Các Bài Thơ Trung đại

Học nữa-Học mãi
Chào bạn, chắc hẳn đây là lần đầu tiên bạn ghé thăm diễn đàn, vậy thì còn chần chừ gì nữa mà không đăng kí tài khoản để tham gia cùng với chúng tôi. Một sân chơi thú vị và bổ ích đang chờ bạn ngay sau khi bạn đăng kí. Chúc bạn có thời gian vui vẻ bên diễn đàn! Admin, thân
Học nữa-Học mãi
Chào bạn, chắc hẳn đây là lần đầu tiên bạn ghé thăm diễn đàn, vậy thì còn chần chừ gì nữa mà không đăng kí tài khoản để tham gia cùng với chúng tôi. Một sân chơi thú vị và bổ ích đang chờ bạn ngay sau khi bạn đăng kí. Chúc bạn có thời gian vui vẻ bên diễn đàn! Admin, thân
Học nữa-Học mãi
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Học nữa-Học mãiCác bạn mời vào.
Trang ChínhLatest imagesĐăng NhậpĐăng ký
Ngày 30 tháng 11 năm 2010" Diễn đàn hocmai.forum-viet.net sẽ đổi tên thành tinhbantrongsang.forumvi.com" Mong các bạn ghé thăm! Rất xin lỗi vì sự bất tiện này "
Học nữa-Học mãi :: Ngữ văn :: Lớp 7 :: Thơ trung đại Việt Nam
Các bài thơ trung đạiGo down
3 posters
Tác giảThông điệp
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:06 pm
Có thể nói, cảm hứng yêu nước trong thơ trung đại Việt Nam thể hiện trước hết ở lòng tự hào dântộc. Chúng ta đã từng thấy dõng dạc vang lên trong bài thơ thần của Lý Thường Kiệt là tiếng nói đầutiên như âm vang từ khí thiêng sông núi dội về: đất nước Việt Nam do vua Nam làm chủ. Nước làcủa vua, vua là tượng trưng cho chủ quyền của nước:Sông núi nước Nam vua Nam ởRành rành định phận ở sách trờiCớ sao lũ giặc sang xâm phạm?Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:07 pm
Đến vơi Nam quốc sơn hà, người đọc không khỏi ngỡ ngàng như đứng trước một công trình nhỏ bé,bến chắc mà tài hoa. Bài thơ hoàn toàn không có vũ khí binh đao mà kì lạ thay ta vẫn nhận ra tiếngquân reo, ngựa hí…Sự liên tưởng nhiều tầng ấy phải chăng được gợi lên từ tiếng nói tự hào dân tộc của một con người giau lòng yêu nước và tinh thần tự chủ. Ở đây, ý thức tinh thần độc lập, tự chủkhá rõ nét. Bài thơ xứng đáng là một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Nếu không cólòng tự hào dân tộc thì khó có thể viết ra được những câu thơ đầy hoành tráng như thế. Bản phiên âm Hán-Việt: Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Bản dịch thơ: Sông núi nước Nam Sông núi nước Nam vua Nam ở, Rành rành định phận tại sách Trời. Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:08 pm
Trong thơ trung đại, cảm hứng yêu nước còn thể hiện ở tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâmlược. Chúng ta có thể nhận thấy rõ điều này qua thơ các thi sĩ thời Trần, thơ Nguyễn Trãi…Một trongnhững thành tựu quan trọng của thơ thời Trần là đã thể hiện được chủ nghĩa yêu nước, ý chí quậtcường chống quân xâm lược của dân tộc ta. Chính cảm hứng này đã tạo ra Hào khí Đông Á trong lịch sử chống xâm lược của dân tộc. Hào khí ấy vang lên hùng tráng mà tha thiết qua khúc ca khảihoàn Tụng giá hoàng kinh sư của Trần Quang Khải:Đoạt giáo Chương Dương độCầm Hồ Hàm Tử quanThái bình tu trí lựcVạn cổ thử giang sơn.Bài thơ làm sống dậy một không gian trận mạc chiến trường, đao kiếm với ngựa thét quân reo ngấttrời tráng khí. Một trong hai trận ấy do đích thân Trần Quang Khải chỉ huy. Chương Dương, Hàm Tửnằm trong hệ thống chiến thắng mở màn có ý nghĩa chiến lược cho cuộc phản công thắng lợi, mạnhvà nhanh, cường độ lớn và tốc độ phi thường đã tạo cho lời thơ khí thế hùng tráng, thiêng liêng.
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:08 pm
Yêu nước, căm thù giặc tất yếu phải chiến đấu đến cùng cho lí tưởng ấy. Trong thơ trung đại ViệtNam dường như vẫn còn văng vẳng tiếng mài giáo dưới ánh trăng của Đặng Dung (Cảm hoài), cáimúa giáo đầy thách thức của Phạm Ngũ Lão. Sự mất còn của non sông đã đặt gánh nặng lên vai conngười thời cuộc với thử thách nặng nề: giết giặc cứu nước. Vậy nên trong Thuật hoài Phạm Ngũ Lão đã xây dựng được hình tượng một con người tràn đầy khí thế, tầm vóc. Ở đó có cả sức mạnh củatướng sĩ ba quân trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, đồng thời đó cũng là sức mạnh củacả dân tộc. Từ suy ngẫm khái quát về tư thế, tầm vóc và sức mạnh của dân tộc chuyển sang suyngẫm về bổn phận và trách nhiệm của cá nhân trước cộng đồng, Phạm Ngũ Lão đã có cách khơikhơi thật khéo léo: nếu đấng nam nhi còn vương nợ tức là chưa có công trạng gì với núi sông thì sẽhuống thẹn khi nghe chuyện Vũ Hầu. Đúng là cái thẹn của một của một nhân cách lớn, cái xấu hổlớn lao rất đáng trân trọng của Phạm Ngũ Lão. Ông xấu hổ với bản thân, với cộng đồng nhất là vớimột nam nhi thời loạn. Đến như Gia Cát Lượng, một con người đã từng xuất thế để quên đi sự đờinhưng cũng dời liều cỏ giúp Lưu Bị chấn hưng nhà Hán thời Tam Quốc, còn với sĩ phu đời Trần,trước tình thế Tổ quốc ngàn cân treo sợi tóc há chỉ đứng nhìn và bình thản hay sao?Múa giáo non sông trải mấy thâuBa quân hùm khí nuốt Sao ngưuCông danh nam tử còn vương nợLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:09 pm
Đến khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, tinh thần yêu nước của con người Việt Nam lại bật lênmạnh mẽ. Không thể cầm gươm tham gia nghĩa quân như các sĩ phu yêu nước khác, Nguyễn ĐìnhChiểu đã đánh giặc bằng ngòi bút:Chở bao nhiêu đạo thuyền không thẳmĐâm mấy thằng gian bút chẳng tàNỗi lo lắng và niềm đau xót cho ách nước, nạn dân ngày càng trở nên sâu sắc hơn. Mỗi bữa thấy,mỗi ngày trông kẻ thù trước mắt lấn thêm một bước, Đồ Chiểu đau đớn như bị cắt đi một phần máuthịt. Cảm hứng bao trùm bài chạy tây là sự xửng sốt, nỗi bàng hoàng, lo lắng cho vận nước nạn dân:Tan chợ vừa nghe tiếng súng TâyMột bàn cờ thế phút sa tay….Cho nên tinh thần quyết chiến, quyết thắng không chỉ biểu hiện nơi trận mạc sa trường. Nó còn là lẽsống, một hạnh phúc được sẵn sàng xả thân cho Tổ quốc. Tư thế của Đặng Dung là tư thế của mộtkẻ anh hùng, một chí trai thời loạn:Vai khiêng trái đất mong phù chúaGiáp gột sông trời khó vạch mây..
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:09 pm
Trong thơ, chúng ta nhận thấy dường như còn có những nỗi buồn sâu kín của con người trước sựđổi thay của đất nước, những cảnh trớ trêu trong xã hội, nạn chiến tranh, cát cứ, xâm lựơc. Đó làtrường hợp Sông lấp (Tú Xương), Hội Tây (Nguyễn Khuyến)…Nghe tiếng ếch vẳng bên tai mà TúXương giật mình. Cái giật mình của Tú Xương là cái giật mình chứa bao đau xót trước hiện thực phũ phàng.Đó là cái giật mình của lòng yêu nước của tinh thần dân tộc sâu kín được ấp ủ, nung nấunhưng không có cách nào giải tỏa đựơc:Sông kia rày đã nên đồngChỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoaiVẳng nghe tiếng ếch bên taiGiật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò(Sông lấp)Còn với Nguyễn Khuyến thì sao? Ông xót xa trước những trò lố lăng, xúc phạm đến danh dự dân tộcdo thực dân Pháp bày ra. Bên Hội Tây đã thể hiện sâu sắc nỗi đau đó:Khen ai khéo vẽ trò vui thếVui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu.
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:09 pm
Không chỉ có vậy, cảm hứng yêu nước trong thơ trung đại còn thể hiện ở việc các nhà thơ ca ngợicảnh đẹp của quê hương đất nước. Trong thơ, thiên nhiên đất nứớc Việt Nam hiện lên thật đẹp đẽ,tráng lệ giàu đường nét, màu sắc. Với thơ thời Trần, qua cảnh trí thiên nhiên các thi sĩ đã gửi vào đótình yêu quê hương đất nước của mình. Nguyễn Trung Ngạn khi đi sứ cũng đã viết nên những vầnthơ xúc động về tình yêu quê hương đất nước với những phong vị riêng của một vùng đồng bằngBắc Bộ:Dâu già lá rụng tằm vừa chínLúa sớm bông thơm cua béo ghêNghe nói ở nhà nghèo vẫn tốtDẫu vui đất khách chẳng bằng về(Quy Hứng)
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:10 pm
Kể cả một chiếc lá đỏ thưa, một cánh cò chao liệng, một tiếng chuông vẳng trong mây trời, một tiếngsáo, thuyền câu ngoài bến đậu…Tất cả đều trở thành nguồn thi hứng cho các thi sĩ thời Trần:Tiếng sáo thuyền câu ngoài bến đậuTrăng rơi đầy nước, móc đầy sôngCòn Nguyễn Trãi, cảnh đẹp thiên nhiên, khí trời lúc sang xuân thật huyền hồ đầy âm thanh, màu sắc.Xuân về mang theo sự tươi tốt với những làn mưa. Cỏ ở bến xanh như màu khói bao la bát ngát:Cỏ xanh như khói bến xuân tươiLại có mưa xuân nước vỗ trời(Bến đò xuân đầu trại)
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:12 pm
Bắt nguồn cảm hứng từ một đêm thu đất nước, trong bài “Thu dạ dữ Hoàng giang Nguyễn Nhược thuỷ đồng phú” (Đêm thu cùng ngâm với Hoàng giang Nguyễn Nhược-thuỷ), Nguyễn Trãi viết:Hồng diệp đôi đình trúc ủng môn,Mãn giai minh nguyệt quá hoàng hôn.Cửu tiêu thanh lộ tam canh thấp,Tứ bích hàn cùng triệt dạ huyên.Thiên lại ngữ thu kinh thảo mộc,Ngọc thằng đê Hán chuyển càn khôn...(Lá đỏ chồng ở sân, trúc ôm lấy cửa,Đầy thềm trăng sáng quá lúc chạng vạng rồi.Móc trong chín tầng mây thấm ướt ba canh,Dế lạnh ở bốn vách kêu ran suốt đêm.Tiếng sáo trời báo tin thu khiến cây cỏ kinh động,Sao Ngọc thằng xuống thấp ở Ngân hà, càn khônchuyển vần...)(1).
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:13 pm
Vẫn chưa thoát khỏi công thức, ước lệ, tượng trưng, trong bài Thôn xá thu châm (Tiếng châm mùa thu ở thôn xóm) của Nguyễn Trãi, hình ảnh chính vẫn là hòn đá (châm) để đập vải và giặt, với tiếng chày nện thình thình và nỗi buồn biệt ly của người chinh phụ có chồng ngoài quan ải xa xôi. Là vùng thôn dã đang độ thu về mà cảnh thiên nhiên mùa thu chỉ được biết qua vài nét chung chung như khắp sông đâu đấy… Và người chinh phụ oán vì nỗi biệt ly tình, chẳng rõ ở thời nào, nơi nào? Bài này chỉ có 4 câu, được dịch thành thơ như sau:Khắp sông đâu đấy nện thình thình,Đất khách trăng khuya bỗng giật mình.Quan ải mịt mù chinh phụ oán,Tiếng thu thảy gửi biệt ly tình
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:14 pm
Đến Hồng Đức quốc âm thi tập gồm 328 bài thơ Nôm, ra đời cuối thế kỷ XV, khi văn học dân tộc được viết bằng chữ Nôm đã phát triển khá mạnh, thế mà thơ tả cảnh thu (trong mục Thiên địa môn) cũng chưa thực sự gắn với sắc màu cụ thể của thiên nhiên Việt Nam, vẫn còn chung chung, mơ hồ như là tả cảnh vật ở đâu đó. Chẳng hạn như bài thơ sau đây:Lác đác ngô đồng mấy lá bay,Tin thu hiu hắt lọt hơi may.Ngàn kia cách nước so le địch,Mái nọ bên đường đủng đỉnh chày.Lau chổng bãi Nam ngàn dặm rợp,Nhạn về ải Bắc mấy hàng bay.Quí Ưng, Tống Ngọc dường bao nữa,Khi ấy nhiều người cám cảnh thay.Là người Việt Nam, làm thơ tả cảnh thu tại quê hương mình, được viết bằng tiếng dân tộc mình thì không ít những hình ảnh cụ thể mang mầu sắc Việt Nam có thể dùng, thế mà cứ phải lặp lại những “mô típ” người nước ngoài và nhiều người trong nước đã viết, đến sáo mòn như lá ngô đồng, đủng đỉnh chày, nhạn về ải Bắc, Quý Ưng, Tống Ngọc từ đời nào bên Trung Quốc! Phải chăng trong một thời gian dài, cách dạy và học theo lối giáo điều, khuôn sáo của nhà trường phong kiến đã hạn chế sự linh hoạt, sáng tạo của các nhà thơ trung đại, xuất thân từ các nhà nho?
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:14 pm
Nhà thơ - nhà phê bình văn học Xuân Diệu có lời khen bài Mùa thu của Ngô Chi Lan, một nữ sĩ dưới thời Lê Thánh Tông là “một bước tiến của thơ”, “lời văn ở đây đã trong sáng, liền, thoải mái, không vất vả, không gợn, và có nhạc điệu”, đồng thời ông cũng chỉ ra hạn chế có tính cố hữu của các nhà thơ ở giai đoạn này: “Còn thì vẫn các yếu tố ước lệ: Gió vàng, bóng nhạn, giếng ngọc, rừng phong”(2). Bài thơ Nôm có nhan đề Mùa thu thể hiện rõ chủ ý của Ngô Chi Lan là dành trọn cho việc tả cảnh thu, đã được Xuân Diệu nhận xét ở trên, gồm bốn câu:Gió vàng hiu hắt cảnh tiêu sơ,Lẻ tẻ bên trời bóng nhạn thưa.Giếng ngọc sen tàn bông hết thắm,Rừng phong lá rụng tiếng như mưa.(Hồng Đức quốc âm thi tập)
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:14 pm
Những thế kỷ XVI-XVIII tiếp theo, các nhà thơ trung đại Việt Nam tuy ít sử dụng những hình ảnh mang tính công thức, ước lệ khi tả cảnh thu, nhưng vẫn còn hạn chế ở sự thiếu sáng tạo hình ảnh và chưa thể hiện rõ nét riêng, độc đáo trong mỗi nhà thơ.Bài thơ Thu tứ của Nguyễn Bỉnh Khiêm có hình ảnh mây, nhạn, trăng:Vân biên nhạn quá hồn vô số,Thiên thượng nguyệt minh ứng hữu kỳ.(Tầng mây đàn nhạn bay qua,Trời quang, trăng sáng như là hẹn nhau).(Ý thu - bản dịch của Hoàng Việt thi văn tuyển)
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:15 pm
Trong Chinh phụ ngâm, khi nói về sự lạnh lẽo, cô đơn của người vợ có chồng đi chinh chiến, nhất là ở những đêm thu, tác giả viết:Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc,Một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên.Bài thơ Thu dạ I của Nguyễn Du cũng có sao sáng, tiếng dế kêu não nề trong đêm lạnh:Phiền tinh lịch lịch lộ như ngân,Đông bích hàn trùng bi cánh tân.(Sao vàng lấp lánh ánh sương dầy,Dế khóc tường đông giọng đắng cay).(Quách Tấn dịch)
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:15 pm
Trong Ngẫu hứng I, Nguyễn Du cũng tả trăng sáng và gió lạnh mùa thu:Minh nguyệt mãn thiên hà cố cố,Tây phong xuy ngã chính thê thê.(Trăng sáng trời cao vằng vặc thế,Gió tây ta quá lạnh lùng thôi)(Đào Duy Anh dịch )
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:16 pm
Trước Nguyễn Du, nhưng sau Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều viết:Trải vách quế gió vàng hiu hắt,Mảnh vũ y lạnh ngắt như đồng.(Cung oán ngâm khúc)
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
danhvipModeratorModeratordanhvip Danh dự Cống hiếnTổng số bài gửi : 177Tuổi : 27Đến từ : thanh hóaCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeThu Nov 04, 2010 6:16 pm
Đến Thu dạ II, Nguyễn Du vẫn không có gì mới:Vạn lý thu thanh thôi lạc diệp,Nhất thiên hàn sắc tảo phù vân.(Muôn dặm tiếng thu dồn lá rụng,Đầy trời sắc lạnh quét mây bay)(Quách Tấn dịch)
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
trang_bong196MemberMembertrang_bong196Tổng số bài gửi : 7Tuổi : 28Đến từ : Nhà DBSK + AFS familyCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeMon Nov 08, 2010 4:29 pm
Post bài lung tung. Post gọn trong 1 lần thôi. Mà đây là bn làm hay lấy ở đâu ra đấy? Không thấy ghi chữ credit nào cả???
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
http://vn.360plus.yahoo.com/trang_bong196
nhok_DuDuSmodSmodnhok_DuDu Smod Cống hiếnTổng số bài gửi : 64Tuổi : 27Đến từ : nơj tràn ngập manga và âm nhạc ^.^..~~Các bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitimeWed Nov 10, 2010 9:09 pm
trang_bong196 đã viết: Post bài lung tung. Post gọn trong 1 lần thôi. Mà đây là bn làm hay lấy ở đâu ra đấy? Không thấy ghi chữ credit nào cả??? nhưng màk nju' post trong 1 lầnthj` nhjn` dàj zdà khó xem lắm
LikeDislike
Về Đầu Trang Go down
http://vn.360plus.yahoo.com/sockon_kumiko97
Sponsored contentCác bài thơ trung đại Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Các bài thơ trung đại Các bài thơ trung đại I_icon_minitime
Về Đầu Trang Go down
Các bài thơ trung đạiVề Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Similar topics-
» *** Cây tượng trưng cho ngày tháng sinh của bạn ***
Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Học nữa-Học mãi :: Ngữ văn :: Lớp 7 :: Thơ trung đại Việt Nam-
Chuyển đến: Chọn Diễn Đàn||--Bảng thông báo| |--HỘI ĐỒNG KỶ LUẬT, KHEN THƯỞNG| |--HÒM THƯ GÓP Ý| |--Toán học| |--Lớp 9| | |--Đại số| | |--Giải toán bằng máy tính Casio| | |--Hình học| | |--Đề thi - Đề kiểm tra| | |--Tổng hợp| | |--Toán thi vào 10 THPT| | | |--Lớp 8| | |--Đại số| | |--Hình học| | |--Đề thi - Đề kiểm tra| | |--Tổng hợp| | | |--Lớp 7| | |--Đại số| | |--Hình học| | |--Đề thi - Đề kiểm tra| | |--Tổng hợp| | | |--Lớp 6| |--Đại số| |--Hình học| |--Đề thi - Đề kiểm tra| |--Tổng hợp| |--Vật lí| |--Lớp 9| | |--Điện học| | |--Quang học| | |--Từ học| | |--Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng| | | |--Lớp 8| | |--Cơ học| | |--Nhiệt học| | | |--Lớp 7| | |--Quang học| | |--Điện học| | |--Âm học| | | |--Lớp 6| |--Cơ học| |--Nhiệt học| |--Hóa học| |--Lớp 9| | |--Các hợp chất vô cơ| | |--Phi kim| | |--Dẫn xuất của Hidrocacbon| | |--Kim loại| | |--Hidrocacbon| | | |--Lớp 8| |--Chất - Nguyên tử - Phân tử| |--Phản ứng hóa học| |--Mol và tính toán hóa học| |--Dung dịch| |--Oxi và không khí, Hidro và nước| |--Sinh học| |--Lớp 9| | |--Cơ chế, QL hiện tượng di truyền, biến dị| | |--Ứng dụng di truyền học| | |--Di truyền học người| | |--Sinh vật và môi trường| | | |--Lớp 8| | |--Khái quát về cơ thể người| | |--Trao đổi chất và năng lượng| | |--Hệ thần kinh, nội tiết và sinh sản| | |--Hệ vận động, tuần hoàn, hô hấp và tiêu hóa| | |--Hệ bài tiết| | | |--Lớp 7| | |--Động vật và đời sống con người| | |--Ngành Động vật có xương sống| | |--Đại cương về giới Động vật| | |--Sự tiến hóa của giới Động vật| | |--Các ngành Động vật không xương sống| | | |--Lớp 6| |--Hình thái, cấu tạo của thực vật| |--Sinh thái thực vật| |--Nhóm sinh vật: Vi khuẩn, Nấm và Địa y| |--Sinh lí thực vật| |--Phân loại, tiến hóa của giới Thực vật| |--Ngữ văn| |--Lớp 9| | |--Tiếng Việt| | |--Văn nhật dụng| | |--Văn học hiện đại Việt Nam| | |--Văn bản thơ| | |--Văn bản kịch| | |--Bài giảng điện tử| | |--Thi vào 10 THPT| | |--Làm văn| | |--Văn học trung đại Việt Nam| | |--Văn bản nghị luận| | |--Văn bản truyện| | |--Văn học nước ngoài| | |--Thảo luận chung| | | |--Lớp 8| | |--Tiếng Việt| | |--Các văn bản truyện| | |--Các văn bản thơ VN giai đoạn 1900–1930| | |--Các văn bản nghị luận| | |--Bài giảng điện tử| | |--Làm văn| | |--Các văn bản nhật dụng| | |--Các văn bản thơ VN giai đoạn 1930–1945| | |--Văn học nước ngoài| | |--Thảo luận chung| | | |--Lớp 7| | |--Tiếng Việt| | |--Văn bản truyện| | |--Thơ trung đại Việt Nam| | |--Thơ Hồ Chí Minh| | |--Tục ngữ| | |--Truyện ngắn, văn nhật dụng và chèo| | |--Làm văn| | |--Ca dao| | |--Thơ Đường| | |--Thơ năm chữ và tùy bút| | |--Các văn bản nghị luận| | |--Bài giảng điện tử| | | |--Lớp 6| |--Tiếng Việt| |--Truyền thuyết| |--Truyện ngụ ngôn| |--Truyện trung đại| |--Thơ| |--Văn nhật dụng| |--Thảo luận chung| |--Làm văn| |--Truyện cổ tích| |--Truyện cười| |--Truyện hiện đại| |--Tùy bút| |--Bài giảng điện tử| |--Lịch sử| |--Lớp 9| | |--Lịch sử TG hiện đại từ 1945 đến nay| | |--Việt Nam từ 1930- 1945| | |--Việt Nam từ 1975 đến nay| | |--Việt Nam từ 1919 - 1930| | |--Việt Nam từ 1945 - 1975| | | |--Lớp 8| | |--Các nước TB Âu Mĩ từ TK XVII - TK XX| | |--Lịch sử TG hiện đại từ 1918 đến 1945| | |--Việt Nam trong giai đoạn 1897 - 1918| | |--Các nước châu Á cuối TK XVIII - TK XX| | |--Việt Nam trong giai đoạn 1858 - 1897| | | |--Lớp 7| | |--Châu Âu thời Trung đại| | |--Việt Nam từ TK X - TK XV| | |--Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX| | |--Châu Á thời Trung đại| | | |--Lớp 6| |--Lịch sử Thế giới Cổ đại| |--Phương Tây Cổ đại| |--VN - Buổi đầu thời kì độc lập thế kỉ X| |--Phương Đông Cổ đại| |--Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ IX| |--Địa lí| |--Lớp 9| | |--Địa lí dân cư| | | |--Cộng đồng các dân tộc Việt Nam| | | |--Dân số và sự gia tăng dân số| | | |--Phân bố dân cư và các loại hình quần cư| | | |--Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống| | | | | |--Phân hóa lãnh thổ ở nước ta| | | |--Vùng Trung du và miền núi phía Bắc| | | |--Vùng Đồng bằng sông Hồng| | | |--Vùng Bắc Trung Bộ| | | |--Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ| | | |--Vùng Tây Nguyên| | | |--Vùng Đông Nam Bộ| | | |--Vùng Đồng bằng sông Cửu Long| | | |--Phát triển tổng hợp KT và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo| | | | | |--Địa lí kinh tế| | | |--Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam| | | |--Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp| | | |--Sự phát triển và phân bố nông nghiệp| | | |--Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản| | | |--Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp| | | |--Sự phát triển và phân bố công nghiệp| | | |--Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố dịch vụ| | | |--Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông| | | |--Thương mại, dịch vụ| | | | | |--Địa lí địa phương| | |--Thảo luận chung| | | |--Lớp 8| | |--Thiên nhiên và con người ở Châu Á| | | |--Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản| | | |--Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan Châu Á| | | |--Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội Châu Á| | | |--Khu vực Tây Nam Á - Nam Á - Đông Á| | | |--Khu vực Đông Nam Á| | | | | |--Địa lí tự nhiên Việt Nam| | | |--Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam| | | |--Vùng biển Việt Nam| | | |--Đặc điểm tự nhiên Việt Nam| | | |--Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam| | | |--Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ| | | |--Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ| | | |--Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ| | | | | |--Địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục| | |--Thảo luận chung| | | |--Lớp 7| | |--Thành phần nhân văn của môi trường| | |--Thiên nhiên, con người ở các châu lục| | |--Các môi trường địa lí| | |--Thảo luận chung| | | |--Lớp 6| |--Trái Đất| | |--Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất| | |--Bản đồ. Tỉ lệ và các kí hiệu bản đồ| | |--Sự vận động của Trái Đất và các hệ quả| | |--Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa| | |--Cấu tạo bên trong của Trái Đất| | | |--Các thành phần tự nhiên của Trái Đất| | |--Địa hình và khoáng sản trên mặt Trái Đất| | |--Lớp vỏ khí, thời tiết, khí hậu và khí áp trên Trái Đất| | |--Sông, hồ, biển và đại dương| | |--Đất. Các nhân tố hình thành đất| | |--Lớp vỏ sinh vật| | | |--Thảo luận chung| |--Tiếng Anh| |--Ngữ pháp| |--Rèn luyện kỹ năng Dịch| |--Rèn luyện kỹ năng Viết| |--Ngữ âm| |--Tiếng Anh thi vào lớp 10| |--Kỹ năng và kinh nghiệm học| |--Rèn luyện kỹ năng Đọc| |--Rèn luyện kỹ năng Nghe| |--Tin học - Máy tính| |--Internet, Web| |--Windows| |--Máy tính bỏ túi| |--Phần mềm, công cụ| |--Phần cứng| |--Đồ họa, xử lý ảnh| |--Thủ thuật| |--Giao lưu| |--Game vui| |--Truyện cười| |--Âm nhạc| |--CÂU LẠC BỘ SPAM| |--Sinh nhật thành viên
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất

Từ khóa » Bài Thơ Trung đại Về Lòng Yêu Nước