Tâm Lý Học Chuong III ý Thức - Bài Giảng Khác - Nguyễn Thị Kim Ngân

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Em mong có nhiều bài giảng điện tử nữa môn...
  • T3.4.Ontapvadanhgiacuoihk1...
  • T1.2.Ontapvadanhgiacuoihk1...
  • ÔN TẬP CHUNG T3...
  • ÔN TẬP CHUNG T2...
  • ÔN TẬP CHUNG T1...
  • ÔN TẬP ĐO LƯỜNG TT...
  • ÔN TẬP ĐO LƯỜNG...
  • T2 Ôn tập các phép tính với số thập phân...
  • T1 Ôn tập các phép tính với số thập phân...
  • THỤC HANH VA TRAI NGHIEM...
  •  VIẾT ĐOẠN VĂN GT NV HOẠT HÌNH...
  • MRVT CỘNG ĐỒNG...
  • TỪ NHỮNG CÁNH ĐỒNG XANH...
  • Thành viên trực tuyến

    191 khách và 45 thành viên
  • Nguyễn Uyên Phương
  • Lê Thanh Tú
  • lê thi chuyên
  • Nguyễn Thị Ngọc
  • Châu Ngọc Phượng
  • anh đức anh
  • Lê Thị Thảo
  • ngophương linh
  • Lê Duy Thái
  • Nguyễn Minh Vững
  • Nguyễn Ích Tuấn
  • nguyễn thị hồng hoa
  • Đinh Thị Loan
  • Nguyễn Thanh Ngoan
  • nguyễn thị kim hương
  • nguyễn thị út
  • H An mlo
  • Hong Anh
  • Quan Ha
  • Phạm Thị Ánh Nhung
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng khác >
    • tâm lý học chuong III ý thức
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    tâm lý học chuong III ý thức Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Thị Kim Ngân Ngày gửi: 21h:28' 12-11-2012 Dung lượng: 2.1 MB Số lượt tải: 213 Số lượt thích: 0 người Xin chào Cô và các bạn! Nhóm 4 Chương III:SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ý THỨCNội dung trình bày:Sự hình thành, phát triển tâm lý. 1. Sự hình thành tâm lý về phương diện loài 1.1 Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý 1.2 Các thời kì phát triển tâm lý2. Sự hình thành tâm lí về phương diện cá thể 2.1 Thế nào là phát triển tâm lý ? 2.2 Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổiII. Sự hình thành và phát triển ý thức.1. Khái niệm chung về ý thức. 1.1 Ý thức là gì? 1.2 Cấu trúc của ý thức.2. Các cấp độ ý thức. 2.1 Cấp độ chưa ý thức (vô thức). 2.2 Cấp độ ý thức và tự ý thức. 2.3 Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể I. Sự hình thành, phát triển tâm lý. 1) Sự hình thành tâm lý về phương diện loài. 1.1 Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý* Tiêu chuẩn là mốc, chuẩn mực khi xét một cái gì đó ở mức độ đạt, không đạt.* Tính chịu kích thích là cơ sở cho tính nhạy cảm xuất hiện. Vd: Khi lấy kim châm vào thủy tức toàn thân nó co lại.Tính chịu kích thích phát triển lên một giai đoạn cao hơn đó là tính cảm ứng hay hiện tượng cảm giác. Xuất hiện ở động vật có hệ thần kinh mấu (hạch) như giun đất, ong…Vd: Khi lấy lá cây châm vào con sâu thì chỉ phần đầu co lại.THẾ GIỚI SINH VẬTTính nhạy cảmMầm sống đầu tiên600 triệu nămI.1.2 Các thời kì phát triển tâm lýKhi nghiên cứu các thời kì phát triển tâm lý của loài người có thể xem xét theo hai phương diện.Xét theo mức độ phản ứngXét theo nguồn gốc nảy sinh hành vi* Xét theo mức độ phản ứng:1.Thời kì cảm giác2. Thời kì tri giác3. Thời kì tư duyThời kì cảm giác Xuất hiện ở động vật không xương sống. Ở thời kì này, con vật chỉ mới có khả năng trả lời từng kích thích riêng lẻ. Ở con người cảm giác khác xa về bản chất so với cảm giác loài vật.Ví dụ : Con nhện p/ứ với sự rung chuyển của màng lưới. Tay đụng vào vật nhọn thấy đau, sờ vào nước đá thấy lạnh.2. Thời kì tri giác Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan ta. Bắt đầu xuất hiện ở loài cá. Từ loài lưỡng cư, bò sát, chim đến động vật có vú, tri giác đạt tới mức độ khá hoàn chỉnh. Đến cấp độ người thì tri giác hoàn toàn mang một chất lượng mới.Vd : Đang ngủ nghe tiếng mẹ gọi, thấy tia nắng, tiếng xe cộ qua lại ồn ào,… Biết trời sáng, thức dậy đi học.3. Thời kì tư duy +Tư duy bằng tay : Ở loài vượn Ôxtralôpitec, cách đây khoảng 10 triệu năm, vỏ não phát triển trùm lên các phần khác của não, con vật biết sử dụng hai tay để giải quyết các tình huống cụ thể trước mặt. Tư duy bằng tay còn gọi là tư duy cụ thể hay tư duy hành động . Vd :Con Khỉ biết bóc vỏ chuối. +Tư duy bằng ngôn ngữ: Đây là loại tư duy hoàn toàn mới và chỉ có ở người, giúp con người nhận thức được bản chất, qui luật của thế giới; nhờ đó con người không chỉ nhận thức, cải tạo thế giới mà còn nhận thức sáng tạo ra bản thân mình.Vd : Các bạn trong nhóm thảo luận bài Tâm lý để tìm cách trình bày tốt nhất.* Xét theo nguồn gốc nảy sinh hành vi1.Thời kì hành vi bản năng2. Thời kì hành vi kĩ xảo3. Thời kì hành vi trí tuệThời kì hành vi bản năng Từ loài côn trùng trở đi bắt đầu có bản năng. Bản năng là hành vi bẩm sinh, mang tính duy truyền. Có cơ sở là những phản xạ không điều kiện. Ở các động vật có xương sống và người cũng có bản năng, nhưng bản năng ở người khác xa về chất so với bản năng con vật . Bản năng của con người là bản năng có ý thức, mang tính xã hội – lịch sử.Vd : Con nhện tự biết giăng tơ. Em bé tự biết bú, biết nuốt. Vịt con nở ra biết bơi. Xuất hiện sau thời kì bản năng trên cơ sở luyện tập. Kĩ xảo là hành vi mới do cá nhân tự tạo. So với bản năng, hành vi kĩ xảo có tính mềm dẻo và khả năng biến đổi lớn.Vd : Con cá thấy ánh đèn, sẽ bơi lại. Bồ câu đưa thư. Lần đầu sử dụng bàn phím chỉ sử một vài ngón. Sau thời gian luyện tập sẽ đánh nhanh, sử dụng được nhiều ngón hơn.2. Thời kì hành vi kĩ xảo Đặc trưng cho động vật bậc cao, là kết quả của luyện tập, do cá thể tự tạo trong đời sống.Vd : Cá heo làm trò dưới sự hướng dẫn của người huấn luyện. Học sinh đang làm bài tập toán ở nhà.3. Thời kì trí tuệI.2) Sự hình thành tâm lý về phương diện cá thể 2.1Thế nào là phát triển tâm lý ?* Sự phát triển tâm lý về phương diện cá thể là một quá trình chuyển đổi liên tục từ giai đoạn lứa tuổi này sang giai đoạn lứa tuổi khác và diễn ra theo các qui luật nhất định.* L.X Vưgôtxki căn cứ vào những thời điểm mà sự phát triển tâm lý có những đột biến để xác định thời kì phát triển tâm lý.* A.N. Lêônchiev cho rằng sự phát triển của người phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động chủ đạo. + Hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi sơ sinh và hài nhi (từ lúc lọt lòng đến 1 tuổi ) là hoạt động giao tiếp cảm xúc trực tiếp với người lớn, trước hết là với cha mẹ . + Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non. + Học tập là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi học sinh. + Lao động và hoạt động xã hội là hoạt động chủ đạo ở người trưởng thành.2.2 Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi Từ vài tháng đến 1 tuổi Từ lọt lòng đến vài tháng tuổi*Giai đoạn tuổi sơ sinh, hài nhi* Giai đoạn trước tuổi đi họcGiai đoạn trẻ từ 1 - 3 tuổiGiai đoạn trẻ từ 3 – 6 tuổi* Giai đoạn tuổi đi học Từ 6 - 11 tuổi Từ 11 - 15 tuổi  Từ 15 – 18 tuổi  Từ 18 – 24 tuổi* Giai đoạn tuổi trưởng thànhTừ 25 tuổi trở đi* Giai đoạn tuổi giàTừ 55 tuổi trở đi II. Sự hình thành và phát triển ý thức. 1) Khái niệm chung về ý thức 1.1 Ý thức là gì? Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất, chỉ riêng con người mới có, phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức mà con người tiếp thu được (ý thức là tri thức về tri thức, là phản ánh của phản ánh).Vd :II.1.2) Cấu trúc của ý thức.Mặt nhận thứcMặt thái độ của ý thứcMặt năng động của ý thứcÝ thức là một cấu trúc tâm lý phức tạp bao gồm nhiều mặt, là một chỉnh thể mang lại cho thế giới tâm hồn của con người một chất lượng mới. Trong ý thức có ba mặt thống nhất hữu cơ với nhau. Điều khiển hoạt động có ý thức con người.Vd : Một người đi qua đường……..II.2 Các cấp độ ý thức Căn cứ vào tính tự giác, mức độ sáng tỏ, phạm vi bao quát của tâm lý, người ta phân chia các hiện tượng tâm lý của con người thành ba cấp độ.1. Cấp độ chưa ý thức vô thức2. Cấp độ ý thức, tự ý thức3. Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể1. Cấp độ chưa ý thức (vô thức): Vô thức là hiện tượng tâm lý ở tầng bật chưa có ý thức, nơi mà ý thức không thực hiện chức năng của mình. Vd : Em bé (2 – 3 tuổi) thích nghịch mọi thứ ngay cả những thứ nguy hiểm : dao, hộp quẹt,.. Người mắc bệnh thần kinh có thể làm hại bản thân và người khác.* Các hiện tượng vô thức _ Những hiên tượng tâm lý có tính chất bệnh lí : bệnh hoang tưởng, ảo giác, bệnh thần kinh…_ Những hiện tượng tâm lý xảy ra trong trạng thái ức chế của hệ thần kinh (tự nhiên hay nhân tạo)Như : ngủ mơ, thôi miên._ Những hành động tự đông hóa : thói quen, kĩ xảo._ Hiện tượng trực giác: sự vụt sáng của những tư tưỡng,những giải pháp hợp lí. Ví dụ: Trong giấc ngủ tìm được lời giải của bài toán làm giở chừng trước khi ngủ._ Hiện tượng tâm thế: hướng tâm lý sẵn sàng chờ đón, tiếp nhận một điều gì đó, ảnh hưởng đến tính linh hoạt và ổn định của hoạt động.Ví dụ: Tâm thế muốn nghỉ ngơi của người cao tuổi. Cần phân biệt hiện tượng “vô thức” kể trên với hiện tượng “vô ý thức”. Vd : Anh dụ em (2 tuổi) ăn một trái ớt. + Vô thức: người em. + Vô ý thức: người anh.2.2 Cấp độ ý thức và tự ý thức.Ở cấp độ ý thức, con người nhận thức, tỏ thái độ một cách có chủ tâm và dự kiến trước được hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức. Ý thức thể hiện trong ý chí, chú ý.Vd : Đang nói chuyện thấy cô nhắc thì im lặng.*Tự ý thức là mức độ cao của ý thức, là khả năng nhận thức về mình, tự xác định thái độ đối với bản thân, tự điều khiển, điều chỉnh, tự hoàn thiện mình. Vd : Không cần cô nhắc cũng tự biết giữ im lặng trong giờ học.2.3 Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thểTrong hoạt động và giao tiếp, ý thức cá nhân sẽ phát triển dần dần đến cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể.Vd: Giữ gìn vệ sinh trong lớp học, góp ý làm bài nhóm, bảo vệ tài sản nhà trường.Tóm lại : Các cấp độ khác nhau của ý thức luôn tác động lẫn nhau, chuyển hóa và bổ sung cho nhau làm tăng tính đa dạng và sức mạnh của ý thức.Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!   ↓ ↓ Gửi ý kiến ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Các Cấp độ Của ý Thức Và Ví Dụ