Các Bộ Phận Hợp Thành Quan Hệ Thẩm Mỹ
Có thể bạn quan tâm
Các bộ phận hợp thành quan hệ thẩm mỹ
Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ giữa chủ thể thẩm mỹ; tức là chủ thể xã hội có khả năng cảm thụ; đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ với khách thể thẩm mỹ; -tức là những thuộc tính thẩm mỹ của hiện thực thẩm mỹ.
Quan hệ thẩm mỹ của con người với hiện thực mang tính đa dạng và phong phú được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Có ba bộ phận quan trọng nhất của đời sống thẩm mỹ con người; đó là chủ thể – khách thể và nghệ thuật.
Chủ thể thẩm mỹ là con người xã hội và được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Quá trình hình thành và phát triển của chủ thể thẩm mỹ gắn liền với hoạt động thực tiễn xã hội. Chính hoạt động thực tiễn làm xuất hiện năng lực; nhu cầu thẩm mỹ của con người. Đó là năng lực cảm thụ; đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ. Và đó cũng là nhu cầu tình cảm; thị hiếu; lý tưởng thẩm mỹ của con người. Hơn nữa; chỉ có các nhu cầu về cái đẹp; tình cảm về cái đẹp – thị hiếu về cái đẹp – lý tưởng thẩm mỹ về cái đẹp là đối tượng của mỹ học; còn các nhu cầu khác trong hoạt động xã hội của con người là đối tượng nghiên cứu của các khoa học khác.
Chủ thể thẩm mỹ là một bộ phận hợp thành quan hệ thẩm mỹ giữa con người với hiện thực. Chủ thể thẩm mỹ là con người; nhưng không phải là cá nhân mà là xã hội.
Quá trình hình thành năng lực cảm thụ; đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ theo quy luật của cái đẹp không phải là năng lực bẩm sinh; nó hình thành và phát triển qua thực tiễn xã hội.
Năng lực thẩm mỹ của của chủ thể:
Khách thể thẩm mỹ với tính cách là đối tượng thẩm mỹ. Đó là các phạm trù mỹ học cơ bản như cái đẹp; cái bi; cái hài; cái cao cả trong cuộc sống và trong nghệ thuật. Các phạm trù mỹ học cơ bản có nguồn gốc khách quan dùng để chỉ những phẩm chất; thuộc tính thẩm mỹ; – thuộc tính vốn có của các sự vật; hiện tượng trong tự nhiên; xã hội và nghệ thuật tồn tại độc lập với ý thức con người. Sự hình thành và phát triển của các phạm trù mỹ học cơ bản là kết quả của sự khái quát và trừu tượng hóa những phẩm chất; thuộc tính thẩm mỹ của hiện thực thẩm mỹ thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Trong các phạm trù mỹ học cơ bản; thì cái đẹp giữ vị trí trung tâm. Bởi vì cái bi; cái hài; cái cao cả sở dĩ mang yếu tố thẩm mỹ vì chúng là các hình thức tồn tại khác nhau của cái đẹp và được thể hiện trong mối quan hệ với cái đẹp.
Khách thể thẩm mỹ là 1 bộ phận hợp thành quan hệ thẫm mỹ với tính cách là đối tượng thẩm mỹ. Đó là các hiện tượng thẩm mỹ khách quan trong tự nhiên; xã hội và trong nghệ thuật.
Nghệ thuật ra đời nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Sự hình thành và phát triển của nghệ thuật là một quá trình lịch sử lâu dài; gắn liền với những điều kiện kinh tế – xã hội nhất định. Là một hình thái của ý thức xã hội; nghệ thuật cũng có những đặc điểm chung giống với các hình thái ý thức xã hội khác như chính trị; pháp quyền; đạo đức; triết học; khoa học và tôn giáo; nhưng nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội đặc thù. Tính đặc thù của nghệ thuật được thể hiện ở hình tượng nghệ thuật trong các loại hình nghệ thuật.
Là hình thái cao nhất; không chỉ sáng tạo thẩm mỹ mà còn sáng tạo nghệ thuật.
Từ khóa » Trục đánh Giá Của Quan Hệ Thẩm Mỹ
-
Quan Hệ Thẩm Mỹ Là Gì? Nguồn Gốc, Bản Chất, Tính Chất
-
Các đặc Trưng Cơ Bản Của Quan Hệ Thẩm Mỹ
-
Đề Cương Môn Mỹ Học - Tài Liệu, Ebook, Giáo Trình, Hướng Dẫn
-
Quan Hệ Thẩm Mỹ Và Các Bộ Phận Hợp Thành Quan Hệ Thẩm Mỹ
-
Tính Chất Cơ Bản Của Quan Hệ Thẩm Mỹ - Tài Liệu Text - 123doc
-
QUAN HỆ TRIẾT HỌC MỸ HỌC NGHỆ THUẬT HỌC TRONG VĂN ...
-
Tính Thẩm Mĩ Là Gì - Toàn Thua
-
Quan Hệ Thẩm Mỹ Trong Mỹ Học đại Cương - StuDocu
-
[PDF] Môi Trường Thẩm Mỹ Trong Cơ Quan Hành Chính Thuộc Thành
-
Giáo Dục Thẩm Mĩ Thông Qua Bộ Môn Ngữ Văn ở Trường Phổ Thông
-
[PDF]Download De Cuong My Hoc-Triet Hoc 905897 Docx
-
Giá Trị Của Cái đẹp Trong Cuộc Sống
-
Bàn Về Các Yếu Tố Thẩm Mỹ Trong Kiến Trúc đô Thị
-
MỸ HỌC TẠI VIỆT NAM