Các Dạng Bài Tập Về Sắt Và Hợp Chất Violet - Học Vẹt

Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về hợp chất của sắt

Mời bạn cùng tham khảo nội dung phần giải bài tập Hóa Học 12 đối với dạng bài tập về hợp chất của sắt. Trong nội dung bài viết dưới đây, bên cạnh việc cung cấp những kiến thức quan trọng cần ghi nhớ, chúng tôi còn lồng ghép thêm những ví dụ giải bài tập để bại dễ dàng hiểu nhanh vấn đề hơn. Mời bạn tham khảo bài viết nhé!

I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Đối với dạng bài tập về hợp chất của sắt trong chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm chắc phương pháp và một vài lưu ý cụ thể sau:

Phương pháp: Nắm vững tính chất hoá học và quá trình điều chế họp chất của sắt (II) và sắt (III).

Lưu ý:

+Sắt (III) vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

+Sắt (III) có tính oxi hoá.

II-MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI VÀ CÁCH GIẢI

Mời bạn cùng xem các ví dụ kèm theo hướng dẫn giải bài tập chi tiết cho dạng bài hoàn thành sơ đồ chuyển hóa về Crôm – Sắt – Đồng và hợp chất này nhé!

Ví dụ 1:

Hoà tan 10g FeSO4 có lẫn tạp chất là Fe2(SO4)3 trong nước được 200cm3 dung dịch 20 cm3 dung dịch này được axit hoá bằng H2SO4 loãng đã làm mất màu tím của 25 cm3 dung dịch KMnO4 0,03M.

  1. Viết phưoưg trình hoá học dạng ion rút gọn và cho biết vai trò của ion Fe2+ và Ion ?
  2. Có bao nhiêu mol Fe2+ tác dụng với 1mol ?
  3. Có bao nhiêu mol Fe2+ tác dụng vói 25 cm3 dung dịch KMnO4 0,03M?
  4. Có bao nhiêu gam ion Fe2+ trong 200cm3 dung dịch ban đầu?
  5. Tính phần trăm theo khối lượng của FeSO4 tinh khiết.

Bài giải:

2
1

b) Theo phưomg trình hoá học có 5 mol ion Fe2+ phản ứng với 1 mol ion

1

c) Lượng có trong 25cm3 dung dịch KMnO4 0,03M là:

0.03. 0,025 = 0,00075 (mol)

Lượng Fe2+ tác dụng hết với lượng KMn04 trên là: 0,00075.5 = 0,00375 (mol)

3

Ví dụ 2: Hoà tan a gam FeSO4.7H2O vào nước được 300 ml dung dịch. Thêm H2SO4 vào 20 ml dung dịch trên thì được dung dịch mới có khả năng làm mất màu hoàn toàn 30ml dung dịch kali pemanganat 0,1M. Giá trị của a là:

A.. 52,80g B.. 55,60g C.. 16,68g D.. 62,55g

Bài giải:

4

Ví dụ 3: Tính chất cơ bản của họp chất sắt (II) là tính khử. Cho các phản ứng sau:

5

Phản ứng giữa các chất cho trên minh hoạ được cho nhận xét trên là:

A.. 1, 3, 6 B.. 2,4,6 C.. 1, 3, 5 D.. 2, 5, 6

Bài giải:

Trong các phản ứng 2, 4, 6: sắt (II) bị oxi hoá thành sắt (III).

Chọn câu B.

Ví dụ 4: Tính chất cơ bản của họp chất sắt (III) là tính oxi hoá. Cho các phản ứng sau:

6

Phản ứng giữa các chất cho trên minh hoạ được cho nhận xét trên là:

A.. 3,4, 6 B.. 2, 3,4 C.. 3, 4, 5 D.. 1,3,4

Bài giải:

Trong các phản ứng 3, 4, 6: sắt (III) bị khử thành sắt (II) hoặc sắt.

Chọn câu A.

Vi dụ 5: Cho 1,58 gam kali pemanganat vào dung dịch hỗn hợp chứa 9,12 gam FeSU4 và 9,8 gam H2SO4. Dung dịch thu được sau khi pha trộn chứa (không kể H2O):

A.. Fe2(SO4)3, K2SO4, MnSO4.

B.. FeSO4, Fe2(SO4)3, K2SO4, MnSO4.

C.. FeSO4, H2SO4, Fe2(SO4)3, K2SO4, MnSO4.

D.. Fe2(SO4)3, K2SO4, MnO2, MnSO4.

Bài giải:

10FeSO4 + 2KMn04 + 8H2S04 → 5Fe2(S04)3 + K2S04 + 2MnS04 + 8H20

0,05 ← 0,01 → 0,04

7

Theo giả thiết:

8

Kết họp với tỉ lệ phản ứng => KMnO4 phản ứng hết, FeSO4, H2SO4 còn dư. => Dung dịch sau phản ứng có: FeSO4, H2SO4, Fe2(SO4)3, K2SO4, MnSO4.

Chọn câu C.

Ví dụ 6: Hoà tan hết m gam hỗn họp 3 oxit sắt vào dung dịch HCl được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được mi gam hỗn họp hai muối có tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, nếu sục thật chậm khí Clo dư vào dung dịch X rồi lại cô cạn thì lại thu được (m1 + 1,42) gam muối khan, m có giá trị là:

A.. 5,64g B.. 6,89g C.. 6,08g D.. 5,92g

Bài giải:

Hai muối đó là FeCl2 và FeCl3 (đều a mol)

Khi sục Cl2 dư vào thì: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3

Ta thấy: từ 1 mol FeCl2 chuyển thành FeCl3 làm tăng 35,5g => Vậy khi khối lượng muối tăng l,42g thì:

9

Theo định luật bảo toàn điện tích ta suy ra:

10

→ Chọn câu C.

Hy vọng với nội dung bài viết ở trên bạn có thể hiểu hơn về cách giải quyết các loại bài tập hóa học 12 đối với loại bài tập về hợp chất của sắt này nhé!

Từ khóa » Bài Tập Sắt Và Hợp Chất Violet