SGK Sinh Học 6 - Bài 9: Các Loại Rễ, Các Miền Của Rễ

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Sinh Học 6Sách Giáo Khoa - Sinh Học 6Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ SGK Sinh Học 6 - Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
  • Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ trang 1
  • Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ trang 2
  • Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ trang 3
Bài 9 CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỄN CỦA RỄ Rễ giữ cho cây mọc được trên đất. Rễ hút nước và muôi khoáng hoà tan. Không phải tất cả các loại cây đều có cùng một loại rễ. í. Các loại rễ Trước khi học bài này 10-15 ngày, em hãy gieo một sô hạt đậu, cải, lạc, ngô hoặc vùi củ hành vào cát ẩm, nhớ tưới nước thường xuyên cho đủ ẩm. Trước buổi học nhổ các cây đó lên, rửa sạch rễ, mang đến lóp. Quan sát và ghi lại thõng tin về những loại rề khác nhau. Hãy đặt các cây lại cùng với nhau trong từng nhóm học sinh. Kiểm tra cẩn thận các rễ cây và phân loại chúng thành hai nhóm. Viết những đặc điểm dùng để phân loại rễ cây làm hai nhóm. Đặt các cây lại cùng với nhau một lần nữa, quan sát rễ cây một cách cẩn thận và đối chiếu với H.9.1, xếp loại rễ cây vào một trong hai nhóm A hoặc B. Lấy một cây ở nhóm A, một cây ở nhóm B. Quan sát, nhận xét, rút ra đặc điểm của từng loại rễ. Điền vào chồ hống các câu sau bằng từ thích hợp chọn bong các từ : rễ cọc, rễ chùm. Có hai loại rễ chính: và có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rề con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa. gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc toả ra từ gốc thân thành mọt chum. Hình 9.1. A. Rễ cọc ; B. Rễ chùm Hình 9.2. Ánh chụp một số cây có rễ cọc và một số cây có rễ chùm 1. Cây tỏi tây ; 2. Cây bưởi ; 3. Cây cải; 4. Cây mạ (lúa); 5. Cây hồng xiêm - Hãy quan sát H.9.2, ghi tên cây có rễ cọc, cây có rễ chùm : + Cây có rễ cọc + Cây có rễ chùm : Các miền của rễ Rễ cây mọc trong đất gồm 4 miền. Các miền của rễ Chức năng chính của từng miền Miền trưởng thành có các mạch dẫn Dần truyền Miền hút có các lông hút Hấp thụ nước và muối khoáng Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia) Làm cho rễ dài ra Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ 1. Miền trưởng tlĩành ; 2. Miền hút ; 3. Miền sinh trưởng ; 4. Miền chóp rễ Xem H.9.3 và đôi chiếu với bảng dưới đây. Có haỉ loại rễ chính: rẻ cọc và rẻ chùm. Rễ cọc gồm rẻ cáỉ và các rẽ con. Rễ chùm gồm nhũng rẻ con mọc từ gốc thân. Rẻ có 4 miền: miên trưởng thành có chức năng dăn truyên; miên hút hâp thụ nước và muốỉ khoáng; mỉèn sinh trưởng làm cho rẻ dàỉ ra; miên chóp rẻ che chở cho đầu rẽ. 1. Hãy liệt kê 5 cây có loại rễ khác nhau mà em quan sát được vào bảng sau : STT ■ . . Tên cây Rễ cọc Rễ chùm 1 2 ... 2. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của mỗi miền ? ! m có biết ĩ Rễ các cây mọc ở nước không có lông hút như : cây bèo tấm, cây bèo tây,... do rễ mọc chìm trong nước, nước được, hấp thụ qua khắp bề mặt của rễ nên không có lông hút. Những rễ mọc ra từ thân cây, cành cây gọi là rễ phụ.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
  • Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
  • Bài 12: Biến dạng của rễ
  • Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
  • Bài 14: Thân dài ra do đâu
  • Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
  • Bài 16: Thân to ra do đâu?
  • Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
  • Bài 18: Biến dạng của thân
  • Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá

Các bài học trước

  • Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
  • Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
  • Bài 6: Quan sát tế bào thực vật
  • Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
  • Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
  • Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
  • Bài 2: Nhiệm vụ của Sinh học
  • Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học Lớp 6
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 6(Đang xem)
  • Giải Sinh 6

Sách Giáo Khoa - Sinh Học 6

  • Mở đầu Sinh học
  • Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống
  • Bài 2: Nhiệm vụ của Sinh học
  • Đại cương về thế giới Thực vật
  • Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
  • Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
  • Chương I: Tế bào thực vật
  • Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
  • Bài 6: Quan sát tế bào thực vật
  • Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
  • Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
  • Chương II: Rễ
  • Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ(Đang xem)
  • Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
  • Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
  • Bài 12: Biến dạng của rễ
  • Chương III: Thân
  • Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
  • Bài 14: Thân dài ra do đâu
  • Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
  • Bài 16: Thân to ra do đâu?
  • Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
  • Bài 18: Biến dạng của thân
  • Chương IV: Lá
  • Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
  • Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
  • Bài 21: Quang hợp
  • Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
  • Bài 23: Cây có hô hấp không
  • Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
  • Bài 25: Biến dạng của lá
  • Chương V: Sinh sản dinh dưỡng
  • Bài 26: Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên
  • Bài 27: Sinh sản dinh dưỡng do người
  • Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính
  • Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
  • Bài 29: Các loại hoa
  • Bài 30: Thụ phấn
  • Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hạt
  • Chương VII: Quả và hạt
  • Bài 32: Các loại quả
  • Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
  • Bài 34: Phát tán của quả và hạt
  • Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
  • Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
  • Chương VIII: Các nhóm thực vật
  • Bài 37: Tảo
  • Bài 38: Rêu - Cây rêu
  • Bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
  • Bài 40: Hạt trần - Cây thông
  • Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật Hạt kín
  • Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
  • Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
  • Bài 44: Sự phát triển của giới Thực vật
  • Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
  • Chương IX: Vai trò của thực vật
  • Bài 46: Thực vật góp phần điều hóa khí hậu
  • Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
  • Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
  • Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
  • Chương X: Vi khuẩn - Nấm - Địa y
  • Bài 50: Vi khuẩn
  • Bài 51: Nấm
  • Bài 52: Địa y
  • Bài 53: Tham quan thiên nhiên

Từ khóa » Cây Bèo Tây Có Mấy Lá Mầm