Tinh Thần Yêu Nước Trong Thơ Ca Trung đại được Thể Hiện Qua ... - Olm
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
Tinh thần yêu nước trong thơ ca Trung đại được thể hiện qua những biểu hiện nào
#Ngữ văn lớp 10 3 DA Dustin August 16 tháng 1 2022Khi phach hao hung , tu hao cua bai tho va su ton nghiem co trong bai va nhung cau noi ve dat nuoc
Đúng(1) TB Tạ Bảo Trân 16 tháng 1 2022Biểu hiện:Yêu nước là niềm tự hào, tự tôn dân tộc, là lòng căm thù giặc sâu sắc với ý chí quyết tâm dẹp loạn, giành độc lập tự do; là lòng trung quân ái quốc
HT
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên B4 B1 - 42 Tuong Vy 19 tháng 11 2021 Quốc ca là bài ca vĩ đại, là biểu tượng của mỗi quốc gia, gắn với lịch sử đặc biệt, vận mệnh thiêng liêng và ý chí, khát vọng của mỗi dân tộc. Chào cờ và hát Quốc ca là một nghi lễ thiêng liêng, nghi thức quan trọng thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc và trách nhiệm của mỗi công dân đối với đất nước, với nhân dân. Do vậy, ở nhiều nước trên thế giới, việc hát Quốc ca...Đọc tiếpQuốc ca là bài ca vĩ đại, là biểu tượng của mỗi quốc gia, gắn với lịch sử đặc biệt, vận mệnh thiêng liêng và ý chí, khát vọng của mỗi dân tộc. Chào cờ và hát Quốc ca là một nghi lễ thiêng liêng, nghi thức quan trọng thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc và trách nhiệm của mỗi công dân đối với đất nước, với nhân dân. Do vậy, ở nhiều nước trên thế giới, việc hát Quốc ca được coi là nghĩa vụ, quyền lợi của công dân, được quy định hết sức nghiêm túc và theo thời gian đã trở thành nét đẹp văn hóa trong mỗi người dân và trong toàn xã hội. (1)
“Đoàn quân Việt Nam đi/ chung lòng cứu quốc/ Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa…”. Tiếng hát “Tiến quân ca” đã vang lên trên Quảng trường Ba Đình lịch sử trong ngày khai sinh đất nước Việt Nam của chúng ta. “Tiến quân ca” mang theo ước vọng của cả dân tộc đi qua các cuộc trường chinh vệ quốc để non sông ca khúc khải hoàn. Máu của những người con nước Việt đã tô thắm màu cờ đỏ sao vàng, để mỗi người dân được hát vang bài hát vĩ đại của dân tộc Việt Nam trên quê hương hòa bình, thống nhất. Nhiều thế hệ người Việt Nam đã hát Quốc ca với nhiệt huyết từ mỗi trái tim cho dân tộc và đất nước, cho quá khứ, hiện tại và tương lai. (2)
Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, vì chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc giáo dục ý thức công dân, về lễ thức trong xã hội, trong đó có việc thực hiện nghi thức chào cờ và hát Quốc ca, nên việc thực hiện ở nhiều nơi, nhiều lúc có phần tùy tiện. Việc sử dụng các băng ghi âm sẵn cả nhạc, cả lời cũng là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng“hát nhép”, không hát Quốc ca trong nghi lễ. Thậm chí, nhiều học sinh – chủ nhân tương lai của đất nước không thuộc lời “Tiến quân ca”. (3)
(Theo Thế Phương – Hà Nội Mới)
a. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản?
b.Xác định câu chủ đề của đoạn (1).
c. Văn bản trên đề cập đến nội dung gì? Thao tác lập luận chính được sử dụng trong văn bản?
d.Theo anh/ chị câu:“Máu của những người con nước Việt đã tô thắm màu cờ đỏ sao vàng, để mỗi người dân được hát vang bài hát vĩ đại của dân tộc Việt Nam trên quê hương hòa bình, thống nhất.” có ý nghĩa gì?
#Ngữ văn lớp 10 0 QT Quoc Tran Anh Le Giáo viên 21 tháng 11 2023Tinh thần đồng cam cộng khổ của tướng sĩ được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào?
#Ngữ văn lớp 10 1 HQ Hà Quang Minh Giáo viên 21 tháng 11 2023- Tinh thần đoàn kết, quyết tâm chiến đấu
“Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phất phới
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào
Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều”
Đúng(0) B Buddy 4 tháng 3 2023Bài thơ khắc họa hiện thực về cuộc sống khó khăn, gian khổ, thiếu thốn của những người lính trên quần đảo Trường Sa. Đồng thời thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời, lãng mạn hào hoa của những người lính trẻ. |
Quan niệm về quốc gia, dân tộc được Nguyễn Trãi thể hiện trong bài Đại cáo như thế nào? Phân tích ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc được thể hiện trong quan niệm ấy.
#Ngữ văn lớp 10 1 QT Quoc Tran Anh Le Giáo viên 18 tháng 12 2023- Quan niệm về quốc gia, dân tộc của Nguyễn Trãi: Đất nước là một quốc gia có đầy đủ chủ quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội.
- Ý thức độc lâp: khẳng định chủ quyền dân tộc qua 5 yếu tố: văn hiến, bờ cõi, phong tục, lịch sử, con người hào kiệt
- Tinh thần tự hào dân tộc: niềm vui sướng trước những chiến thắng oai hùng của dân tộc
Đúng(0) DH Đinh Hoàng Yến Nhi 18 tháng 6 2018 Văn học viết Việt Nam gồm: văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại) và văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay (văn học hiện đại). Cần nắm được đặc điểm chung và đặc điểm riêng của văn học trung đại và văn học hiện đại theo các gợi ý sau: a) Những nội dung lớn của văn học Việt Nam trong quá trình phát triển. b) Văn học viết Việt Nam phát triển...Đọc tiếpVăn học viết Việt Nam gồm: văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại) và văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay (văn học hiện đại). Cần nắm được đặc điểm chung và đặc điểm riêng của văn học trung đại và văn học hiện đại theo các gợi ý sau:
a) Những nội dung lớn của văn học Việt Nam trong quá trình phát triển. b) Văn học viết Việt Nam phát triển trong sự ảnh hưởng qua lại với các yếu tố truyền thống dân tộc, tiếp biến văn học nước ngoài như thế nào? Nêu một số hiện tượng văn học tiêu biểu để chứng minh. c) Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại về ngôn ngữ và hệ thống thể loại. #Ngữ văn lớp 10 1 NT Nguyễn Tuấn Dĩnh 18 tháng 6 2018a, Các nội dung lớn của văn học Việt Nam trong lịch sử: chủ nghĩa yêu nước, cảm hứng thế sự, chủ nghĩa nhân đạo
- Văn học viết Việt Nam được xây dựng trên nền tảng của văn học và văn hóa dân gian
+ Các tác phẩm như Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Nôm (Hồ Xuân Hương) đều có nhiều yếu tố của tục ngữ, ca dao...
- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp văn học, văn hóa Trung Hoa. Phần lớn sáng tác thời phong kiến đều được viết bằng chữ Hán, thể loại văn học Hán ( cáo, chiếu, biểu, hịch, phú, ngâm khúc...)
- Các tác phẩm chữ Nôm cũng chịu ảnh hưởng như: Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Truyện Kiều...
- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây, trực tiếp là văn học Pháp thời kì chuyển từ văn học cổ điển sang hiện đại.
+ Phong trào Thơ mới phá bỏ niêm luật, đưa thơ tự do và các thể thơ phương Tây vào văn học.
+ Các tác giả tiên phong, tiêu biểu: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố... đều được viết theo phong cách văn học phương Tây.
- Thời kì văn học trung đại (từ TK X- XIX)
+ Ngôn từ: dùng chữ Hán, lối diễn đạt Hán ngữ, sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, lối văn biền ngẫu, điển tích, điển cố...
+ Thể loại: thơ Đường luật, tiểu thuyết, chương hồi, cáo, hịch...
- Thời kì hiện đại (từ TK XX – nay):
+ Về ngôn ngữ: xóa bỏ lối viết, lối dùng từ câu nệ chữ nghĩa, ít dẫn điển cố, điển tích, không lạm dụn từ Hán- Việt
+ Về thể loại: bỏ dần thơ Đường luật, thay bằng thể thơ tự do, các thể thơ cổ thể được thay thế bằng tiểu thuyết hiện đại, các thể truyện ngắn, kí, phóng sự, tùy bút...
Đúng(1) TP Thảo Phương 6 tháng 5 20231. Nhân vật "tôi" đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ? Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
#Ngữ văn lớp 10 2 TA Thanh An 7 tháng 5 2023- Nhân vật “tôi” đã thể hiện tâm trạng nhớ mẹ, nhớ về những ngày xưa cùng mẹ.
- Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh:
+ Từ: nhớ, chửa xóa mờ.
+ Hình ảnh: phơi áo đỏ, nụ cười đen nhanh sau tay áo.
Đúng(0) MT Mai Trung Hải Phong 31 tháng 8 2023Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ.
- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật “tôi”.
Lời giải chi tiết:
- Nhân vật “tôi” đã thể hiện tâm trạng nhớ mẹ, nhớ về những ngày xưa cùng mẹ.
- Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh:
+ Từ: nhớ, chửa xóa mờ.
+ Hình ảnh: phơi áo đỏ, nụ cười đen nhánh sau tay áo.
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời QT Quoc Tran Anh Le Giáo viên 6 tháng 12 2023Nỗi lòng nhà thơ được thể hiện qua những hình ảnh nào trong bốn câu thơ cuối? Theo em hình ảnh nào ấn tượng nhất? Vì sao?
#Ngữ văn lớp 10 1 HQ Hà Quang Minh Giáo viên 6 tháng 12 2023- Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng: hoa cúc => gợi mùa thu và niềm tâm sự buồn của con người
- “Cô phàm” => thân phận lẻ loi, cô đơn, trôi nổi của tác giả.
- “Cố viên tâm”: Tấm lòng hướng về quê cũ. Thân phận của kẻ tha hương, li hương luôn khiến lòng nhà thơ thắt lại vì nỗi nhớ quê
- Hình ảnh con người: nhộn nhịp may áo rét, giặt áo rét chuẩn bị cho mùa đông
- Âm thanh: tiếng chày đập vải => báo hiệu mùa đông đến, đồng thời đó là âm thanh của tiếng lòng, diễn tả sự thổn thức, mong ngóng, chờ đợi ngày được trở về quê
=> Bốn câu thơ diễn tả nỗi buồn của người xa quê, ngậm ngùi, mong ngóng ngày trở về quê hương.
- Hình ảnh ấn tượng: bức tranh sinh hoạt của con người
Việc mô tả khung cảnh sinh hoạt của con người ở hai câu thơ kết đã khiến tác giả như nhớ lại cuộc sống lao động đầm ấm, yên vui với những âm thanh giản dị của sự sống. Tuy nhiên, nó lại khiến con người bừng tỉnh trước thực tại và càng gia tăng nỗi nhớ quê, nhớ nhà, nhớ người thân da diết.
Đúng(0) DH Đinh Hoàng Yến Nhi 6 tháng 5 2017 Lòng yêu nước của bài thơ Quy hứng được thể hiện rõ nhất ở nội dung nào? A. Tự hào về một đất nước tươi đẹp. B. Trân trọng cuộc sống thôn quê nghèo khổ mà tràn đầy niềm vui. C. Gắn bó thiết tha với cuộc sống thôn quê giản dị mà ấm áp tình người. D. Mong mỏi thiết tha được trở về với cuộc sống thôn quê bình dị mà đầy lí...Đọc tiếpLòng yêu nước của bài thơ Quy hứng được thể hiện rõ nhất ở nội dung nào?
A. Tự hào về một đất nước tươi đẹp.
B. Trân trọng cuộc sống thôn quê nghèo khổ mà tràn đầy niềm vui.
C. Gắn bó thiết tha với cuộc sống thôn quê giản dị mà ấm áp tình người.
D. Mong mỏi thiết tha được trở về với cuộc sống thôn quê bình dị mà đầy lí thú.
#Ngữ văn lớp 10 1 NT Nguyễn Tuấn Dĩnh 6 tháng 5 2017Chọn đáp án: D
Đúng(0) DH Đinh Hoàng Yến Nhi 12 tháng 3 2018 Tình cảm tha thiết, quyến luyến và tình yêu sâu sắc của chàng trai trong Tiễn dặn người yêu không được biểu hiện qua những chi tiết nào sau đây? A. Hành động săn sóc người yêu sôi nổi thiết tha. B. Bước đi do dự, ngập ngừng. C. Lời nói đầy cảm động D. Suy nghĩ cảm xúc mãnh...Đọc tiếpTình cảm tha thiết, quyến luyến và tình yêu sâu sắc của chàng trai trong Tiễn dặn người yêu không được biểu hiện qua những chi tiết nào sau đây?
A. Hành động săn sóc người yêu sôi nổi thiết tha.
B. Bước đi do dự, ngập ngừng.
C. Lời nói đầy cảm động
D. Suy nghĩ cảm xúc mãnh liệt.
#Ngữ văn lớp 10 1 NT Nguyễn Tuấn Dĩnh 12 tháng 3 2018Chọn đáp án: A
Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- LD LÃ ĐỨC THÀNH 12 GP
- SV Sinh Viên NEU 8 GP
- KV Kiều Vũ Linh 4 GP
- S subjects 2 GP
- DS Đinh Sơn Tùng VIP 2 GP
- R Raven 2 GP
- TT Trịnh Thanh Vân 2 GP
- TA Trần Anh Quân VIP 2 GP
- MC Minikawa - chan 2 GP
- HB hoàng bích ngân 2 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Bài Thơ Trung đại Về Lòng Yêu Nước
-
Thơ Trung đại Việt Nam Với Cảm Hứng Yêu Nước - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tinh Thần Yêu Nước Trong Thơ Ca Trung đại được Thể Hiện ... - Hoc247
-
Ôn Tập Văn Học Trung đại: Cảm Hứng Yêu Nước
-
Những Bài Thơ Trung đại Về Lòng Yêu Nước - Hàng Hiệu Giá Tốt
-
[PDF] Thơ Trung đại Việt Nam Với Cảm Hứng Yêu Nước
-
Làm Rõ Tư Tưởng Yêu Nước Qua Một Số Tác Phẩm Văn Học Trung đại
-
Cảm Hứng Yêu Nước Trong Văn Học Trung đại Việt Nam - Wattpad
-
Một Trong Những Chủ đề Lớn Của Thời Trung đại Việt Nam Là Phản ánh ...
-
Pháp Thuận, Tỏ Lòng - Phạm Ngũ Lão, Phú Sông Bạch Đằng
-
Hãy Viết 1 Bài Văn Về Lòng Yêu Nước Trong Văn Học Trung đại
-
Qua Bài Thơ “Sông Núi Nước Nam” Hãy Làm Sáng Tỏ Nội Dung Tinh ...
-
Các Bài Thơ Trung đại
-
[DOC] 1. Vài Nét Về Nguyễn Hàm Ninh Và Thơ Ca Của ông