Các Bệnh Về Thận Và đường Tiết Niệu
Có thể bạn quan tâm
- 1900 2345 29
- Số 29 Hàn Thuyên, Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Tháng Năm 1, 2021
Hệ tiết niệu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cơ thể con người. Với chức năng lọc máu, hình thành nên nước tiểu và hỗ trợ đào thải các độc tố ra ngoài. Các bệnh về thận và đường tiết niệu là những căn bệnh thường gặp có thể xảy ra ở nhiều đối tượng. Hãy cùng theo dõi bài tổng hợp dưới đây để biết và có cách phòng tránh kịp thời.
Vị trí, chức năng của hệ tiết niệu
Thận và đường tiết niệu là các cơ quan nằm trong hệ tiết niệu. Vị trí các cơ quan trong hệ tiết niệu xếp từ trên xuống dưới bao gồm: thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Thận và đường tiết niệu trong hệ tiết niệu nằm gần kề và có liên quan chặt chẽ với nhau. Hai bộ phận này kết nối tương tác để hoàn thành nhiệm vụ dẫn chuyển nước tiểu ra bên ngoài một cách dễ dàng.
Chức năng chính của hệ tiết niệu là hình thành và dẫn chuyển nước tiểu. Trong đó, mỗi bộ phận sẽ đảm nhận một vai trò riêng biệt. Tạo thành một đường ống dẫn chuyển nước tiểu thông suốt.
Cấu tạo, chức năng của các cơ quan trong hệ tiết niệu
STT | Cơ quan trong hệ tiết niệu | Cấu tạo | Chức năng |
1 | Thận | Thận có dạng hình hạt đậu, màu nâu nhạt. Trong cơ thể người có 2 quả thận, mỗi quả có kích thước: dài từ 10-12.5cm, rộng từ 5-6cm, dày từ 3-4cm, trọng lượng khoảng từ 170g. Mặt trước nhẵn, mặt sau sần sùi. Ở giữa thận trái và phải xuất hiện lõm sâu gọi là rốn thận. | – Lọc máu và các chất thải – Bài tiết nước tiểu – Điều hòa thể tích máu – Hoàn thiện chức năng nội tiết. |
2 | Niệu quản | Niệu quản dài khoảng 25-28cm nằm ở sau phúc mạ dọc cột sống thắt lưng và sát với thành bụng sau. Trong cơ thể người có 2 niệu quản trái và phải. | Dẫn nước tiểu từ bể thận tới bàng quang. |
3 | Bàng quang | Bàng quang trong cơ thể có dung tích chứa được khoảng từ 500- 700ml nằm tại chậu hông bé. Hình dạng giống như hình tháp đáy hướng xuống phía dưới ra sau về phía trực tràng. | – Bàng quang có khả năng co giãn tốt có thể giãn rộng để chứa nước tiểu. |
4 | Niệu đạo | Niệu đạo là đoạn cuối cùng của hệ tiết niệu. Niệu đạo nam giới và nữ giới có sự khác nhau. Niệu đạo nam giới dài hơn so với nữ giới. | – Dẫn nước tiểu ra ngoài bởi lỗ tiểu. |
Các bệnh về thận và đường tiết niệu
Các bệnh về thận và đường tiết niệu là những căn bệnh xuất hiện phổ biến trong các cơ quan của hệ tiết niệu. Các căn bệnh này ban đầu sẽ diễn ra âm thầm trong cơ thể nhưng nếu không can thiệp sớm sẽ gây nguy hiểm thậm chí là ảnh hưởng tới tính mạng của người bệnh. Một số bệnh thận tiết niệu thường gặp có thể kể đến như:
Sỏi thận tiết niệu
Sỏi thận tiết niệu là căn bệnh nguy hiểm thường gặp ở hệ tiết niệu trong cơ thể người. Sỏi hình thành do quá trình lắng đọng các khoáng chất bên trong nước tiểu. Lâu dần khi các tinh thể kết tụ lại sẽ tạo thành một tinh thể cứng với kích thước lớn.
Sỏi chủ yếu hình thành tại thận, khi nước tiểu chảy xuống sẽ kéo theo sỏi rơi xuống các cơ quan của trong hệ tiết niệu tạo thành: sỏi niệu quản, sỏi bàng quang…. Người bệnh có thể nhận biết sỏi thận tiết niệu thông qua các triệu chứng đau vùng thắt lưng, nước tiểu có màu sắc và mùi bất thường, đôi khi xuất hiện máu bên trong nước tiểu.
Nhiễm trùng thận, tiết niệu
Tình trạng nhiễm trùng có nguy cơ lớn xảy ra tại thận và đường tiết niệu. Nhiễm trùng do các vi khuẩn xâm nhập từ các chất cặn ở nước tiểu. Đặc biệt là những trường hợp bệnh nhân bị sỏi thận tiết niệu cọ xát gây xước niêm mạc. Vi khuẩn sẽ nhanh chóng xâm nhập vào các vết xước này gây nhiễm trùng vô cùng nguy hiểm.
Suy thận
Suy thận là tình trạng chức năng của thận bị suy giảm. Căn cứ theo thời gian mắc bệnh mà tình trạng suy thận có thể ở mức: suy thận cấp hay suy thận mạn. Tình trạng suy thận cấp có thể chỉ diễn ra trong một vài ngày. Sau đó, thận sẽ hồi phục lại chức năng. Nhưng suy thận mãn thì sẽ diễn ra trong thời gian dài thậm chí không thể hồi phục lại chức năng thận một cách dễ dàng.
>>> Bài liên quan: Bỏ túi kinh nghiệm viêm đường tiết niệu uống thuốc gì?
Địa chỉ điều trị bệnh về thận và đường tiết niệu
Bệnh về thận và đường tiết niệu tuy nguy hiểm nhưng với y học hiện đại vẫn có thể khắc phục bằng các phương pháp an toàn mang lại hiệu quả cao. Tùy từng căn bệnh , tình trạng bệnh mà các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Đặc biệt là đối với căn bệnh sỏi thận tiết niệu mà nhiều người đang gặp phải.
Những trường hợp sỏi có kích thước nhỏ bệnh nhân hoàn toàn có thể uống thuốc để tống sỏi ra ngoài. Còn đối với các trường hợp sỏi có kích thước lớn người bệnh không cần phải mổ mà sử dụng phương pháp tán sỏi qua nội soi niệu quản, hoặc tán sỏi qua da mang lại hiệu quả rất cao.
Khám thận ở bệnh viện nào tốt nhất Hà Nội? Đây chắc hẳn là băn khoăn của rất nhiều người bệnh khi gặp phải các vấn đề về thận tiết niệu. Bệnh viện Đa khoa Hà Nội là câu trả lời hoàn hảo mà người bệnh có thể lựa chọn.
Ưu điểm của bệnh viện:
– Đội ngũ y bác sĩ tâm đức và giàu kinh nghiệm. Họ đều là những giáo sư, bác sĩ, đầu ngành chuyên khoa thận tiết niệu, đã chữa trị thành công cho nhiều người bệnh với các trường hợp bệnh khác nhau.
– Hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, chuyên nghiệp phục vụ tối ưu trong thăm khám và điều trị.
– Chi phí điều trị tại bệnh viện đa khoa uy tín ở hà nội hợp lý cho từng bệnh, trường hợp người bệnh. Bệnh viện có hỗ trợ thanh toán theo Bảo hiểm y tế và bảo lãnh viện phí đối với các chủ thẻ có liên kết giữa bệnh viện và công ty Bảo hiểm nhân thọ.
– Thăm khám nhanh chóng, thủ tục dễ dàng, có thể đặt hẹn khám với chuyên gia online thông qua hệ thống Website của bệnh viện nhằm tiết kiệm tối đa thời gian cho người bệnh.
Các bệnh về thận và đường tiết niệu thường gây ra rất nhiều lo lắng cho người bệnh. Để không gặp những biến chứng nguy hiểm, người bệnh nên tiến hành thăm khám sớm ngay khi phát hiện các dấu hiệu sớm của bệnh. Liên hệ ngay 1900 2345 29 hoặc tới 29 Hàn Thuyên, Hai Bà Trưng, Hà Nội để được hỗ trợ kịp thời.
Có thể bạn quan tâm
- Sỏi đường tiết niệu là gì? Nguyên nhân và các biến chứng của bệnh
- Bật mí các triệu chứng sỏi đường tiết niệu thường gặp
- Ai là những người dễ mắc sỏi tiết niệu? Chi tiết chương trình MIỄN PHÍ khám sàng lọc sỏi tiết niệu 2020!
- Viêm đường tiết niệu: Nên ăn gì, kiêng gì để sớm khỏi bệnh?
Chuyên mục
- Báo chí nói gì về chúng tôi
- Các kỹ thuật điều trị
- Chấn thương cột sống
- Chương trình khuyến mại
- Cơ xương khớp
- Con Số và Những Câu Chuyện
- Gen di truyền
- Hỗ trợ sinh sản
- Hỏi đáp chuyên gia
- Kế hoạch phát triển bệnh viện
- Nội tiết
- Răng hàm mặt
- Sổ tay sức khỏe
- Sự kiện & Hoạt động của bệnh viện
- Tai mũi họng
- Thần kinh
- Tiết niệu & Nam học
- Tin tức
- Tin tuyển dụng
- Trung tâm tiêu hóa
- Tuyến giáp
- Ung bướu
- Ung thư vú
Dịch vụ
- Khám chuyên khoa
- Hỗ trợ thai sản
- Khám sứ khoẻ
- Tầm soát ung thư
Tin nóng
Gói Tầm Soát Ung Thư Cho Nữ: Lợi Ích, Chi Phí và Lịch Trình Phù Hợp
Tầm Soát Ung Thư Tổng Quát ở Đâu Tốt, Chất Lượng, Uy Tín?
Gói Tầm Soát Ung Thư Toàn Diện: Lợi Ích và Những Gói Khám Phổ Biến
Xét Nghiệm Tầm Soát Ung Thư là Gì? 13 Loại Xét Nghiệm Ung Thư Phổ Biến
Tầm Soát Ung Thư cổ tử Cung Bao Lâu có Kết Quả?
Facebook Google+khách hàng cần biết
- Chính sách bảo hiểm của bệnh viện như thế nào?
- Thủ tục xuất, nhập viện như thế nào?
- Có thể đặt lịch online không?
- Đây là tiêu đề của chuyển mục hỏi đáp cùng chuyên gia.
Tin tức sự kiện
[Ưu đãi tháng 8,9] Chương trình khuyến mãi bùng nổ – Cơ hội tuyệt vời cho các cặp vợ chồng mong con!
Khuyến mãi đặc biệt từ Bệnh viện Đa khoa Hà Nội: Cơ hội vàng cho sức khỏe sinh sản
Bệnh viện Đa khoa Hà Nội tạo đột phá mới trong chất lượng dịch vụ y tế
Bệnh viện Đa khoa Hà Nội ký kết hợp tác chuyên môn toàn diện với Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
Sổ tay sức khoẻ
18 tuổi chưa lột bao quy đầu có sao không? Những điều cần lưu ý
Elementor #11634
Tìm hiểu về viêm ruột thừa
Người mắc thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ?
Liên hệ
- Công ty cổ phần Y Khoa HANO
- Số 29 Hàn Thuyên, Hai Bà Trưng, Hà Nội
- 0981 500 770
- CSKH@benhvienhanoi.vn
- Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh số 119/BYT-GPHD do Bộ y tế cấp ngày 12/12/2017
- Giới thiệu
- Chuyên khoa
- Đội ngũ chuyên môn
- Dịch vụ
- Khách hàng cần biết
- Tin tức
- Chính sách bảo mật
Liên kết với chúng tôi
Coppyright ©2020 Benhvienhanoi. All Right Reserved. Terms & Conditions | Privacy Policy
TopCall Now
Từ khóa » Thận Là đường Tiết Niệu
-
Hệ Tiết Niệu Gồm Những Cơ Quan Nào? | Vinmec
-
Bệnh Thận Và Đường Tiết Niệu - Hello Bacsi - Trang 1/25
-
Bệnh Thận - Tiết Niệu: Có Thể Phòng ... - Bệnh Viện đa Khoa Tỉnh Hà Tĩnh
-
Nhiễm Trùng đường Tiết Niệu | Bệnh Viện Gleneagles Singapore
-
Tổng Quan Về Hệ Tiết Niệu Của Cơ Thể
-
Tầm Quan Trọng Của Thận Và Hệ Thống Tiết Niệu | Bệnh Viện Tâm Anh
-
Viêm đường Tiết Niệu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn đoán Và điều Trị
-
Hệ Tiết Niệu Và Những Bệnh Lý Thường Gặp Hiện Nay
-
Bệnh Thận - Tiết Niệu: Có Thể Phòng Ngừa? - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Tổng Quan Về Nhiễm Trùng đường Tiết Niệu (UTI) - Rối Loạn Di Truyền
-
Bệnh Thận Tắc Nghẽn - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia - MSD Manuals
-
Viêm đường Tiết Niệu: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách ...
-
VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách điều Trị
-
THĂM KHÁM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG THẬN VÀ TIẾT NIỆU