Cá Dọn Bể – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Ở Việt Nam
  • 2 Hình ảnh
  • 3 Tham khảo
  • 4 Chú thích
  • 5 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cá dọn bể
Tình trạng bảo tồn
Chưa được đánh giá (IUCN 3.1)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Actinopterygii
Bộ (ordo)Siluriformes
Họ (familia)Loricariidae
Chi (genus)Hypostomus
Loài (species)H. punctatus
Danh pháp hai phần
Hypostomus punctatus(Valenciennes, 1840)

Cá dọn bể, cá lau kính hay cá tỳ bà (Hypostomus punctatus) là một loài cá nhiệt đới thuộc họ Loricariidae. Nó là một loài cá nước ngọt đặc hữu của Nam Mỹ, sống trong các cống rãnh ven biển của đông nam Brazil và Uruguay. Thức ăn chính của nó là các loài rong, tảo bám trên bề mặt thực vật hoặc nền đáy. Đây là loài ăn tạp, cạnh tranh thức ăn với các loài khác, sinh sản nhanh khi phát tán ra ngoài thủy vực tự nhiên. Cá có chiều dài từ 30–70 cm[1] và có khả năng sinh sản quanh năm, tỷ lệ cá con sống khoảng 70% và có thể sống mà không cần đến thức ăn suốt 1 tháng.

Ở Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Cá được nhập về Việt Nam chủ yếu từ Hong Kong và Singapore theo dạng cá cảnh. Gọi là cá dọn bể hay lau kính vì loài này ăn tạp (chất thải của cá khác, rong rêu bám trên thành bể...) nhiều chuyên gia lo ngại rằng việc nhập loại cá này ở Việt Nam sẽ gây ra hiện tượng mất cân bằng sinh thái và đề ra nhiều biện pháp ngăn chặn hay khi chết sẽ phân hủy gây ô nhiễm môi trường.[1][2] Cá dọn bể thuộc loại cá cảnh sau khi phát tán ra môi trường, chúng dễ thích nghi với môi trường sông nước, cá dọn bể mẹ hay cá dọn bể con đều có thể tiếp cận loài cá khác hút nhớt làm các loài cá khác giảm khả năng phát triển. Nếu các loài cá khác có khả năng thích nghi kém sẽ chết. Nguy hiểm hơn do cá thích nghi mạnh nên chúng lấn át sinh vật bản địa, tạo ra sự mất cân bằng sinh thái. Sau thời gian phát tán ra tự nhiên, hiện cá dọn bể đang trở thành loài có nguy cơ xâm hại các loài cá khác ở cùng một môi trường sống. Đây là loài cá không mang lại giá trị kinh tế, đang có chiều hướng tăng nhanh trên các sông rạch ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Froese, Rainer, and Daniel Pauly, eds. (2007). "Hypostomus punctatus" in FishBase. tháng 5 năm 2007 version.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “ĐBSCL: Cá dọn bể đe dọa hệ sinh thái”. Thanh Niên Online. Truy cập 3 tháng 6 năm 2014.
  2. ^ http://dantri.com.vn/c36/s20-312598/ca-don-be-chet-den-kit-bo-song-nhue.htm

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Dữ liệu liên quan tới Cá dọn bể tại Wikispecies
  • Tư liệu liên quan tới Hypostomus punctatus tại Wikimedia Commons
Hình tượng sơ khai Bài viết chủ đề bộ Cá da trơn này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cá_dọn_bể&oldid=71066086” Thể loại:
  • Hypostomus
  • Cá cảnh
  • Cá Uruguay
  • Cá Nam Mỹ
  • Cá Brasil
  • Động vật được mô tả năm 1840
  • Sơ khai Bộ Cá da trơn
Thể loại ẩn:
  • Pages using deprecated image syntax
  • Các trang với kích thước ảnh có px thừa
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Cá Rửa Bể