Các Chất Hóa Học Lưỡng Tính Có Những Gì Đặc Biệt
Có thể bạn quan tâm
Các Chất Hóa Học Lưỡng Tính Có Những Gì Đặc Biệt
Trong hóa học, hợp chất lưỡng tính là một phân tử hoặc ion có thể phản ứng với cả axit và bazơ. Nhiều kim loại (như đồng, kẽm, thiếc, chì, nhôm và berili) tạo thành các oxit lưỡng tính hoặc hydroxit lưỡng tính. Tính lưỡng tính còn phụ thuộc vào trạng thái oxy hóa. Ví dụ Al2O3 là một oxit lưỡng tính.
Tiền tố của của từ amphoteric có nguồn gốc từ tiền tố Hy Lạp amphi-, có nghĩa là “cả hai”. Trong hóa học, một hợp chất lưỡng tính là một chất có khả năng hoạt động như một axit hoặc một bazơ. Axit là chất cho proton (hoặc nhận cặp electron) còn bazơ nhận proton. Cho nên chất lưỡng tính là chất vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện tính bazơ.
Các oxit kim loại vô cơ phản ứng với cả axit cũng như bazơ để tạo ra muối và nước được gọi là oxit lưỡng tính. Chẳng hạn chì oxit và kẽm oxit.
Một loại trong nhóm hợp chất lưỡng tính là các phân tử amphiprotic, có thể cho hoặc nhận proton (H+). Các ví dụ bao gồm axit amin và protein, có các nhóm axit amin và axit cacboxylic và các hợp chất tự ion hóa như nước.
Ampholyte là các phân tử có chứa cả nhóm axit và nhóm bazơ, tồn tại chủ yếu dưới dạng lưỡng cực (zwitterions) trong khoảng pH nhất định. Độ pH có điện tích phân tử trung bình bằng 0 được gọi là điểm đẳng điện của phân tử. Ampholyte được dùng để duy trì độ pH ổn định trong phương pháp điện di đẳng điện.
Các Hydroxit và oxit lưỡng tính
1. Hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2
Tính axit:
- A(OH)3 + NaOH → NaAO2 + 2H2O
- B(OH)2 + 2NaOH → Na2BO2 + 2H2O
Tính bazo:
- A(OH)3 + 3HCl → ACl3 + 3H2O
- B(OH)2 + 2HCl → BCl2 + 2H2O
2. Oxit lưỡng tính:
Bao gồm các oxit ứng với các hidroxit trên: Al2O3, ZnO, Cr2O3
Tính axit, tính bazo tạo ra các sản phẩm như trên. Chú ý Cr2O3 chỉ tan trong NaOH đặc, nóng.
Oxit lưỡng tính
Kẽm oxit (ZnO) phản ứng với cả axit và bazơ:
- Trong axit:
- Trong bazơ:
Phản ứng này có thể được sử dụng để tách các cation khác nhau, chẳng hạn như kẽm (II) hòa tan trong bazơ từ mangan (II) không hòa tan trong bazơ.
Chì oxit (PbO):
- Trong axit:
- Trong bazơ:
Nhôm oxit (Al2O3)
- Trong axit:
- Trong bazơ:
Thiếc(II) oxit (SnO)
- Trong axit: SnO +2 HCl SnCl 2 + H2O
- Trong bazơ: SnO + 4NaOH + H2O Na4[Sn(OH)6]
Một số nguyên tố khác cũng tạo thành oxit lưỡng tính là gallium, indium, scandium, titan, zirconium, vanadi, crom, sắt, coban, đồng, bạc, vàng, gecmani, antimon, bismuth, và telua
3. Muối axit của axit yếu: NaHCO3, KHS, NaH2PO4, Na2HPO4, KHSO3…
4. Muối của axit yếu và bazo yếu: (NH4)2CO3, CH3COONH4, CH3COONH3-CH3…
5. Các loại khác: Amino axit, một số muối của amino axit…
Thật thú vị phải không nào, lại có những chất vừa thể hiện tính axit , vừa có tính bazo . Thế giới hóa học quả đúng là có nhiều điều đang chờ chúng ta khám phá .
Từ khóa » Nguyên Tố Lưỡng Tính
-
Lưỡng Tính (hóa Học) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Kể Tên Các Chất Có Tính Chất Lưỡng Tính? - Toploigiai
-
NHỮNG CHẤT LƯỠNG TÍNH THƯỜNG... - Đại Học ơi, Ta đến đây
-
Tôi Yêu Hóa Học - I. CHẤT LƯỠNG TÍNH A. Vô Cơ 1) Ion... | Facebook
-
Các Kim Loại Lưỡng Tính
-
Chất Lưỡng Tính Là Gì? Phân Loại Các Chất Lưỡng Tính - GiaiNgo
-
Chất Lưỡng Tính Là Gì ? Chất Lưỡng Tính Bao Gồm Chất Nào
-
Oxit Lưỡng Tính Là Gì? Các Oxit Lưỡng Tính
-
Chất Lưỡng Tính - Wikipedia Updit.
-
Lưỡng Tính (hóa Học) - Tieng Wiki
-
Oxi Lưỡng Tính | Khái Niệm Hoá Học
-
Lưỡng Tính (hóa Học) – Du Học Trung Quốc 2022 - Wiki Tiếng Việt
-
Chất Lưỡng Tính Là Gì? Phân Loại Các Chất Lưỡng Tính | How-yolo