CHUYÊN ĐỀ THAY ĐỔI TẦN SỐ TÌM CỰC TRỊ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.38 KB, 35 trang )
Ths. Lâm Quốc ThắngMail:Đ/C NHÀ: P3- TPCL – ĐỒNG THÁPTHPT KIẾN VĂN – ĐỒNG THÁPWEBSITE: violet.vn/lamquocthangTHAY ĐỔI ω ( HOẶC f) TÌM CÁC CỰC TRỊ1. Giá trị ω làm cho Pmax- Ta có, từ công thức này ta thấy rằng công suất của mạch đạt giá trị cực đạikhi:. Với- Khi đó Zmin = R và hiệu điện thế giửa hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch đồng pha nhau.2. Có hai giá trị ω 1 , ω 2 cho cùng công suất và giá trị ω làm cho Pmax tính theo ω 1 và ω 2:- Nếu có hai giá trị tần số khác nhau cho một giá trị công suất thì:- Biến đổi biểu thức trên ta thu được :- Vì w1 ¹ w2 nên nghiệm (1) bị loại- Khai triển nghiệm (2) ta thu được :- Theo kết quả ta có :vớiω0là giá trị cộng hưởng điện.3. Khảo sát sự biến thiên công suất theo ω .- Ta có- Việc khảo sát hàm số P theo biến số w bằng việc lấy đạo hàm và lập bảng biến thiên rất khó khăn vì hàm sốnày tương đối phức tạp. Tuy nhiên, ta có thể thu được kết quả đó từ những nhận xét sau:· Khi w = 0 thìlàm cho P = 0· Khithì mạch cộng hưởng làm cho công suất trên mạch cực đại· Khithìlàm cho P = 0- Từ những nhận xét đó ta dễ dàng thu được sự biến thiên và đồ thị :-Nhận xét đồ thị:· Từ đồ thị ta thấy rằng sẽ có hai giá trị ω 1 ≠ ω 2 cho cùng một giá trị công suất, điều này phù hợp với nhữngbiến đổi ở phần trên.4)Xác định giá trị cực đại ULmax, và UCmax khi tần số f thay đổi:Lập biểu thức điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây UL:U L = IZ L =UZ L21 R + ωL −ωC ÷U=11 L 1. 4 + R2 − 2 ÷ 2 2 + 12LC ω C Lω2Đặta=1L2C 2,=Uy22L 1b = R2 −÷C L2,c =1 , x =1⇒ y = ax 2 + bx + c2ωLập biểu thức điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện UC:U C = IZ C =U21 ωC R + ω L −ωC ÷2=U2L 2L2C 2ω 4 + C 2 R 2 −÷ω + 1C =UyĐặta = L2C 22L b = C 2 R2 −÷ , c =1C ,,2x = ω 2 ⇒ y = ax + bx + cDùng tam thức bậc hai của ẩn phụ x để tìm giá trị cực tiểu của y, cuối cùng có chung kết quả:U L max = U C max =ωOL =1C2 LUR 4 LC − R 2C 22L2 - R2CVàωOC1=L2L- R2C2(với điều kiện2L> R2 )CCác trường hợp linh hoạt sử dụng các công thức hoặc vẽ giản đồ Fre-nen để giải toán.TÓM LẠI:1. NẾU ĐỀ CHO: . Tìm ω để URmax: Ta có hiện tượng cộng hưởng: URmax = U ; Pmax khi đóÁP DỤNG NGAY:ωR =1LCPmax khi cộng hưởng: Pmax =Dạng đồ thịĐồ thị UR theo ωU2; ϕ =0R+r2. NẾU ĐỀ CHO: Tìm ω để ULmax:ÁP DỤNG NGAY:ωL =12(điều kiện: 2L > CR 2 ) ;C 2 L - R2C11 R 2C2=−(2)2ωL2 ω02U Lmax =2.U.LR. 4LC - R 2 .C 2UU L max =Z1 − C ZL22222 U ZC + = 1 U LMAX Z L U U LMAX Z ZL ω02 + 2 = 1 ωL 22 ZC + = 1 ZL Z 2L = Z 2 + Z C22tanϕRC.tanϕRLC = – 1Nhận xét về bài toán có tần số góc thay đổi (tương tự cho tần số)+) ω = ωL.ωC+) ωC < ωR < ωL+) ULmax = UCmax*Đồ thi UL theo ω3. NẾU ĐỀ CHO: Tìm ω để UCmax:ÁP DỤNG NGAY:ωC =21 U U CMAX(điều kiện: 2L > CR 2 ) ;22.U.LR. 4LC - R 2 .C 2R22L2ωC2 = ω02 –U C max =2-RCLU Cmax = Z ZCL(2)UZ1 − L ZC222 ZL + = 1 ZC 22 ZL + = 1Z C U U CMAX22 ωC2 + 2 = 1 ω0 2tanϕRL.tanϕRLC = – 1• Nếu đặt X =11XL R 2 ta có thể viết lại:và ωC =. Suy ra: ω2R = ωL .ωC =ωL =LCX.CLC 2• Từ điều kiện: L >CR22ta có thể chứng minh được: ωC < ω R < ω L . Nghĩa là, khi giá trị ω tăng dần thìđiện áp trên các linh kiện sẽ lần lượt đạt cực đại theo thứ tự: C, R, L.*Đồ thi UC theo ω4. NẾU ĐỀ CHO: Cho ω = ω1, ω = ω2 thì UC như nhau. Tính ω để UCmax.ÁP DỤNG NGAY:ωC2 =1 L R2 1 22−÷ = ( ω1 + ω2 )2 L C 2 25. NẾU ĐỀ CHO:Cho ω = ω1, ω = ω2 thì UL như nhau. Tính ω để ULmax.ÁP DỤNG NGAY:1R2 1 11 2 L=C−÷= 2 + 2 ÷2ωL C 2 2 ω1 ω2 U C , L max = k O .U6. NẾU ĐỀ CHO:Khi thay đổi ω U C , L1 = UC , L 2 = kU(1 − k O−2ω 2 2 ω1 2) + ( ) + 2 = 4.ω1ω21 − k −27. NẾU ĐỀ CHO: Khi ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 mà I hoặc P như nhau, có một giá trị của ω để Imax hoặc Pmax :ÁP DỤNG NGAY:ω2 = ω1.ω2 =1LC8. NẾU ĐỀ CHO: Khi ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 mà I như nhau: I1 = I 2 =ÁP DỤNG NGAY:R=Lω 1- ω22n -1*Lưu ý: KHI THAY ĐỔI OMEGA TÌM CÁC CỰC TRỊI max, tính giá trị R:nTa có thể áp dụng làm nhanh như sau:R 2 .C1= 2(n − 1) = 2( P − 1) PLnU1)U LMAX = U CMAX =1 − n− 2U2)U RLMAX = U RCMAX =1 − P−2Z L = n3)ω → U LMAX → →ω =Z C = 1Z C = n4)ω → U CMAX → →ω =Z L = 1Z L = P5)ω → U RLMAX → →ω =Z C = 1ZC = P6)ω → U RCMAX → →ω =Z L = 1nLC1n.LCPLC1P.LCCÁC VÍ DỤ MINH HỌAVÍ DỤ 1: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần cảmL=110 −4(H) và tụ điện có điện dung C=(F) và điện trở thuần R=100 Ω mắc nối tiếp.Thay đổi ω của mạchπ2πthì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đóB. 150 π rad/sA.513rad/sC.100 π rad/sGiải:Cách 1: Cách hiện đạiTa đi xác định hệ số nR 2 .C1= 2(n − 1) →LnU LMAX = U CMAX =10 −42π = 2(n − 1) 1 → n = 41n3π100 2.U1 − n −2=10041 − ( ) −23= 151,2VD.120 π rad/sZ = nnω → U LMAX → L→ω ==LCZ C = 143= 513rad / s1 10 −4.π 2πChọn ACách 2: Cách truyền thốngωL =12C 2 L - R2Cω = 513rad / sU Lmax =2.U.LR. 4LC - R 2 .C 2U LMAX =151,2VVÍ DỤ 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần cảmL=110 −4(H) và tụ điện có điện dung C=(F) và điện trở thuần R=100 Ω mắc nối tiếp.Thay đổi ω của mạchπ2πthì hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đóA. 115,2VB. 161,2VC. 151,2VGiải:Cách 1: Cách hiện đạiTa đi xác định hệ số nR 2 .C1= 2(n − 1) →Ln10 −42π = 2(n − 1) 1 → n = 41n3π100 2.Z = n1ω → U CMAX → C→ω == 384,76rad / sn.LCZ L = 1D. 111,2VU LMAX = U CMAX =U1− n−2=10041 − ( ) −23= 151,2VChọn CCách 2: Cách truyền thốngωL =12C 2 L - R2CU Lmax =2.U.LR. 4LC - R 2 .C 2U LMAX =151,2VVÍ DỤ 3: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần cảmL=110 −4(H) và tụ điện có điện dung C=(F) và điện trở thuần R=100 Ω mắc nối tiếp.Thay đổi ω của mạchπ2πthì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đóA. 111,2VB. 161,2VC. 115,2VGiải:Cách 1: Cách hiện đạiTa đi xác định hệ số n2R .C1= 2(n − 1) →LnU LMAX = U CMAX =10 −42π = 2(n − 1) 1 → n = 41n3π100 2.U1 − n −2Chọn DCách 2: Cách truyền thống=10041 − ( ) −23= 151,2VD. 151,2VωL =12C 2 L - R2CU Lmax =2.U.LR. 4LC - R 2 .C 2U LMAX =151,2VR 2 .C1= 2(n − 1) = 2( P − 1) PLnVD: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần,một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vàohai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khôngđổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữahai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lầnlượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằngcác đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC,UL. Khi ω = ω1 thì UC đạt cực đại Um. Các giá trị Um và ω1lần lượt làA. 150 2V, 330 3rad / s.B. 100 3V, 330 3rad / s.C. 100 3V, 330 2rad / s.D. 150 2V, 330 2rad / s.Hướng dẫn:Giải cách 1 (Truyền thống):Theo đồ thị ta thấy khi ω = 0 thì UL = 0; UC = 150V. Lúc này ZC = ∞, dòng điện qua mạch bằng 0 nên điện áphiệu dụng đặt vào mạch U = UC = 150V.Khi ω = 660 rad/s thì ULG = UCG = U = 150 V => ZL = ZC; Mạch có cộng hưởng ω2 =UL = IZL =R1UU. ωL = U =>= U => RC == ω (2); UC = IZC =(2’)RRω CLωKhi ω = ω1 thì UC = UCmax = Um => ω1 =Từ (1), (2) và (3) => ω12 =Do đó ω1 =1(1)LC1L2ULL R2(3) và Um =(4)−R 4 LC − R 2 C 2C21ω2 ω2R22=ω=LC 2L222ω= 330 2 (Hz)2Từ (4) suy ra Um =2U2U2ULR 4 LC − R C22= RL4 LC − R C22=41 =ω− 22ωω2U3=3003= 100 3 VChú ý: Nếu không nhớ công thức (4) thì có thể thay ω1 trực tiếp vào biều thức :U C max = U m = I .Z C =Giải cách 2: + Đặt X =U .Z C1R 2 + ( Z L1 − Z C1 ) 2= 100 3 V. Chọn C.L R2X1−⇒ ωC = ; ωL =.C 2LC.Xω0 = 660(rad / s).+ Tại vị trí cộng hưởng L2U=U=U=U=150(V)⇒=RCR LCL R2R22−R−ωX2 = 0,5.=C 2 =+ Ta có: C =2LLωLRCC222 U ωC + Sử dụng: ÷ +÷ = 1 ⇒ U Cmax = 100 3(V). U C max ωL ω02 = ωCωL = 2ωC2 ⇒ ωC =ω0= 330 2. (rad/s). Chọn C.2Giải cách 3 (Hiện đại):Theo đồ thị : U= 150V ; ωR = 660 rad / s và ωC =ωRnTại điểm giao nhau G của 2 đồ thị cho ta: U = UCG = ULG (theo ví dụ điển hình ở trên dễ thấy n=2 )Nhưng ta vẫn tính n như sau:2Tại ωR ta có: R= ZCG =ZLG => R = ωR L.Ta dùng công thức:thế (1) vào (2) :=> ωC =1L=ωR C C1CR 2(2) ,= n −1 = 1 −n2L1C.L1 1= 1−= 1 − = => n=2:n2 LC2 2ωR 660== 330 2 rad / sn2(1)Dùng công thức:U Cmax = U Lmax =U1−1n2=150150.2== 100 3 V. Chọn C\131− 22VÍ DỤ 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần cảmL=110 −4(H) và tụ điện có điện dung C=(F) và điện trở thuần R=100 Ω mắc nối tiếp.Thay đổi ω của mạchπ2πthì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đóA. 150 π rad/sC.100 π rad/sB. 450,4rad/sD.120 π rad/sGiải:R 2 .C1= 2(n − 1) = 2( P − 1) P → P = 1.027LnZ = Pω → U RLMAX → L→ω =Z C = 1P=LC1,027= 450,24rad / s1 10 − 4.π 2πChọn BVÍ DỤ 5: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồmđiện trở thuần R,cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp,với CR 2< 2L. Khi ω =ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệudụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại.Hệ thức liên hệ giữa ω1,ω2 và ω0 là :11A. ω02 = (ω12 + ω22 ) B. ω0 = (ω1 + ω2 )22C.111 1( 2 + 2 ) D. ω0 =2 =ω0 2 ω1 ω2ω1ω2VÍ DỤ 6: (ĐHA-2011) Đặt một điện áp xoay chiều u = Ucosωt (U không đổi và ω thay đổi) vào hai đầu mạchgồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR < 2L. Khi ωthay đổi đến hai giá trị ω = ωvà ω = ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω =ω thì điện áp hiệu dung giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω, ω và ω là:A. ω = (ω + ω)B. ω =C. ω = (ω + ω) D. ω = ω + ωVÍ DỤ 7: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số thay đổi được.Gọi f 0 ;f1 ;f2 lần lượt cácgiá trị tần số làm cho hiệu điện thế hiệu dung hai đầu điện trở cực đại,hiệu điện thế hiệu dung hai đầu cuộn cảmcực đại, hiệu điện thế hiệu dung hai đầu tụ điện cực đại. Ta có :A.f0 =f1f2B. f0 =f2f1C.f1.f2 = f02D. f0 = f1 + f2VÍ DỤ 8: Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng ω1 và mạch R2L2C2 có tần số cộng hưởng ω2 , biết ω1=ω2.Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là ω. ω liên hệ với ω1và ω2theo công thứcnào? Chọn đáp án đúng:A. ω=2ω1.B. ω = 3ω1.C. ω= 0.D. ω = ω1.VÍ DỤ 9: Mạch R, L, C nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều u = U 0cosωt (V), với ω thay đổi được.Thay đổi ω để LCmax. Giá trị ULmax là biểu thức nào sau đây:UA. ULmax =Z21 − C2ZLUC. ULmax =Z21 − 2LZCB. ULmax =.D. ULmax =2U.L4LC − R 2C 22UR 4LC − R 2 C 2VÍ DỤ 10: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = U 0 cos ωt . Chỉ cóω thay đổi được. Điều chỉnh ω thấy khi giá trị của nó là ω1 hoặc ω2 ( ω2 < ω1 ) thì dòng điện hiệu dụng đềunhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R làA. R =C. R =(ω 1 −ω2 )B. R =L n −12L( ω1 − ω2 ).n2 − 1D. R =L( ω1 − ω2 )n2 − 1Lω1ω2n2 − 1VÍ DỤ 11: Môt mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R,L.C mắc nối tiếp.tần số riêng của mạch làω0, điện trở có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,có tần sốgóc ω băng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?A:ω=B:ω=ω0c:ω=ω0D:ω=2ω0VÍ DỤ 12: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 220 2 cos2πft (V); R =100Ω;L là cuộn cảm thuần, L = 1/π(H); Tụ điện có điện dung C và tần số f thay đổi được. Điều chỉnh C= C X, sau đóđiều chỉnh tần số, khi f = fX thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt cực đại; giá trị lớn nhất này gấp 5/3 lầnđiện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị C X, và tần số fX bằngA.C.4.10−5( F ) ;50 2 ( Hz)π10−5( F ) ;50 2 ( Hz)2πB.10−5( F ) ;50 ( Hz)πD.4.10−5( F ) ;50 ( Hz)πVÍ DỤ 13: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L và C mắc nối tiếp như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch ABmột điện áp u AB = 100 3cos( 100π t ) (V) ( ω thay đổi được). Khi ω = ω1 thì UR =100V; U C = 50 2 V; Côngsuất P = 100W. Cho L = 1/ π (H) và UL > UC. Tính UL và chứng tỏ đó là giá trị cực đại của UL.VÍ DỤ 14: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C theo thứ tựmắc nối tiếp , với 2L > CR 2. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điệnáp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cosωt với ω thay đổi được .Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bảntụ đạt giá trị cực đại khi đó (Uc)max =A. 1/ 3B. 2/ 55U. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là :4C. 1/ 7D . 2/ 7VÍ DỤ 15: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 6,35 / π (H), tụ điện cóđiện dung C = 10−3 / 4,8π (F). Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 200 2 cos( ωt + ϕ ) có tần số gócω hay đổi được. Thay đổi ω , thấy rằng tồn tại ω1 = 30π 2 rad/s hoặc ω2 = 40π 2 rad/s thì điện áp hiệu dụngtrên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:A.120 5 VB. 150 2 VC.120 3 VD.100 2 VVÍ DỤ 16: Đặt điện áp u = 120 2 cos 2πft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồmcuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dụng C, với CR 2 < 2L. Khi f = f 1 thì điện áp hiệudụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f 2 = f1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.Khi f = f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại U Lmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhấtsau đây?A. 85 V.B. 145 VC. 57 VD. 173 VVÍ DỤ 17: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (có ω thay đổi được trên đoạn [50 π ;100π ] ) vào hai đầuđoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 100 Ω , L =110−4(H); C =(F). Điện áp hiệu dụng giữa haiππđầu tụ điện C có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng làA.200 3V; 100V B. 100 3 V; 100V C.200V; 100V3D. 200V; 100 3 VVÍ DỤ 18: Đặt điện áp u = U 2 cos 2πft (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồmđoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điệncó điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L > R 2C. Khi f = 60 Hz hoặc f =90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áphiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi f = f 1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 135 0so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của f1 bằng.A. 60 HzB. 80 HzC. 50 HzD. 120 HzVÍ DỤ 19: Đoạn mạch xoay chiều AB có RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với CR 2 < 2L; điện áp hai đầu đoạnmạch là uAB = U 2 cos ωt , U ổn định và ω thay đổi. Khi ω = ωC thì điện áp hai đầu tụ C cực đại, khi đó điệnáp tức hai đầu đoạn mạch AN (gồm RL) và AB lệch pha nhau là α. Giá trị nhỏ nhất của α là:A.70,530B. 900C. 68,430D. 120,30VÍ DỤ 20: Mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch có điện áphiệu dụng không đổi, tần số thay đổi. Khi tần số là f 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C lần lượt là 20 V; 40V; 60 V. Khi tần số là f2 = 2f1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị gần bằngA. 42 VB. 80 VC. 20 VD. 36 VVÍ DỤ 21: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạchmột điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos2πft (V), trong đó U không đổi và tần số f thay đổi được.Điều chỉnh giá trị của f khi f=f1 thì khi đó UCmax và công suất của mạch : P = 0,75Pmax, khi f = f2 = f1 +100Hz thìUL đạt ULmax.Tính f1; f2 và cosϕ1 :A.150Hz, 250Hz,3.2B.50Hz, 150Hz,3.2C.250Hz, 350Hz,2.3D.50Hz, 250Hz,2.2VÍ DỤ 22: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được.Điện áp đặt vào 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số không đổi. Khi dung kháng Z C< ZCo thì luôncó 2 giá trị của ZC để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau.Khi ZC> ZCo thì chỉ có 1 giá trị công suất của mạchtương ứng. Khi ZC = ZCo thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây làA. 40 V. B. 120 V. C. 80 V. D. 240 V.VÍ DỤ 23: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 20 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự=L110- 4H , tụ điện có điện dung C =F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều U không đổi, tầnππsố góc ω thay đổi. Phải điều chỉnh ω ở giá trị nào thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cựcđại.A. ω =100π (rad/s).B ω =50π (rad/s). .C. ω =200π (rad/s).D. ω =120π (rad/s).VÍ DỤ 24: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R = 100Ω, L = (H), C =10 −4(F). Đoạn mạch được mắc2πvào một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi. Khi điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số fcó giá trị là bao nhiêu?A. 50HzB. 60HzC. 51 HzD. 61Hz.VÍ DỤ 25: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1,59 (H),tụ điện có điện dung C = 31,8 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổiđược có điện áp hiệu dụng là 200 V. Điều chỉnh tần số f để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại,thì giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu?A. ULmax = 450V.B. 458,8VC. f = 400V.D. f = 200V.VÍ DỤ 26: Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f 0, f1, f2 lầnlượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho URmax, ULmax, UCmax. Khi đó ta cóA.f1 f 0=f0 f2B. f0 = f1 + f2 .C. f 0 =f1f22D. f 0 =f1f2VÍ DỤ 27: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1,59 (H),tụ điện có điện dung C = 31,8 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổiđược có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giátrị là:A. f = 148,2 Hz.B. f = 21,34 HzC. f = 44,696 Hz.D. f = 23,6 Hz.VÍ DỤ 28: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos(ωt) (với U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạchgồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR 2 < 2L.Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng một giá trị. Khi ω = ω 0 thìđiện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω 1, ω2 và ω0 là:A. ω0 =1(ω1 + ω 2 )2C. ω0 = ω1 .ω22B. ω0 =D.1 2(ω1 + ω 22 )21 1 11= ( 2+ 2)2ω0 2 ω1 ω 2VÍ DỤ 29: Đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R = 300 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụđiện dung C =10 −4F. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = 120.cosωt (V) trong đó ω thay đổi được từπ100π (rad/s) đến 200π (rad/s). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là :A. 60 V; 30 V.B. 120 V; 60 V.C. 32 V; 40 V.D. 60 V; 40 V.VÍ DỤ 30: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện Cmắc nối tiếp. N là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểuthức u = Uocosωt(V), trong đó Uo có giá trị không đổi, ω thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng trêntụ có giá trị cực đại, khi đó uAN lệch pha2π(rad) so với uAB, công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 100(W) và5hệ số công suất của đoạn mạch AN lớn hơn hệ số công suất của đoạn mạch AB. Khi điều chỉnh ω để công suấttiêu thụ của mạch đạt cực đại thì giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu?A. 100 2 ( W )B. 100( W )C. 200( W )D. 200 3 ( W )Câu 31: Cho đoạn mạch AB gồm LRC mắc nối tiếp theo thứ tự. Cuộn cảm thuần, điện trở R = 50 Ω. Đặt vào haiđầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos(2πft ) V , U không đổi, tần số f của dòng điện thay đổi được.Điều chỉnh f để điện áp hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại U L max = U 3 . Khi đó điện áp hiệu dụng đoạn mạchRC có giá trị 150 V. Công suất của mạch khi đó có giá trị gần đúng bằng:A. 148,6W.B. 150 W.C. 192,5W.D. 139,2 W.Câu 32: Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây có điện trở hoạt động r = R, độtự cảm L (với L = CR2). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = U 0cos( t) trong đóthể thay đổi được. Khi=1thì điện áp của cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB một góc α 1và có giá trị hiệu dụng U1. Khi=2thì điện áo của cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch ABmột góc α2 và có giá trị hiệu dụng U2. Biết α1 + α2 =A. 0,9và 3U1 = 4U2. Hệ số công suất của mạch khiB. 0,64C. 0,75=1B/2C/4bằng:D/3:2Câu 34: Đặt điện áp u = U o . cos(ωt + ϕ ) vào đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm vàbiến thiên được . Khicảm bằng nhau .KhiA.12 radω= ω1 = 30 rad thì điện áp hiệu dụng 2 đầu biến trở cực đại .Khiω = ω2 = 15 / 7 rad thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm cực đại lúc này tỉ số U R / U LA/ 2:3làD. 0,48Câu 33: Đặt điện áp u = U o . cos(ωt + ϕ ) vào đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm vàbiến thiên được . Khi ωcóωω = ω1 = 15 2 rad hoặc ω = ω2 = 20 2 rad thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộnω = ω3B. 12thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm cực đại .Gía trị của2 radC. 242 radD.24 radω3là :ωCâu 35: Đặt điện áp u = U o . cos(ωt + ϕ ) vào đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm vàbiến thiên được .Cho biết L =13H ,C =F Khi ω = ω1 = 20 rad hoặc ω = ω2 = 30 rad thì điện áp1550hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm bằng nhau và giá trị bằng nhau đó là :A.165VB.163VC.158VD.142VCâu 36: Đặt điện áp u = U o . cos(ωt + ϕ ) vào đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm vàL=biến thiên được .Cho biếttrở cực đại .Khi1018H , R = 20Ω .Khi ω = ω1 =53rad thì điện áp hiệu dụng 2 đầu biếnω = ω2 thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm cực đại và giá trị cực đại đó làA.130,2VB.132,3 VC.127,5VD.138,8VCâu 37: Đặt điện áp u = U o . cos(ωt + ϕ ) vào đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm vàbiến thiên được. Khicủaωω = ωOωthì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm cực đại là 200V.Biết rằng R=6L .Gía trịωO là:A.15 radB.15 2 radC.7,5 2 radD.7,5 radCâu 38: Đặt điện áp u = U o . cos(ωt + ϕ ) vào đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm vàbiến thiên được . Khirằngω = ω1 hoặc ω = ω2ω1.ω2 = 200 2(ω1 < ω 2 )4U / 7A.20 rad.Gía trị củaB. 10ω1.Khithì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm bằng nhau làω = ω3ωU 2 ,biếtthì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm cực đại làlà :2 radC.10radD.5 2 radCâu 39: Đặt điện áp . u = U o . cos(ωt + ϕ ) vào đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm vàbiến thiên được . . Khiωω = ω1 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch lớn nhất . Khi ω = ω2 hoặc ω = ω3điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm bằng nhau là 500 /thì227 V,biết rằng ω2 + 4ω3 = 225 .Khi ω = ω4 thìđiện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm cực đại và giá trị cực đại đó là:A/217VB/230VC/257VD/229VCâu 40: Đặt điện áp u=U 2 cos 2π ft vào 2 đầu mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 Ω độ tự cảmL= 1/ π (H) mắc nối tiếp tụ điện có điện dụng C =10 -4/2 π (F). Thay đổi tần số f, khi điện áp hiệu dụng giữa 2bảng tụ đạt giá trị cực đại thì f bằng:A. 25 HzB. 25 2 HzC. 50 HzD. 25 6 HzCâu 41: Đặt điện áp u = Ucosωt, có tần số góc thay đổi vào hai đầu mach AB không phân nhánh gồm điện trởthuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C. Gọi N là điểm nối giữa điện trở và cuộn cảmthuần. Thay đổi ω = ω thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch NB bằng 0. Khi ω = ω thì điện áp hiệu dụng giữa haiđầu tụ điện đạt cực đại. So sánh ω và ω, ta có:A. ω = ωB. ω < ωC. ω > ωD. ω = ωCâu 42: Đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 80Ω ,cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, L = 0,318H và tụđiện có điện dung C = 16μF. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U, còn tần sốf thay đổi. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị cực đại khi tần số f có giá trị là:A. 30,5HzB. 61 HzC. 90 HzD. 120,5 HzCâu 43: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độtự cảm Lvà tụ điện có điện dung C. Mạch chỉ có tần số góc thay đổi được. Khi ω = ω = 100π thì hiệu điện thếhiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi ω = ω = 2ω thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại. Biết rằng khi giátrị ω = ω thì Z + 3Z = 400Ω. Giá trị L là:A. HB. HC. HD. HCâu 44: Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V,tần số thay đổi được. Tại tần số 50Hz điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm cực đại bằng 250V, tại tần số 60Hzđiện áp hai bản tụ cực đại. Để công suất trong mạch cực đại ta cần điều chỉnh tần số tới giá trị nào?A. 10 30 HzB .100 Hz C . 50HzD. 10 20 HzCâu 45: Đặt vào hai đầu RLC mắc nối tiếp, điện áp xoay chiều có U không đổi và f thay đổi được. Khi chỉnhtần số đến giá trị f = f và f = f thì mạch tiêu thụ cùng một công suất. Biết rằng f + f = 125Hz , độ tự cảm L = Hvà tụ điện có điện dung C = F. Giá trị của f1 và f2 là:A. 72Hz và 53 HzB. 25Hz và 100HzC. 50Hz và 75HzD. 60Hz và 65 HzCâu 46: Đặt điện áp u = U0 cosωt (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở4thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảmH và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì cường độ dòng điện hiệu5πdụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạnmạch bằng nhau và bằng Im.Biết ω1 – ω2 = 200π rad/s. Giá trị của R bằng:A. 150 Ω.B. 200 Ω.C. 160 Ω.D. 50 Ω.Câu 47: Cho đoạn mạch AB gồm các phần từ điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện cóđiện dung C. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U cosωt (V) có tần số góc ω thay đổi được. Người ta mắcmột khóa K có điện trở rất nhỏ song song với hai đầu tụ điện. Khi ω = ω = 120π rad/s thì ta ngắt khóa K vànhận thấy điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/2 với điện áp hai đầu đoạn mạch. Để khi khóa K đóng hoặcmở thì công suất tiêu thụ trên mạch AB không đổi thì tần số góc ω phải có giá trị là:A. 60π rad/sB. 240π rad/sC. 120π rad/sD. 60π rad/sCâu 48: Một mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số góc thay đổiđược. Mạch gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.Biếtrằng biểu thức L = CR.Chỉnh ω đến giá trị ω = ω và ω = ω = 9ω thì mạch có cùng hệ số công suất. Giá trị củahệ số công suất là:A.B.C.D.Câu 49: Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạngu=125 2 cos100πt, ω thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết u AMvuông pha với uMB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là ω1= 100π rad/s và ω2= 56,25π rad/s thì mạch cócùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch.A. 0,96B. 0,85C. 0,91D. 0,82Câu 50: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số thayđổi được.Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f 0 =60Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm thuần đạt cựcđại .Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f = 50Hz thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là u L=UL 2 cos(100πt + ϕ1 ).Khi f = f’ thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là uL =U0L cos(ωt+ϕ2 ). Biết UL=U0L / 2 .Giá trị của ω’ bằng:A.160π(rad/s)B.130π(rad/s)C.144π(rad/s)D.20 30 π(rad/s)Câu 51: Đoạn mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổiđược. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là −ππvàcòn612cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 làA. 0,8642B. 0,9239.C. 0,9852.D. 0,8513.Câu 52: Đặt một điện áp u = U 0 cos ωt ( U0 không đổi, ω thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, Cmắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện: CR 2 < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C. Khităng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khităng dần tần số làA. V1, V2, V3.B. V3, V2, V1.C. V3, V1, V2.D. V1, V3,V2.Câu 53: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của điện áp thay đổi được. Khi tần số là f 1 và4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f=3f 1 thì hệ sốcông suất là:A. 0,8B. 0,53C. 0,96D. 0,47Câu 54: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm 3 phần tử : điện trở R, cuộn cảm thuần cóπ1L = H và tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là u=90cos(ωt+ )(V ) .Khiπ6ω = ω1 thì cường độ dòng điện qua mạch là i= 2cos(240π t-π)( A) , t tính bằng s. Cho tần số góc ω thay đổi12đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng điện , biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó là:π3π3A. u C =45 2cos(100π t- )(V )B. u C =45 2cos(120π t- )(V )πC. u C =60cos(100π t- )(V )3D. u C =60cos(120π t- )(V )π3Câu 55: Một cuộn cảm có điện trở trong r và đọ tự cảm L ghép nối tiếp với tụ điện C rồi mắc vào mạch điệnxoay chiều có tần số f .Dùng vôn kế nhiệt đo hiệu điện thế ta thấy giữa hai đầu mạch điện là U = 37,5 V ; giữa 2đầu cuộn cảm là 50 V ; giữa hai bản tụ điện là 17,5 V .Dùng ampekế nhiệt đo cường độ dòng điện ta thấy I =0,1( A) .Khi tần số thay đổi đến giá trị fm = 330 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Tầnsốflúcbanđầulà:A. 50HzB . 100 HzC . 500HzD . 60HzCâu 56: Cho mạch AB chứa RLC nối tiếp theo thứ tự ( L thuần ). Gọi M là điểm nối giữa L và C. Cho điện áp 2đầu mạch là u=U0cos(ωt). Ban đầu điện áp uAM và uAB vuông pha. Khi tăng tần số của dòng điện lên 2 lần thìuMB :A Tăng 4 lầnB không đổiC TăngD giảmCâu 57: Một đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C,không phân nhánh.Nếu dòng điện qua mạch có tần số f 1 thìcảm kháng bằng 240 Ω còn dung kháng bằng 60 Ω .Nếu dòng điện qua mạch có tần sô f 2 =30(Hz) thì điện áptức thời u và dòng điện tức thời i trên mạch cùng pha, f 1 bằng:A. 15(Hz)B. 60(Hz)C. 50(Hz)D. 40(Hz)Câu 58: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thayđổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần sốcủa dòng điện phải bằng:A. 25 HzB. 75 HzC. 100 HzD. 50 HzCâu 59: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha (rôto gồm một cặp cực từ)vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 72 Ω , tụ điện C =1(F) và cuộn cảm thuần5148πL mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốcđộ n1 = 45 vòng/giây hoặc n2 = 60 vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạnmạch là như nhau. Cuộn dây L có hệ số tự cảm làA.B. 2 H.2 H.ππC. 1 H.πD. 1 H.2πCâu 60: Đặt điện áp u = 200 2 cosωt (V) có tần số thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C,cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Khi ω = ωC thì điện áp trên tụ điện cực đại và hệ số công suất toàn mạch là 0,6.Khi ω = ωL thì điện áp trên cuộn cảm cực đại, giá trị điện áp cực đại trên cuộn cảm khi đó làA. 205 V.B. 342 V.C. 242 V.D. 269 V.Câu 61: Đặt điện áp u = 200 2 cos2πft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộncảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR 2 < 2L . Khi f = f1 thì điện áp hiệudụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = f1 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đạiULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây:A. 200 2 .B. 250V.C. 220V.D.200V.Câu 62: (ĐH 2010): Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồmđiện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máyquay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máyquay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch làmáy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB làA. 2 R 3 .B.2R.33 A. Nếu rôto củaC. R 3 .D.R.3Câu 63: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được.Ở tần số f1 = 60Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos ϕ = 1 . Ở tần số f 2 = 120Hz , hệ số công suất nhận giá trịcos ϕ = 0, 707 . Ở tần số f3 = 90Hz , hệ số công suất của mạch bằngA. 0,874B. 0,486C. 0,625D. 0,781GiảiVới f1=60Hzcosφ1=1=> ZL1=ZC1=1Z L 2 = 2 Z L1 = 2Với f2 = 2.f1 → 1Z C 2 = Z C1 = 0,52Z L 3 = 1,5Với f 3 = 90 Hz = 1,5 f 1 → 2ZC3 =3cos ϕ 2 = 0,707 =cos ϕ 3 =RR 2 + (2 − 0,5) 21,521,5 + (1,5 − ) 23→ R = 1,5= 0.8742Chọn ACâu 64: (ĐH 2014): Đặt điện áp u = U 2 cos 2πft (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạnmạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nốitiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L > R 2C. Khi f =60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f = 30 Hz hoặc f = 120Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi f = f 1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch phamột góc 1350 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của f1 bằng.A. 60 Hz.B. 80 Hz.C. 50 Hz.D. 120 Hz.Câu 65: Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực quayđều với tốc độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng). Một đoạn mạch RLC được mắc vàohai cực của máy. Khi roto quay với tốc độ n1=30vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; còn khi rotoquay với tốc độ n2=40vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Để cường độ hiệudụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ:A.120vòng/s B. 50vòng/s C. 34,6vòng/s D. 24vòng/sCâu 66: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm ( 2L > CR 2 ). Đặt vào haiđầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U 2cos2πft (V). Khi tần số của dòng điện xoay chiềutrong mạch có giá trị f1 = 30 2 Hz hoặc f 2 = 40 2 Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giátrị không đổi. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số dòng điện bằngA. 20 6 Hz.B. 50 Hz.C. 50 2 Hz.D. 48 Hz.Câu 67: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, với tầnsố của dòng điện thay đổi. Khi tần số của dòng điện là f = f1 = 66 Hz hoặc f = f 2 = 88 Hz thấy rằnghiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi tần số bằng f = f 3 thì U L = U L max . Giátrị của f 3 là:A: 45,2 Hz.B: 23,1 Hz.C: 74,7 Hz.D: 65,7 Hz.Câu 68 : Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C theothứ tự mắc nối tiếp , với 2L > CR2. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C .Đặt vào 2 đầuđoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u = Ucosωt với ω thay đổi được .Thay đổi ω để điện áphiẹu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó (Uc) max =AM là :A.135U. Hệ số công suất của đoạn mạch4 RLM CAB.25C.17D.B27Câu 69:Đặt vào hai đầu RLC mắc nối tiếp, điện áp xoay chiều có U không đổi và f thay đổi được. Khichỉnh tần số đến giá trị f = f và f = f thì mạch tiêu thụ cùng một công suất. Biết rằng f + f = 125Hz , độtự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F. Giá trị của f1 và f2 là:A. 72Hz và 53 HzB. 25Hz và 100HzC. 50Hz và 75HzD. 60Hz và 65 HzCâu 70 :Đặt điện áp u = Ucosωt, có tần số góc thay đổi vào hai đầu mach AB không phân nhánh gồmđiện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C. Gọi N là điểm nối giữa điện trởvà cuộn cảmthuần. Thay đổi ω = ω thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch NB bằng 0. Khi ω = ω thìđiện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. So sánh ω và ω, ta có:A. ω = ωB. ω < ωC. ω > ωD. ω = ωCâu 71: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảmcó độ tự cảm Lvà tụ điện có điện dung C. Mạch chỉ có tần số góc thay đổi được. Khi ω = ω = 100π thìhiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi ω = ω = 2ω thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện cựcđại. Biết rằng khi giá trị ω = ω thì Z + 3Z = 400Ω. Giá trị L là:A. HB. HC. HD. HCâu 72: Cho đoạn mạch AB gồm các phần từ điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụđiện cóđiện dung C. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U cosωt (V) có tần số góc ω thayđổi được. Người ta mắc một khóa K có điện trở rất nhỏ song song với hai đầu tụ điện. Khi ω = ω =120π rad/s thì ta ngắt khóa K và nhận thấy điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/2 với điện áp haiđầu đoạn mạch. Để khi khóa K đóng hoặc mở thì công suất tiêu thụ trên mạch AB không đổi thì tầnsố góc ω phải có giá trị là:A. 60π rad/sB. 240π rad/sC. 120π rad/sD. 60π rad/sCâu 73: Một mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số góc thayđổi được. Mạch gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điệndung C.Biết rằng biểu thức L = CR.Chỉnh ω đến giá trị ω = ω và ω = ω = 9ω thì mạch có cùng hệ sốcông suất. Giá trị của hệ số công suất là:A.B.C.D.Câu 74. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLCnối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi.Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạtcực đại. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì hệ số công suấttiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2 là:A. n = n1.n220n12 n22B. n0 = 2n1 + n222C. n = n + n2021222n12 n22D. n0 = 2n1 + n222Câu 75. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLCnối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi.Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạtcực đại. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì hệ số công suấttiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2 là:2A. n0 = n1.n2 B. n02 =n12 n22n12 + n22222C. n0 = n1 + n2D. n02 =2n12 n22n12 + n22Câu 76 : Đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 80Ω ,cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, L = 0,318H vàtụ điện có điện dung C = 16μF. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U, còn tầnsố f thay đổi. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị cực đại khi tần số f có giá trị là:A. 30,5HzB. 61 HzC. 90 HzD. 120,5 HzCâu 77 .Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạngu=125 2 cos100πt, ω thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết u AMvuông pha với uMB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là ω1= 100π và ω2= 56,25π thì mạch có cùng hệ sốcông suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch.A. 0,96B. 0,85C. 0,91D. 0,82Câu 78. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số thayđổi được.Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f0 =60Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm thuần đạt cựcđại .Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f = 50Hz thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là u L=UL 2 cos(100πt + ϕ1 ).Khi f = f’ thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là uL =U0L cos(ωt+ϕ2 ) .Biết UL=U0L / 2 .Giá trị của ω’ bằng:A.160π(rad/s)B.130π(rad/s)D.20 30 π(rad/s)C.144π(rad/s)Câu 79: Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng ω1 và mạch R2L2C2 có tần số cộng hưởng ω2 , biết ω1=ω2. Mắcnối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là ω. ω liên hệ với ω1và ω2theo công thứcnào? Chọn đáp án đúng:A. ω=2ω1. B. ω = 3ω1. C. ω= 0. D. ω = ω1.Câu 80: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f 1và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f=3.f 1 thì hệ sốcông suất là:A. 0,8B. 0,53C. 0,96D. 0,47Câu 81: mạch điện gồm 3 phần tủ R1.C1,L1 có tần số cộng hương là ω1 và mạch điện gồm 3 phần tử R2,C2,L2 cótần số cộng hương là ω2 (ω1# ω2).mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẻ là:A: ω=2B:C: ω = ω1ω2D:Câu 82: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực từ vào hai đầu đoạn mạch ABgồm điện trở thuần R=100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=4110 −4H và tụ điện có điện dung C =F. Tốc6π3πđộ rôto của máy có thể thay đổi được. Khi tốc độ rôto của máy là n hoặc 3n thì cường độ dòng điện hiệu dụngtrong mạch có cùng giá trị I. Giá trị của n bằng bao nhiêu?Câu 83 : Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với một mạch RLCnối tiếp gồm cuộn thuần cảm L = 10/25π(H), tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát điện quay với tốc độ 750vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là2 A, khi máy phát điện quay với tốc độ 1500vòng/phút thìtrong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4A. Giá trị của R và C trong mạch là:A: R = 25 (Ω), C = 10-3/25π(F).B: R = 30 (Ω), C = 10-3/π(F).C: R = 25 (Ω), C = 10-3/π(F).D: R = 30 (Ω), C = 10-3/25π(H).Câu 84: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạchu = 220 2 cos2πft (V); R =100Ω; L là cuộn cảm thuần, L = 1/π(H); Tụ điện có điện dung C và tần số f thay đổiđược. Điều chỉnh C= CX, sau đó điều chỉnh tần số, khi f = fX thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt cực đại;giá trị lớn nhất này gấp 5/3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị C X, và tần số fX bằng baonhiêu ?Câu 85: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLCnối tiếp (cuộn dây thuần cảm, 2L > CR 2 ) một điện áp u = 45 26 cos ωt (V )với ω có thể thay đổi. Điều chỉnh ω đến giá trị sao cho Z L / Z C = 2 /11 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại.Giá trị cực đại đó làA. 180 V.B. 205 V.C. 165 V.D. 200 V.
Tài liệu liên quan
- cach thay doi tan so dau thu xsat
- 3
- 716
- 0
- Chuyên đề biến đổi đại số ứng dụng
- 13
- 820
- 3
- Ừc chế chọn lọc tần số tim – Điều trị bệnh mạch vành potx
- 20
- 445
- 0
- Chuyên đề biến đổi tần số trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp
- 28
- 4
- 7
- Bài giảng chuyên đề bảo vệ tần số và tự động sa thải phụ tải
- 20
- 2
- 4
- ch8 điều CHỈNH tốc độ ĐỘNG cơ KHÔNG ĐỒNG bộ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY đổi tần số
- 116
- 551
- 0
- CHUYÊN ĐỀ: “KỸ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN HÓA SỐ LIỆU ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TOÁN THAY ĐỔI TẦN SỐ TRONG ĐIỆN XOAY CHIỀU”
- 7
- 1
- 40
- NHÂN TỐ CHỌN LỌC ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI TẦN SỐ ALEN VÀ TỶ LỆ KIỂU GEN CỦA QUẦN THỂ
- 3
- 601
- 3
- bài tập trắc nghiệm thay đổi tần số nâng cao
- 34
- 783
- 0
- CHUYÊN ĐỀ THAY ĐỔI TẦN SỐ TÌM CỰC TRỊ
- 35
- 1
- 20
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.47 MB - 35 trang) - CHUYÊN ĐỀ THAY ĐỔI TẦN SỐ TÌM CỰC TRỊ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » F Thay đổi để I Max
-
Cách Giải Bài Tập Mạch điện Xoay Chiều Có F Thay đổi Hay, Chi Tiết
-
Bài Tập Cực Trị điện Xoay Chiều F Thay đổi - Vật Lí Phổ Thông
-
Mạch RLC Có L, C Hoặc F Thay đổi - Hoc24
-
Cách Giải Dạng Bài Mạch Rlc Có Tần Số F Thay đổi
-
Mạch Điện Có Tần Số (Tần Số Góc) Thay Đổi
-
Lý Thuyết Bài Mạch RLC Có L, C Hoặc F Thay đổi - Lib24.Vn
-
Cách Làm Bài Cực Trị F Biến Thiên Mới Cực Hay | Xemtailieu
-
Dạng 3: Thay đổi Một Trong Các đại Lượng để Pmax
-
Các Dạng Bài Tập Mạch điện Xoay Chiều Có R, L, C, F, ω Thay đổi Có ...
-
[PDF] CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU
-
II. Đoạn Mạch RLC Có C Thay đổi: CÁC CÔNG ...
-
Mạch điện Nối Tiếp Gồm R, Cuộn Dây Thuần Cảm Có độ Tự Cảm L Thay
-
Mạch RLC Có Omega Biến Thiên - SlideShare
-
Xác định Giá Trị Cực đại Của điện áp Hiệu Dụng Khi Thay đổi Thông Số ...