Các Cách Xử Lý Phèn Trong Ao Nuôi Tôm - Lợi Và Hại - Tin Cậy

Các Cách Xử Lý Phèn Trong Ao Nuôi Tôm – Lợi Và Hại

Các cách xử lý phèn trong ao nuôi tôm luôn có mặt lợi và hại của chúng. Thông thường, trong nuôi tôm, lúc lựa chọn vùng đất để bắt đầu cho những vụ nuôi, điều làm cho bà con nông dân nuôi tôm mình lo lắng nhất chính là ao nuôi nhiễm phèn tiềm tàng. Nếu lỡ chọn trúng vùng đất như thế rồi, điều mà bà con mình đang quan tâm nhất chính là làm cách nào để xử lý triệt để tình trạng này.Và hiện tại có bao nhiêu cách để giải quyết tình trạng nhiễm phèn sắt trong ao nuôi tôm, lợi và hại của những phương pháp này? Hôm nay Tin Cậy xin so sánh 2 phương pháp xử lý phèn mà bà con mình thường dùng nhất đó chính là sử dụng vôi, dùng hóa chất EDTA, Zeolite dùng chế phẩm sinh học.

Ao nuôi bị nhiễm phèn nặng - Các cách xử lý phèn trong ao nuôi tôm
Ao nuôi bị nhiễm phèn nặng – Các cách xử lý phèn trong ao nuôi tôm

Cơ chế hình thành phèn sắt trong ao nuôi

Do trong quá trình nuôi, các chất hữu cơ bị tích tụ lâu ngày phân huỷ trong điều kiện yếm khí sẽ hình thành vi khuẩn khử sunfua, các vi khuẩn này sẽ chuyển hoá các hợp chất lưu huỳnh (trong thực vật, trong đất, trong nước biển) thành dạng khí sunfua hydro (H2S), khí này thâm nhập vào nước ngầm và kết hợp với sắt (II) có mặt trong trầm tích đất dưới đáy ao tạo thành sắt sunfua và tiếp tục chuyển hoá thành sắt bisunfua (pyrit, FeS2) – đây chính là phèn.

Cơ chế hình hành phèn - Các cách xử lý phèn trong ao nuôi tôm
Cơ chế hình hành phèn – Các cách xử lý phèn trong ao nuôi tôm

Những bài viết trước đây của công ty Tin Cậy cũng đã đề cập đến những tác hại nặng nề cũng như tất cả những cách để nhận biết trong ao của bà con có nhiễm phèn hay không. Quý bà con có thể xem lại tham khảo một số bài viết như: Cách xử lý phèn trong ao nuôi

Các phương pháp xử lý phèn

Bài viết này sẽ đi sâu so sánh 4 phương pháp xử lý phèn mà được bà con mình thường hay áp dụng nhất đó chính là phương pháp sử dụng vôi,dùng hóa chất EDTA, Zeolite và dùng chế phẩm sinh học.

Phương pháp 1: Sử dụng vôi bột

Dùng vôi xử lý phèn giai đoạn cải tạo ao - Các cách xử lý phèn trong ao nuôi
Dùng vôi xử lý phèn giai đoạn cải tạo ao – Các cách xử lý phèn trong ao nuôi
Dùng vôi xử lý phèn trong giai đoạn đã thả nuôi - Các cách xử lý phèn trong ao nuôi
Dùng vôi xử lý phèn trong giai đoạn đã thả nuôi – Các cách xử lý phèn trong ao nuôi
Các cách xử lý phèn trong ao nuôi - Lợi và hại
Các cách xử lý phèn trong ao nuôi – Lợi và hại
Ưu - Nhược điểm của cách xử lý phèn trong ao nuôi bằng vôi
Ưu – Nhược điểm của cách xử lý phèn trong ao nuôi bằng vôi

Phương pháp 2: Sử dụng hóa chất EDTA

Hóa chất EDTA 4NA Hàn Quốc do Tin Cậy phân phối
Hóa chất EDTA 4NA Hàn Quốc do Tin Cậy phân phối

→ Tham khảo chi tiết sản phẩm: Hóa chất EDTA 4NA Hàn Quốc

  • Hóa chất EDTA là tên viết tắt của Ethylendiamin Tetraacetic Acid, đây là một loại hóa chất được ứng dụng lâu đời trong nghề nuôi trồng thủy sản và mang lại những hiệu quả nhất định cho người nuôi
  • Hiện nay trên thị trường có rất nhiều dạng EDTA được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Tùy thuộc vào mục đích và lĩnh vực ứng dụng người ta có thể gọi EDTA bằng nhiều tên khác nhau  như chất càng hóa, chất ổn định, chất chống cặn, chất phá cặn.
  • Liều lượng sử dụng EDTA là 1 kghòa tan với nước tạt ao sau đó tạt cho 3.000 – 4.000 m3 nước để ngăn phèn ao đất nuôi tôm đồng thời hạn chế hiện tượng độc tố có ở đáy ao nuôi.
  • Những ưu và nhược điểm của EDTA trong nuôi trồng thủy sản nói chung và trong việc khử phèn trong ao nuôi nói riêng như sau:
Ưu - Nhược điểm của cách xử lý phèn trong ao nuôi bằng hóa chất EDTA
Ưu – Nhược điểm của cách xử lý phèn trong ao nuôi bằng hóa chất EDTA

Phương pháp 3: Sử dụng Zeolite

Hóa chất Zeolite hỗ trợ xử lý phèn trong ao nuôi
Hóa chất Zeolite hỗ trợ xử lý phèn trong ao nuôi

→ Tham khảo chi tiết sản phẩm: Hóa chất Zeolite xử lý nước ao nuôi

  • Bên cạnh những phương pháp trên, bà con mình đôi khi còn sử dụng Zeolite để hỗ trợ giải quyết phần nào tình trạng phèn trong ao nuôi.
  • Zeolite là một hợp chất khoáng sét được ứng dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản nói chung và để hỗ trợ hạn chế tình tạng nhiễm phèn trong ao nuôi nói riêng nhờ đặc tính khử các loại kim loại nặng, trong đó có sắt (Fe).
Ưu - Nhược điểm của cách xử lý phèn trong ao nuôi bằng Zeolite
Ưu – Nhược điểm của cách xử lý phèn trong ao nuôi bằng Zeolite

Phương pháp 4: Sử dụng chế phẩm sinh học (Vi sinh xử lý phèn Bio-TC5)

Vi sinh xử lý phèn BIO-TCXH (BIO-TC5) chuyên dùng cho thủy sản
Vi sinh xử lý phèn BIO-TCXH (BIO-TC5) chuyên dùng cho thủy sản

→ Tham khảo chi tiết sản phẩm: Vi sinh xử lý phèn BIO-TCXH (BIO-TC5) chuyên dùng cho thủy sản

  • Phương  pháp sử dụng chế phẩm vi sinh để giải quyết tình trạng nhiễm phèn trong ao nuôi đã được kiểm chứng và áp dụng khá rộng rãi đến với bà con nuôi tôm.
  • Đây được xem là một phương pháp hiện đại so với phương pháp dùng vôi, phương pháp này đã được áp dụng và mang lại những hiệu quả rõ rệt giải quyết triệt để tình trạng phèn trong ao nuôi của bà con.
Vi sinh xử lý phèn (BIO-TC5) sau khi pha vào nước
Vi sinh xử lý phèn (BIO-TC5) sau khi pha vào nước
Ưu - Nhược điểm của cách xử lý phèn trong ao nuôi bằng chế phẩm sinh học
Ưu – Nhược điểm của cách xử lý phèn trong ao nuôi bằng chế phẩm sinh học

Một số hình ảnh thực tế sử dụng chế phẩm sinh học Bio-TC5

Một số hình ảnh thực tế xử lý phèn trong ao nuôi
Một số hình ảnh thực tế xử lý phèn trong ao nuôi

Và còn rất nhiều quý khách hàng của công ty Tin Cậy đang sử dụng vi sinh khử phèn này của Công ty Tin Cậy ở khắp cả nước và có những phản hồi rất tốt về sản phẩm.

Hi vọng rằng những chia sẻ trên đây sẽ giúp bà con mình phần nào so sánh được những ưu và nhược điểm của các phương pháp xử lý phèn và từ đó chọn được phương pháp xử lý phèn thích hợp cho ao mình để mang lại những hiệu quả xử lý tốt nhất.

Mọi thắc mắc về “Các cách xử lý phèn trong ao nuôi – Lợi và hại”, xin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY

Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, KDC Vạn Phúc, P Hiệp Bình Phước, TP Thủ Đức, TP HCM

Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 650 369 – 0902 885 547 – 0902 671 281 – 0903 908 671

Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com, tincay@tincay.com

Website: tincay.com | thuysantincay.com | nongnhan.com

Từ khóa » Cách Xử Lý Phèn Trong Vuông Tôm