Buồng Ion – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chỉ dẫn
  • 2 Tham khảo
  • 3 Xem thêm
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Buồng ion hóa hay buồng ion là loại detector chứa khí đơn giản nhất, được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị phát hiện và đo lường một số loại bức xạ ion hóa như tia X, tia gamma và các hạt beta.

Thông thường thuật ngữ "buồng ion hóa" dùng để chỉ các detector thu nhận được tất cả các điện tích được tạo ra bởi ion hóa trực tiếp trong buồng khí thông qua việc sử dụng điện trường. Nó chỉ sử dụng các điện tích rời rạc được tạo ra bởi mỗi tương tác giữa bức xạ tới và chất khí, và không liên quan đến cơ chế nhân khí khí được sử dụng bởi các công cụ đo bức xạ khác, chẳng hạn như bộ đếm Geiger-Müller hoặc bộ đếm tỷ lệ [1].

Các buồng ion có đáp ứng đồng đều cao với bức xạ trên một dải rộng năng lượng, và là phương tiện được ưa thích để đo mức cao của bức xạ gamma. Chúng được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp điện hạt nhân, phòng thí nghiệm nghiên cứu, chụp X quang, sinh học phóng xạ (radiobiology), và quan trắc môi trường [2].

Chỉ dẫn

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Knoll, Glenn F (1999). Radiation detection and measurement (ấn bản thứ 3). New York: Wiley. ISBN 0-471-07338-5.
  2. ^ Paul R Steinmeyer. Ion chambers - RSO magazine Vol.8 No.5 Lưu trữ 2012-09-15 tại Wayback Machine

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bức xạ (định hướng)
  • Buồng Sievert (Sievert chamber)
  • Phép đo liều (Dosimetry)
  • Bộ đếm Geiger-Müller (Geiger-Müller counter)
  • Bộ đếm tỷ lệ (Proportional counter)
  • Phóng xạ (Radioactivity)
  • Công suất hãm (bức xạ hạt) (Stopping power (particle radiation))
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Buồng ion.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
An toàn bức xạ
Lĩnh vực chính
  • Bức xạ ion hóa
  • Vật lý sức khỏe
  • Sinh học phóng xạ
  • Nhiễm xạ cấp tính
  • Đo liều chiếu
  • Đo liều chiếu nội
  • Chiếu xạ thực phẩm
  • Ô nhiễm
  • Nguồn
  • Chất thải
  • Thăm dò
Đại lượng và đơn vị
  • Liều hấp thụ
  • Liều cho phép
  • Liều hiệu dụng
  • Liều tương đương
  • Chỉ số liều lượng
  • Liều glandular
  • Đơn vị đo
  • Số đếm CPM
  • Becquerel
  • Curie
  • Gray
  • Rad
  • Sievert
  • Röntgen
  • Rutherford
  • Mache
Thiết bị và kỹ thuật đo
  • Giám sát phóng xạ hàng không
  • Máy đo liều
  • Bộ đếm Geiger-Müller
  • Buồng ion
  • Bộ đếm nhấp nháy
  • Bộ đếm tỷ lệ
  • Đầu dò bán dẫn
  • Đếm toàn bộ khối
  • Máy đo khảo sát
Kỹ thuật an toàn
  • Tạp dề chì
  • Glovebox
  • Kali iođua
  • Giảm radon
Các tổ chức
  • IAEA
  • ICRU
  • ICRP
  • IRPA
  • HPS (Hoa Kỳ)
  • SRP (UK)
  • UNSCEAR (LHQ)
Pháp quy
  • Công ước an toàn bức xạ, 1960
  • NRC (Hoa Kỳ)
  • ONR (UK)
  • IRR 1999 (UK)
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Buồng_ion&oldid=64395027” Thể loại:
  • Phóng xạ
  • Dụng cụ khoa học
  • Dụng cụ đo lường
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Cấu Tạo Của Buồng Ion Hóa