Lí Thuyết Và Bài Tập Về Sắt & Hợp Chất Fe - Hóa Học 12 - At Pk

Đăng nhập / Đăng ký VioletDethi
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • cho e xin file nghe đề ôn này với ạ...
  • các dạng bài tập này có đáp án không thầy...
  • xin cám ơn thầy giáo đã chia sẻ tài liệu,...
  • phần này có đáp án không ạ? cho em xin...
  • Cho em xin file nghe voi a th.trucchup2003@gmail.com...
  • ai có key k ạ cócho e xin với...
  • sAO MÌNH KO TẢI ĐC FILE NHỈ?  ...
  • B ơi cho mình xin file nghe sách này với...
  • B có file nghe sách này ko ạ? Cho mình...
  • Cho mình xin file nghe đề phía trên nha bạn....
  • ở nửa sau của đề, phần bôi đỏ là đáp...
  • có mấy câu hỏi trong này đợt rồi thi cuối...
  • nội dung cũng được, độ khó vừa phải, học sát...
  • cho em xin file nghe voi ah. thanks email ua...
  • Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra

    Đưa đề thi lên Gốc > Trung học phổ thông > Hóa học > Hóa học 12 >
    • Lí Thuyết và Bài Tập về Sắt & Hợp chất Fe
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Lí Thuyết và Bài Tập về Sắt & Hợp chất Fe Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: At Pk Ngày gửi: 17h:36' 15-02-2012 Dung lượng: 1.4 MB Số lượt tải: 2059 Số lượt thích: 0 người A. SẮTI – VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO - Vị trí : Sắt là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 26. - Cấu hình electron nguyên tử : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 ; hoặc viết gọn là [Ar] 3d6 4s2. - Cấu hình e của Fe viết dưới dạng ô lượng tử là : [Ar] - Cấu hình electron của ion Fe2+ : [Ar] 3d6 hay [Ar] - Cấu hình electron của ion Fe3+ : [Ar] 3d5 hay [Ar] - Số oxi hóa : Trong các hợp chất, sắt có các số oxi hóa là +2, +3. Cấu tạo đơn chất : Tùy thuộc vào nhiệt, kim loại Fe có thể tồn tại ở mạng tinh thể lập phương tâm khối () hoặc lập phương tâm diện (). Năng lượng ion hóa : I1 = 760 (KJ/mol) ; I2 = 1560 (KJ/mol) ; I3 = 2960 (KJ/mol).Bán kính nguyên tử và ion : R(Fe) = 0,162 (nm) ;  = 0,076 (nm) ;  = 0,064 (nm).Thế điện cực chuẩn :  = –0,44V ;  = –0,036V ; = +0,77V.II – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNSắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ hai trong các kim loại (sau nhôm). Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất trong các loại quặng, sắt tự do chỉ tìm thấy trong các mảnh thiên thạch. Quặng sắt quan trọng là : quặng hematit đỏ (Fe2O3 khan), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng manhetit (Fe3O4), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit sắt (FeS2).III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 1540oC, có khối lượng riêng 7,9 g/cm3. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ. IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌCSắt là kim loại có tính khử trung bình. Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu Fe bị oxi hóa thành Fe2+, với chất oxi hóa mạnh Fe bị oxi hóa thành Fe3+. Fe  Fe2+ + 2e Fe  Fe3+ + 3e1. Tác dụng với phi kim - Sắt khử nhiều phi kim thành ion âm, trong khi đó Fe bị oxi hóa thành Fe2+ hoặc Fe3+. Thí dụ : Fe + S  FeS 3Fe + 2O2  Fe3O4 2Fe + 3Cl2  2FeCl32. Tác dụng với axita) Với axit HCl, H2SO4 loãngFe khử dễ dàng ion H+ trong axit HCl, H2SO4 loãng thành khí H2, đồng thời Fe bị oxi hóa thành Fe2+. Fe + 2H+  Fe2+ + H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2b) Với axit HNO3, H2SO4 đặc Sắt bị thụ động hóa trong axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội. Với axit HNO3 loãng, HNO3 đặc nóng và H2SO4 đặc nóng, Fe bị oxi hóa mạnh thành Fe3+. 2Fe + 6H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe + 6HNO3 (đặc)  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Fe + 4HNO3 (loãng)  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O3. Tác dụng với nước - Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước : 3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2 Fe + H2O  FeO + H24. Tác dụng với dung dịch muối - Sắt khử được những ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Fe + 3AgNO3 (dư)  Fe(NO3)3 + 3AgB. HỢP CHẤT CỦA SẮTI – HỢP CHẤT SẮT (II) - Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ dễ nhường 1 electron để trở thành ion Fe3+ : Fe2+  Fe3+ + eNhư vậy, tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử.1. Sắt (II) oxit, FeO - FeO là chất rắn, màu đen, không tan trong nước và không có trong tự nhiên. - FeO là oxit bazơ, tác dụng với axit HCl, H2SO4,... tạo ra muối Fe2+.Thí dụ : FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O - FeO có tính khử, tác dụng với chất oxi hóa như axit HNO3, H2SO4   ↓ ↓ Gửi ý kiến ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Bài Tập Sắt Và Hợp Chất Violet