĩ.Thực vật sống trong môi trường nước ngọt hầu như rất ít được chú ý,các tài liệu thường ít đề cập đến hướng thích nghi của các đối tượng cụ thểnhưng ít nhiều cũng đã được nghiên cứu.7PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIANVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tƣợng nghiên cứuCơ quan sinh dưỡng của một số loài cây thủy sinhBảng 1: Một số loài cây nghiên cứuSTTHọTên loàiBèo tây1Họ Bèo lục bình(Eichhornia crassipes(Pontederiaceae)(Mart.) Solms.)234Bèo cáiHọ Ráy(Pistia stratiotes L.)(Araceae)Rau bợ nướcHọ Rau bợ nước(Marsilea quadrifolia)(Marsileacea)Rau dừaHọ Rau mương(Ludwidgia adscendens)(Onagraceae)Sen5Họ Sen(Nelumbo nucifera(Nelumbonaceae)Gaertn.)6TrangHọ Thuỷ nữ(Nymphoides indica)(Menyanthaceae)Cơ quannghiên cứuThân, rễ, láThân, rễ, láThân, rễ, láThân, rễ, láThân, rễ, láThân, rễ, lá2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu- Địa bàn nghiên cứu: tại nhiều thủy vực khác nhau như: ruộng, ao,đầm ở huyện Mê Linh, xung quanh phường Xuân Hoà - Phúc Yên.8- Thực hành giải phẫu các đối tượng nghiên cứu tại phòng thí nghiệmthực vật - khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2.- Thời gian nghiên cứu: Từ 3/2012 - 5/2013.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu2.3.1. Ngoài thực địa- Thu thập mẫu:Lấy mẫu trong các thủy vực nước ngọt và một số môi trường bùn nhão.Quan sát, mô tả, chụp ảnh về hình thái chung của các loài nghiên cứu.- Ngâm mẫu:Chọn các mẫu ở các đối tượng có kích thước trung bình. Các mẫu saukhi lấy được xử lý sơ bộ bằng cách: Rửa sạch bùn đất rồi để khô nước, sau đótiến hành ngâm vào dung dịch cồn 30 - 40 % để giữ mẫu.2.3.2. Trong phòng thí nghiệm- Định tên loài, họ cụ thể bằng phương pháp điển hình trong nghiên cứuphân loại.- Phương pháp giải phẫu thông thường:Các cơ quan sinh dưỡng của các đối tượng nghiên cứu có kích thướctrung bình nên chúng tôi dùng phương pháp cắt mỏng bằng tay. Lát cắt phảiđảm bảo vuông góc với trục thẳng của vật cắt.+ Cầm vật cắt bằng tay trái, kẹp giữa ngón cái và ngón giữa, ngón trỏđược dùng như điểm tựa cho lưỡi dao.+ Tay phải cầm lưỡi dao cạo thật mỏng và sắc để cắt (dùng một miếngcà rốt hay su hào làm thớt cắt). Chú ý lát cắt thật mỏng và thẳng góc với trụccủa mẫu vật, không nháy lại lát cắt, lát cắt phải đảm bảo vuông góc với trụcthẳng của vật cắt.- Nhuộm lát cắt:9Tiến hành nhuộm kép với thuốc nhuộm xanhmetylen và carmine. Quytrình như sau:Bước 1: Lát cắt được ngâm vào dung dịch nước javen trong 15 - 30phút để tẩy sạch nội chất của tế bào.Bước 2: Rửa sạch javen bằng nước cất.Bước 3: Ngâm mẫu vào dung dịch axit axetic để tẩy sạch javen còndính lại (Nếu không javen sẽ làm mất màu thuốc nhuộm).Bước 4: Rửa sạch axit axetic bằng nước cất.Bước 5: Nhuộm đỏ mẫu bằng dung dịch carmine trong khoảng 25 - 30phút.Bước 6: Rửa qua mẫu bằng nước cất.Bước 7: Nhuộm mẫu bằng dung dịch xanhmetylen trong khoảng 20giây.Bước 8: Rửa mẫu bằng nước cất.Chú ý: Nếu cần giữ mẫu trong thời gian dài thì có thể tăng thời giannhuộm lên gấp đôi, sau đó rửa lại bằng nước cất và bảo quản trong dung dịchglyxerin.Bước 9: Lên kính bằng dung dịch glyxerin.Chụp ảnh mẫu bằng máy ảnh kĩ thuật số nối với hính hiển vi.10PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN4.1. Cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.)Cây thường sống ở sông, ngòi, ao, hồ, các vũng ngập nước… Có thểdùng loài này làm thuốc có tác dụng tiêu viêm, giải độc, lành da, chữa ho…và làm thức ăn cho gia súc.4.1.1. Hình tháiẢnh 4.1.1. Hình thái cây bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.)Thân cỏ sống nổi trên mặt nước, mọc cao khoảng 30 cm với dạng láhình tròn, màu xanh lục, mọc thành hình hoa thị, bốn mùa có cuống mọc lênthành hình phao nổi giống như chiếc lộc bình, gân lá hình cung. Hoa mọcthành chùm ở ngọn bèo, hoa không đều, màu xanh nhạt hơi tím, đài và tràngcùng màu, cánh hoa trên có một đốm màu vàng 6 nhị với 3 nhị dài, 3 nhịngắn, bầu thượng, quả nang. Rễ bèo trông như lông vũ sắc đen buông rủxuống nước, có thể dài đến 1m (Ảnh 4.1.1).11Cây bèo tây sinh sản rất nhanh nên dễ làm nghẽn ao hồ, kênh rạch. Mộtcây mẹ có thể đẻ cây con, tăng số lượng gấp đôi sau 2 tuần.4.1.2. Giải phẫu4.1.2.1. Thân câyTrên lát cắt ngang qua thân cây (Ảnh 4.1.2) cho thấy:Thân cây có thiết diện hơi tròn, không phân biệt rõ phần vỏ và phần trụ.các bó dẫn không xếp tập trung mà nằm rải rác khắp thân.Ảnh 4.1.2. Lát cắt ngang qua thân cây bèo tâyNằm phía ngoài cùng của thân cây là lớp biểu bì gồm các tế bào hìnhchữ nhật, kích thước khá đồng đều, bên ngoài được phủ bởi lớp cuticun có tácdụng làm giảm sự thoát hơi nước cho thân trong môi trường không khífdcbcbaaẢnh 4.1.3. Cấu tạo một phần thân cây bèo tâya: Biểu bì; b: Libe; c: Gỗ; d: Mô mềm, f: Khoang trống12Số lượng các bó dẫn nhiều, nằm rải rác khắp thân, bó dẫn cấu tạo theokiểu chồng chất - libe ngoài gỗ trong, gỗ rất ít, đa phần là libe đảm nhận chứcnăng dẫn truyền (Ảnh 4.1.4).abcẢnh 4.1.4. Cấu tạo bó dẫn ở thân cây bèo tâya: Libe; b: Gỗ; c: Mô mềmXung quanh các bó dẫn là hệ thống mô mềm bao bọc, các tế bào mômềm sắp xếp thành những dãy xuyên tâm nối liền các bó dẫn và để lại cáckhoảng trống chứa khí lớn. Các tế bào mô mềm còn chứa lục lạp làm cho thâncó màu xanh.4.1.2.2. Rễ câyẢnh 4.1.5. Lát cắt ngang qua rễ cây bèo tây13Quan sát trên lát cắt ngang qua rễ cây (Ảnh 4.1.5) cho thấy rễ cây cócấu tạo khác hẳn so với thân cây, chúng phân biệt rõ phần vỏ và phần trụ, vìrễ bèo ngập hoàn toàn trong nước, chức năng cơ học ít nên phần trụ chiếm tỷlệ nhỏ. Phần vỏNgoài cùng là một lớp biểu bì gồm các tế bào có màng mỏng, hìnhdạng và kích thước không đều nhau. Hệ thống mô dày ở đây không phát triển(Ảnh 4.1.6).dcbaẢnh 4.1.6. Cấu tạo một phần rễ cây bèo tâya: Biểu bì; b: Mô mềm vỏ ngoài; c: Mô mềm vỏ trong; d: Nội bìDưới lớp biểu bì là mô mềm vỏ gồm các tế bào nằm phía ngoài to hơnvà xếp sít nhau hơn, các tế bào phía trong nhỏ hơn và xếp không sít nhau đểlại các khoảng gian bào nhỏ.Tiếp theo là 4 - 5 lớp tế bào nội bì gồm các tế bào hình đa giác gầntròn, kích thước khá đồng đều, xếp sít nhau, tạo thành các vòng bao quanhphần trụ.14 Phần trụabcdẢnh 4.1.7. Cấu tạo phần trụ rễ cây bèo cáia: Trụ bì; b: Libe; c: Gỗ; d: Mô mềm ruộtNgoài cùng là lớp vỏ trụ gồm các tế bào hình phiến, có vách mỏng,kích thước nhỏ, nằm sát với lớp nội bì.Các bó dẫn cấu tạo theo kiểu bó dẫn chồng với libe ngoài gỗ trong,chúng xếp thành một vòng quanh trụ giữa.Nằm trong cùng là khối mô mềm ruột.4.1.2.3. Lá câyabcdẢnh 4.1.8. Cấu tạo một phần lá cây bèo tâya: Biểu bì; b: Bó dẫn; c: Mô mềm; d: Biểu bì dưới15Mặt trên và mặt dưới lá là lớp tế bào biểu bì, vách dày, vách ngoàithường dày hơn vách trong và được bao phủ bởi lớp cuticun, vách các tế bàobiểu bì trên có tầng cuticun dày hơn nhiều so với biểu bì dưới nhằm làm giảmsự thoát hơi nước ở mặt trên của lá, lỗ khí có ở cả 2 mặt lá (Ảnh 4.1.8).Ảnh 4.1.9. Lỗ khí trên bề mặt lá cây bèo tâyCây bèo tây thuộc lớp Một lá mầm nên phần thịt lá không phân hóa rõmô giậu và mô xốp.Dưới biểu bì là hệ thống mô mềm, hình dạng và kích thước khác nhau,chúng sắp xếp rời rạc, bao quanh các bó dẫn và nối các bó dẫn với nhau để lạicác khoảng trống chứa khí.abcdẢnh 4.1.10. Cấu tạo biểu bì và bó dẫn ở lá cây bèo tâya: Biểu bì trên; b: Bó dẫn; c: Mô mềm; d: Biểu bì dưới16Các bó dẫn sắp xếp tương tự giống với thân, chúng nằm rải rác xen kẽvới các tế bào mô mềm, chủ yếu phân bố phía ngoài, thành phần mạch dẫnchủ yếu là libe, gỗ chiếm phần ít (Ảnh 4.1.10).4.2. Cây bèo cái (Pistia stratiotes L.)Cây sống rất phổ biến trong các ao, hồ, sông ngòi… Cây cũng có mộtsố tác dụng chữa bệnh như tiêu viêm, phù nề, hen suyễn…4.2.1. Hình tháiẢnh 4.2.1. Hình thái cây bèo cái (Pistia stratiotes L.)Cây sống thủy sinh, thân bò, hệ rễ khá phát triển, dạng chùm mềm, nổitrên mặt nước. Lá đơn, hình dáng như cái quạt hay hình muỗng, mọc từgốc, có màu xanh lục nhạt, với các gân lá song song, nổi rõ các mép lá gợnsóng và được che phủ bằng các sợi lông tơ nhỏ và ngắn (Ảnh 4.2.1).Nó là một loài thực vật đơn tính, ít thấy hoa, các hoa nhỏ ẩn ở đoạngiữa của cây trong các đám lá, các quả mọng màu lục có kích thước nhỏ đượctạo ra sau khi hoa được thụ phấn. Loài cây này có thể sinh sản vô tính, cáccây mẹ và cây con liên kết với nhau bằng một thân bò ngắn, tạo ra các cụmbèo cái dầy đặc.17
Tài liệu liên quan
- Bước đầu gnhiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu một số đại diện nhóm cây thủy sinh nước ngọt tại Mê Linh, Hà Nội
- 62
- 483
- 1
- bước đầu nghiên cứu đặc điểm thực vật học của một số mẫu giống giảo cổ lam (gynostemma pentaphyllum) thu thập tại sapa – lào cai
- 67
- 1
- 7
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái học và một số yếu tố tiên lượng u nguyên bào thần kinh ở trẻ em
- 98
- 1
- 7
- Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái và thành phần hóa học một số tác dụng sinh học của một số loài linh chi mọc hoang ở lào
- 89
- 424
- 0
- Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, dinh dưỡng và sinh sản của rắn ráo thường ptyas korros ở vùng đồng bằng sông cửu long
- 5
- 384
- 0
- Bước đầu gnhiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu một số đại diện nhóm cây thủy sinh nước ngọt tại mê linh hà nội
- 63
- 1
- 5
- Bước đầu gnhiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu một số loài thuộc lớp ngọc lan (magnoliopsida) ở phú thọ
- 65
- 599
- 1
- Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu loài Trà hoa vàng (Camellia chrysantha) tại vườn thực nghiệm Khoa Sinh - KTNN
- 54
- 551
- 1
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu và chỉ thị sinh học phân tử một số loài thuộc chi sâm (panax l ) mọc tự nhiên ở việt nam
- 137
- 684
- 2
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu và phân loại cây bảy lá một hoa (paris) thu thập ở lai châu
- 52
- 246
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.57 MB - 63 trang) - Bước đầu gnhiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu một số đại diện nhóm cây thủy sinh nước ngọt tại mê linh hà nội Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cây Bèo Tây Có Mấy Lá Mầm
-
Cây Bèo Tây Thuộc Loại Thân Nào,,,,,,,,,,,,,,,,,cây Mía Là Cây Mấy Lá Mầm ...
-
Hãy Kể Tên 6 Cây Một Lá Mầm, 6 Cây Hai Lá Mầm - Hoc24
-
Bèo Tây – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bèo Cái – Wikipedia Tiếng Việt
-
Khoai Lang,táo,lúa,bàng,bèo Tây,cà Chua,hoa Hồng,hoa ... - MTrend
-
Câu 1. Lúa, Lúa Mì, Lúa Nước,…thuộc Cây Lương Thực Và Một Số Cây ...
-
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU CỦA MỘT SỐ ...
-
Cây Lục Bình | Dữ Liệu Xanh
-
Nêu Cấu Tạo Của Cây Bèo Tây Giúp Mik đi 20đ Lận đó | Vượt-dố
-
Khoai Lang,táo,lúa,bàng,bèo Tây,cà Chua,hoa Hồng,hoa Huệ ... - Em ơi
-
Câu 1. Lúa, Lúa Mì, Lúa Nước,…thuộc Cây Lương Thực Và Một Số Cây ...
-
SGK Sinh Học 6 - Bài 9: Các Loại Rễ, Các Miền Của Rễ
-
Nhóm Cây Nào Sau đây Gồm Toàn Bộ Cây Một Lá Mầm? - Lazi