Bước Nhảy Vọt Thứ Hai Của Loài Người Sau Quá Trình Chuyển Biến Từ ...

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 6Trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 6Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Bước nhảy vọt thứ hai của loài người sau quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành Người tối cổ là A. từ vượn cổ phát triển thành Người tinh khôn. B. từ Người tối cổ phát triển thành Người tinh khôn. C. sự hình thành các chủng tộc trên thế giới. D. sự hình thành các quốc gia cổ đại. Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm sử 6 bài 3: Nguồn gốc loài người

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Bước nhảy vọt thứ hai của loài người sau quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành Người tối cổ là từ Người tối cổ phát triển thành Người tinh khôn.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)Câu hỏi liên quan

Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hoá của loài người là:

Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hoá của loài người là từ vượn cổ chuyển thành Người tối cổ.

Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là

Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là bầy người nguyên thủy.

Nguồn gốc của loài người là

Nguồn gốc của loài người là vượn người

Dạng vượn người được xem là họ hàng gần gũi nhất với con người là

Dạng vượn người được xem là họ hàng gần gũi nhất với con người là tinh tinh. Tinh tinh có quan hệ họ hàng gần với người nhất (có 97,6% ADN giống với con người; không có sự sai khác về số axit amin trên chuỗi β - hemoglobin).

Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh loài người, phát biểu nào sau đây là không đúng?

Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh loài người, phát biểu không đúng là người và vượn người ngày nay có nguồn gốc khác nhau nhưng tiến hoá theo cùng một hướng.

Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là:

Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là: Thời kì nguyên thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh loài người?

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở Đại Tân sinh phát sinh loài người

Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào sau đây không chính xác?

Khi nói về sự phát sinh loài người, điều không chính xác là: Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người. Giải thích: Vượng người không phải tổ tiên của loài người vì vượn người và người có cùng nguồn gốc và tiến hóa theo 2 hướng khác nhau.

Em hãy cho biết ý kiến đúng về nguồn gốc loài người?

Con người có nguồn gốc từ động vật là ý kiến đúng về nguồn gốc loài người. Báo đáp án sai Facebook twitter

Trắc nghiệm sử 6 bài 19: Vương quốc Phù Nam

Trắc nghiệm sử 6 bài 19: Vương quốc Phù Nam

Trắc nghiệm sử 6 bài 18: Vương quốc Chăm-pa

Trắc nghiệm sử 6 bài 18: Vương quốc Chăm-pa

Trắc nghiệm sử 6 bài 17:  Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Trắc nghiệm sử 6 bài 17: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Trắc nghiệm sử 6 bài 16:  Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển...

Trắc nghiệm sử 6 bài 16: Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển...

Trắc nghiệm sử 6 bài 15: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ

Trắc nghiệm sử 6 bài 15: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ

Trắc nghiệm sử 6 bài 14: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến...

Trắc nghiệm sử 6 bài 14: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến...

XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem lời giải×

Từ khóa » Bước Nhảy Vọt Thứ Hai Của Loài Người Sau Quá Trình Chuyển Biến Từ Vượn Cổ Thành Người Tối Cổ Là