Các Dạng Bài Tập Mạch điện Xoay Chiều Có R, L, C, F, ω Thay đổi Có ...

Các dạng bài tập Mạch điện xoay chiều có R, L, C, f, ω thay đổi có lời giải - Vật Lí lớp 12 ❮ Bài trước Bài sau ❯

Các dạng bài tập Mạch điện xoay chiều có R, L, C, f, ω thay đổi có lời giải

Với Các dạng bài tập Mạch điện xoay chiều có R, L, C, f, ω thay đổi có lời giải Vật Lí lớp 12 tổng hợp các dạng bài tập, 100 bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết với đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Mạch điện xoay chiều có R, L, C, f, ω thay đổi từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Vật Lí lớp 12.

Các dạng bài tập Mạch điện xoay chiều có R, L, C, f, ω thay đổi có lời giải

  • Bài tập Mạch điện xoay chiều có R thay đổi trong đề thi Đại học có giải chi tiết Xem chi tiết
  • Dạng 1: Mạch điện xoay chiều có R thay đổi

    Xem chi tiết

  • Dạng 2: Mạch điện xoay chiều có L thay đổi

    Xem chi tiết

  • Dạng 3: Mạch điện xoay chiều có C thay đổi

    Xem chi tiết

  • Dạng 4: Mạch điện xoay chiều có f thay đổi

    Xem chi tiết

  • 50 bài tập trắc nghiệm Cực trị của dòng điện xoay chiều có lời giải

    Xem chi tiết

Cách giải bài tập Mạch điện xoay chiều có R thay đổi

A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

Đoạn mạch RLC có R thay đổi:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Trường hợp cuộn dây có điện trở Ro :

Khi R thay đổi, để công suất đoạn mạch X đạt cực đại thì điện trở đoạn mạch X bằng tổng trở không kể nó.

Ví dụ : Gọi PM là công suất tiêu thụ điện trên toàn mạch; PR là công suất tiêu thụ điện trên biến trở R:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp u = 120√2cos(100πt) (V) , giá trị L = 1/10π H; C = 4.10-4 / π . R là một biến trở. Thay đổi R sao cho công suất của mạch lớn nhất. Tìm R và công suất lúc này.

A. R = 15Ω, P = 480W B. R = 25Ω, P = 400W

C. R = 35Ω, P = 420W D. R = 45Ω, P = 480W

Hướng dẫn:

R biến thiên để Pmax :

ZL = 10Ω; ZC = 25 Ω

R = |ZL - ZC| = |10 - 25| = 15Ω

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Ví dụ 2: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cuộn dây có r = 15Ω , độ tự cảm L = 1/5π H và một biến trở R mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu mạch là: u = 80cos(100πt)(V) . Thay đổi biến trở R đến khi công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị đó là:

A. 80 W B. 200 W C. 240 W D. 50 W

Hướng dẫn:

R biến thiên để Pmax :

r + R = ZL → R = ZL - r = 20 - 15 = 5Ω

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Đáp án A.

Ví dụ 3: Đặt điện áp u = 200cos(100πt) (V) vào 2 đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π H . Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng:

A. 1 A. B. 2 A. C. √2 A. D. √2/2 A.

Hướng dẫn:

R thay đổi để PRmax suy ra:

R = |ZL - ZC| = ZL = ωL = 100Ω

Khi đó:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Đáp án A.

Cách giải bài tập Mạch điện xoay chiều có L thay đổi

A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

Đoạn mạch RLC có L thay đổi:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Cho mạch RLC có R = 100 Ω ; C = 10-4 / 2π F cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được đặt vào Hai đầu mạch điện áp u = 100√2cos100πt (V). Tính L để ULC cực tiểu

Hướng dẫn:

L thay đổi để ULC cực tiểu ⇒ Cộng hưởng

⇒ ZL = ZC ⇒ L = 2/π H

Đáp án B

Ví dụ 2: Cho đoạn mạch R,L,C trong đó L biến thiên được, R = 100Ω , điện áphai đầu đoạn mạch u = 200cos100πt (V) . Khi thay đổi L thì cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại là

A. 2A. B. 0,5 A. C. 1/√2 A D. √2 A.

Hướng dẫn:

L thay đổi để Imax thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

Do đó Imax = U / R = √2

Đáp án D.

Ví dụ 3: Cho đoạn mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được, một tụ điện C và một biến trở R. Biết điện áp xoay chiều giữa A và B có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Ban đầu L = L1 , cho R thay đổi khi R = R1 thì công suất tiêu thụ của mạch AB lớn nhất là P1max = 92W. Sau đó cố định R = R1, cho L thay đổi, khi L = L2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB lớn nhất là P2max. Giá trị của P2max bằng:

A.184 W B.46 W C.276 W D.92 W

Hướng dẫn:

Khi thay đổi R để công suất tiêu thụ đạt cực đại thì:

P1max = U2 / 2R (dựa vào dạng bài trước)

Khi giữ R cố định, thay đổi L thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất khi ZL = ZC . Khi đó:

P2max = U2 / 2R = 2P1max = 184 W

Đáp án A.

Cách giải bài tập Mạch điện xoay chiều có C thay đổi

A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

Đoạn mạch RLC có C thay đổi:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Một đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn thuần cảm L và tụ xoay C. Biết R=100Ω , L = 0,318 H. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp u = 200√2cos100πt (V) . Tìm điện dung C để điện áp giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại.

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Hướng dẫn:

Áp dụng công thức ta có:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Đáp án A.

Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC có: R = 100 Ω ; L = 2/π H, điện dung C của tụ điện biến thiên. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 200√2cos100πt (V) . Tính C để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Hướng dẫn:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Đáp án B

Từ khóa » F Thay đổi để I Max