Các Cấp độ ý Thức - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Thể loại khác >
- Tài liệu khác >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 44 trang )
Vô thức bao gồm nhiều hiện tợng tâm lý khác nhau của tầngbậc cha ý thức:- Vô thức ở tầng bản năng vô thức, tiềm tàng ở tầng sâu dới ýthức mang tính bẩm sinh, di truyền nh bản năng dinh dỡng,bản năng tự vệ,...- Vô thức còn bao gồm cả các mức dới ngỡng ý thức (còn gọi là dới ý thức hay tiền ý thức). VD: Có lúc ta thấy thích một cái gì đó, nhng không hiểu rõvì sao, có lúc thích, lúc lại không thích, khi gặp điều kiệnthì ý thích đợc bộc lộ, khi không có điều kiện thì thôi. + ở tầng bậc dới ý thức, có một loại trạng thái tâm lý gọi làtâm thế. Tâm thế là khuynh hớng sẵn sàng chung nhất(sẵn sàng chờ đón, tiếp nhận một điều gì đó) có ảnh hởng đến tính ổn định và tính linh hoạt của hoạt động.10/09/1520 Có những loại hiện tợng tâm lý vốn là có ýthức nhng do lặp đi lặp lại nhiều lần màchuyển thành tiềm thức, nh luyện tậpchuyển từ kỹ năng sang kỹ xảo hay thóiquen. Tiềm thức chỉ mức độ tiềm tàngcủa ý thức, thờng trực chỉ đạo t duy, hànhđộng, cử chỉ, lời nói ... của cá nhân đếnmức nh không có ý thức tham gia.10/09/1521 Bậc vô thức có vai trò nhất định trongcuộc sống, đó là trạng thái tâm lý - thầnkinh chuẩn bị cho bậc ý thức.10/09/15222.2. Cấp độ ý thức và tự ý thức ở cấp độ ý thức, con ngời nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm và dựkiến trớc đợc hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức.ý thức đợc thể hiện trong ý chí, trong chú ý. Tự ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức. ở đây, ý thức xuấthiện nh năng lực hiểu đợc chính mình, đợc gọi là tự ý thức. Đólà năng lực phân tích các hiện tợng tâm lý trong ta, diễn biếncủa chúng, dự kiến kết quả, và khi có kết quả thì phân tích lợi,hại của kết quả. Tự ý thức bắt đầu hình thành từ khi lên ba tuổi, đợc biểu hiện ởcác mặt sau:+ Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bề ngoài đến nộidung tâm hồn, vị thế xã hội và các quan hệ xã hội;+ Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét, tự đánh giá;+ Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác;+ Có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình.10/09/15232.3. Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể Trong các mối quan hệ giao tiếp và hoạt động,ý thức cá nhân sẽ phát triển dần đến cấp độ ýthức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể. Trong cuộc sống, khi con ngời hành động, hoạtđộng với ý thức cộng đồng, ý thức tập thể, mỗicon ngời có thêm sức mạnh tinh thần mới mà ngời đó cha bao giờ có đợc khi hoạt động với ýthức cá nhân riêng lẻ.10/09/1524 Các cấp độ của ý thức luôn tác động lẫnnhau, chuyển hoá và bổ sung cho nhaulàm tăng tính đa dạng và sức mạnh của ýthức.10/09/15253. Sự hình thành ý thức3.1. Sự hình thành ý thức của con ngời về phơngdiện loài ngờia) Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức Trớc khi lao động làm ra một sản phẩm nào đó, con ngời phải hìnhdung ra trớc mô hình của cái cần làm ra và cách làm ra nó trên cơ sởhuy động toàn bộ vốn hiểu biết, năng lực trí tuệ của mình. Từ đómà con ngời có ý thức về cái mà mình sẽ làm ra. Trong quá trình lao động, con ngời phải chế tạo và sử dụng các côngcụ lao động, tiến hành các thao tác và hành động lao động tác độngvào đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm. Chính trong quá trìnhlao động ấy, ý thức của con ngời đợc hình thành và thể hiện. Kết thúc quá trình lao động, con ngời có ý thức đối chiếu sản phẩmlàm ra với mô hình tâm lý của sản phẩm mà mình đã hình dung ratrớc để hoàn thiện, đánh giá sản phẩm đó. Nh vậy, ý thức đợc hình thành và biểu hiện trong suốt quátrình lao động của con ngời, thống nhất với quá trình lao động.10/09/1526b) Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hìnhthành ý thức Nhờ có ngôn ngữ ra đời cùng với lao động mà con ngời có công cụđể xây dựng, hình dung ra mô hình tâm lý của sản phẩm laođộng. Hoạt động ngôn ngữ giúp con ngời có ý thức về việc sử dụngcông cụ lao động, tiến hành các thao tác, hành động lao động đểlàm ra sản phẩm. Ngôn ngữ cũng giúp con ngời phân tích, đốichiếu, đánh giá sản phẩm mà mình làm ra với ý định ban đầu. Hoạt động lao động là hoạt động tập thể, mang tính xã hội nêntrong khi tiến hành lao động, con ngời phải sử dụng ngôn ngữ vàgiao tiếp để thông báo, trao đổi thông tin với nhau, phối hợp độngtác với nhau để cùng làm ra sản phẩm chung. Nhờ đó mà trong laođộng chung con ngời có ý thức về bản thân mình cũng nh ý thứcvề ngời khác (biết mình, biết ngời).10/09/15273.2. Sự hình thành ý thức của cá nhâna) ý thức của cá nhân đợc hình thành trong hoạt độngvà thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhânBằng hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sốngthực tiễn, cá nhân hình thành, phát triển tâm lý, ýthức của mình.b) ý thức của cá nhân đợc hình thành trong mối quanhệ giao tiếp của cá nhân với ngời khác, với xã hộiTrong quan hệ giao tiếp, con ngời đối chiếu mình vớingời khác, với chuẩn mực đạo đức xã hội để có ý thứcvề ngời khác và ý thức về chính bản thân mình.10/09/15283.2. Sự hình thành ý thức của cá nhânc) ý thức của cá nhân đợc hình thành bằng con đờng tiếp thu nền văn hoá xã hội,ý thức xã hộiThông qua các hình thức hoạt động đa dạng, bằng con đờng dạy học, giáo dụcvà giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp thu, lĩnh hội cácchuẩn mực xã hội, các định hớng giá trị xã hội để hình thành ý thức cá nhân.d) ý thức của cá nhân đợc hình thành bằng con đờng tự nhận thức, tự đánh giá, tựphân tích hành vi của mìnhTrong quá trình hoạt động, giao tiếp trong xã hội, cá nhân hình thành ý thứcvề bản thân mình (tự ý thức - ý thức bản ngã), trên cơ sở đối chiếu mình với ngời khác, với chuẩn mực xã hội cá nhân sẽ tự giáo dục, tự hoàn thiện mình.10/09/1529III. Chú ý - điều kiện của hoạt động có ý thức củanhân cách1. Khái niệm và phân loại chú ýHóy quan sỏt v tr li cõu hi:A: ang chm chỳ .....B: ang chm chỳ ....C: ang chm chỳ ....D: ang chm chỳ ....S chm chỳ ú l biu hin ca chỳ ý. Cỏchin tng m chỳ ý i kốm nh nhỡn, nghe,suy ngh, lm vic l cỏc quỏ trỡnh tõm lý10/09/1530
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Tâm lý học đại cương Chương 3
- 44
- 2,636
- 0
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ DETECH
- 27
- 691
- 3
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ DETECH
- 36
- 1
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.08 MB) - Tâm lý học đại cương Chương 3-44 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Cấp độ Của ý Thức Và Ví Dụ
-
Các Cấp độ ý Thức - Kipkis
-
Ý Thức Là Gì? Thuộc Tính, Cấu Trúc Và Các Cấp độ ý Thức
-
Ý Thức. Giải Thích Và Cho Ví Dụ. - Why You Think So
-
Các Cấp độ ý Thức Con Người - David R.Hawkins - Tâm Lý Học Tội Phạm
-
Ý Thức Là Gì? Nguồn Gốc Và Bản Chất Của ý Thức? Lấy Ví Dụ?
-
Bài 5: Sự Hình Thành Và Phát Triển ý Thức - HOC247
-
Ý Thức Là Gì? – Các Thuộc Tính Và Cấu Trúc Của Ý Thức
-
Tâm Lý Học Chuong III ý Thức - Bài Giảng Khác - Nguyễn Thị Kim Ngân
-
Ví Dụ Về Bản Chất Của ý Thức - Luật Hoàng Phi
-
Những Người Có Các Cấp độ ý Thức Khác Nhau Nhìn Cuộc đời Ra Sao
-
Nhận Thức Và Các Cấp độ Của Quá Trình Nhận Thức? Lấy Ví Dụ?
-
Ý Thức (triết Học Marx-Lenin) – Wikipedia Tiếng Việt
-
HOẠT ĐỘNG VÀ NHÂN CÁCH - Health Việt Nam