C. HNO3 Bị Phân Huỷ Một Phần Thành NO2 Làm Cho Axit Có Màu Vàng.

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar anhvinhaz113 5 năm trước

Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu vàng là do

A. HNO3 tác dụng O2 không khí tạo chất có màu vàng.

B. HNO3 phân li hoàn toàn thành ion H+ và NO3-.

C. HNO3 bị phân huỷ một phần thành NO2 làm cho axit có màu vàng.

D. HNO3 là một axit mạnh có tính oxi hoá.

Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 4378 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar minhquan11

Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu vàng là do: HNO3 bị phân huỷ một phần thành NO2 làm cho axit có màu vàng.

HNO3 —> H2O + NO2 + O2

Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Hòa tan hoàn toàn 43,8 gam CaCl2.xH2O vào 156,2 gam nước. Thu được dung dịch CaCl2 11,1%. Xác định công thức phân tử của muối trên.

Sục 3,92 lít CO2 (đktc) vào V lít dung dịch chứa Ca(OH)2 0,012M và NaOH 0,027M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol và a gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của a là

A. 10. B. 9. C. 8. D. 7.

Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (Trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và NO (sp khử duy nhất) có tỷ khối hơi so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là:

A. 1,8 B. 3,2 C. 3,8 D. 2,0

Trộn 100 ml dung dịch KOH có pH = 12 với 100 ml dung dịch HCl 0,012M thu được 200 ml dung dịch X. Tính pH của dung dịch X?

A. 9. B. 8. C. 3. D. 4.

Giữa muối đicromat (Cr2O72-), có màu đỏ da cam, và muối cromat (CrO42-), có màu vàng tươi, có sự cân bằng trong dung dịch nước như sau: Cr2O72- + H2O ⇔ 2CrO42- + 2H+. Nếu lấy ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat (K2Cr2O7), cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm trên thì sẽ có hiện tượng gì?

A. Thấy màu đỏ da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dung dịch xút

B. Không thấy có hiện tượng gì lạ, vì không có xảy ra phản ứng

C. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi

D. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên.

Giá trị của m là

A. 5,97. B. 7,26. C. 7,68. D. 7,91.

Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm một số ancol, axit và este (đều no, đơn chức, mạch hở) cần dùng 33,6 lít O2. Cho toàn bộ sản phẩm đi qua dung dịch NaOH thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Z thu được 2,24 lít CO2. Mặt khác đun sôi đến cạn Z thu được 79,5 gam muối. Cho m gam X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 29,22 gam muối Y. Cho muối Y nung nóng với vôi tôi xút thì thu được hỗn hợp khí và hơi T. Tỉ khối của T so với H2 gần nhất với?

A. 15,0 B. 15,5 C. 16,0 D. 16,5

Đun nóng 5,16 gam hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z (đều đơn chức, mạch hở, là đồng phân cấu tạo của nhau, trong đó X có số mol nhỏ nhất) với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 4,36 gam chất rắn F gồm hai muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp hơi M. Khi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thì F cho 8,64 gam Ag, còn M cho 6,48 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là

A. 33,33%. B. 50,00%. C. 66,67%. D. 16,67%.

Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau), axit cacboxylic đơn chức Z (phân tử các chất có số nguyên tử C không lớn hơn 4 và đều mạch hở,không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn lếu cho m gàm T vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO2 và 0,39 mol H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M; sau phản ứng không thu được kết tủa. Phần trăm khối lượng của Z trong T là

A. 54,28% B. 62,76% C. 60,69% D. 57,84%

Cho 15,44 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,61 mol HCl và 0,01 mol HNO3, đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,06 mol hỗn hợp khí gồm NO và H2 (tỷ lệ mol tương ứng 2 : 1) và dung dịch Y chỉ chứa m gam muối (không có muối Fe2+). Giá trị của m là?

A. 34,265 B. 32,235 B. 36,915 D. 31,145

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Hno3 để Ngoài ánh Sáng