Các định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố Bảo Toàn Khối Lượng Hóa Học (có ...
PHẦN 1: CƠ SỎ LÝ THUYẾT1.NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Trong các phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất trước phản ứng luôn bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng...
Trang 1PHẦN 1: CƠ SỎ LÝ THUYẾT
1.NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Trong các phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất trước phản ứng luôn bằng tổng
khối lượng các chất sau phản ứng.
Ví dụ 1: Xét phản ứng tổng A + B -> C + D ( A, B là chất phản ứng , C, D là chất sản phẩm )
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : m A(phản ứng ) + m B(phản ứng ) = m C(phản ứng ) + m D(phản ứng )(1)
Hoặc : m ( Trước phản ứng) = m ( sau phản) (2) => ( Khi áp dụng công thức này ta không cần phải quan tâm tới việc A
và B có phản ứng hết với nhau hay không , dù hết hay dư thì công thức (2) này luôn đúng Công thức (2) thường dùng để giải quyết trường hợp khi không xác định được phản ứng có xảy ra hoàn toàn hay không hoặc khi khó xác định thành phần của các chất sau phản ứng
Ví dụ 2: Trộn 2,7 gam Al với 1,6 gam oxit sắt FexOy rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhốm thu được m gam chất rắn Tính giá trị của m
GiảiPhân tích bài toán : Rõ ràng đề bài không đề cập đến phản ứng có hoàn toàn hay không cộng với việc công thức oxit sắt chưa biết làm cho chúng ta rất khó xác định thành phần của các chất sau phản ứng gây khó khăn cho chúng ta tính khối lượng m Nếu chúng ta suy nghĩ như trên thì chúng ta đã mắc bẫy
của bài toán vì thực chất chúng ta chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (Công thức 2) thì
bài toán sẽ trỏ lên đơn giản vô cùng
Sơ đồ phản ứng : (2,7 gam Al + 1,6 gam oxit sắt FexOy) -> m gam sản phẩm
=>m ( Trước phản ứng) = m ( sau phản) => m = 2,7 + 1,6 = 4,3 gam
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam hỗn hợp axitcaboxylic X cần V lít khí O2(đktc) thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O Tính thể tích khí oxi
GiảiPhân tích bài toán :Vì bài toán không nói đến axit cacboxylic có no hay không , có đơn chức hay khôngdẫn đến nhiều em cảm thấy việc gọi công thức tổng quát của axit X quá phức tạp nên tự dưng làm chobài toán trở lên khó khăn Chúng ta thấy bài đã cho khối lượng của axit X , khối lượng H2O , thể tíchCO2 => số mol CO2 => khối lượng CO2 như vậy chỉ còn khối lượng O2 là chưa biết nên chỉ cần áp
nCO2 =4,48 /22,4 =0,2 (mol) => m CO2 = 0,2 .44 =8,8 gam
Sơ đồ phản ứng : axitcaboxylic X + O2 -> CO2 + H2O Theo bảo toàn khối lượng => 4,3 gam + mO2 = 8,8gam + 2,7 gam => mO2 = 7,2 gam =>nO2 = 7,2 / 32 = 0,225 (mol) => VO2 = 0,225 22,4 = 5,04 (lít)
Đối với định luật bảo toàn nguyên tố người ta thường áp dụng cho số mol hoặc khối lượng của nguyên
tố Ta có thể phát biểu định luật bảo toàn mol nguyên tố như sau :
Trong các phản ứng hóa học tổng số mol của nguyên tố trước phản ứng luôn bằng tổng số
mol của nguyên tố đó sau phản ứng
Số mol nguyên tố trong hợp chất = số nguyên tử của nguyên tố đó trong hợp chất x số mol hợp chất
Công thức trên rất quan trọng trpng việc chuyển đổi giữa số mol hợp chất và số mol nguyên tố , các em
cần phải nắm vững để có thể hiểu được các ví dụ tiếp theo!Để lập phương trình bảo toàn số mol
1
Trang 2nguyên tố ta làm theo các bước sau :
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có các phương trình :
Ví dụ 2: Khi nung 5,8 gam C4H10 với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4,C2H6, C4H8, H2và C4H10 dư.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được m gam CO2 Tính giá trị của m
GiảiPhân tích bài toán: Ta thấy bài cho hỗn hợp T gồm rất nhiều chất , chính hỗn hợp T làm nhiều em họcsinh bối rối vì số lượng hợp chất trong T quá nhiều Nếu quan sát tinh ta thấy để tính khối lượng CO2 tachi cần bảo toàn nguyên tố C là xong vì số mol C trong C4H10 ban đầu đã biết Sơ đồ phản ứng :
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C ta có :
Ví dụ 3: Sục V lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M Sau phản ứng thu được 15 gam kếttủa Lọc bỏ kết tủa, cho thêm vài giọt NaOH vào dung dịch lại thấy xuất hiện kết tủa Giá trị của V là
A 6,72 B.2,24 C.5,6 D.3,36
GiảiPhân tích bào toán : Dung dịch sau phản ứng tác dụng với NaOH cho kết tủa chứng tỏ phản ứng có tạo
ra muối axit Ca(HCO3)2 Ta dễ dàng tính được số mol Ca do đó ta cần bảo toàn nguyên tố Ca và C là
Trang 3=> VCO2 = 0,25 22,4 = 5,6 (lít ) => Đáp án C
PHẦN 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG
A.1,8gam B 5,4 gam C.7,2gam D 3,6gam
Giải
Phân tích bài toán :Ta dùng định luật bảo toàn khối lượng tính được mO => Sau đó dùng định luật
Bảo toàn khối lượng ta có : mO(oxit) = 24 -17,6 = 6,4 (gam) => nO(oxit) = 6,4 /16 = 0,4(mol) Bảo toàn nguyên tố O => nH2O = nO(oxit) = 0,4 (mol) => m H2O = 0,4 18 =7,2 (gam) =>Đáp án C
1M thu được dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trongkhông khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn m có giá trị là:
A 7 gam B 7,5 gam C 8 gam D 9 gam
dich đem cô cạn được 120 gam muối khan.Xác định công thức FexOy
A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Cả A và B đều đúng
Giải3
Trang 4Cách 1: Ta đi tính tỉ lệ số mol Fe2(SO4)3 : SO2 => đặt tỉ lệ vào phản ứng rồi cân bằng sẽ tìm được x và
FexOy + 10 H2SO4 -> 3Fe2(SO4)3 + 1 SO2 + 10 H2OBiết hệ số của Fe2(SO4)3 =3 và của SO2 =1 dễ dàng tìm được hệ số của H2SO4 = H2O = 10
FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 1mol 0,3 mol 0,1 mol 1mol
A 23,2 gam B 46,4 gam C 11,2 gam D 16,04 gam
Giải :
Trang 5Phân tích bài toán : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố từ số mol H2SO4 tính được số mol
được thu được 5,96 gam hỗn hợp các oxit kim loại Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl
A 0,5 lít B 0,7 lít C 0,12 lít
D 1 lít
Giải : Phân tích bài toán : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta sẽ tính được O->H ->HCl
và dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 Kết tủa tạo thành đemnung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 32,03 gam chất rắn Z Khối lượng mỗi chất
BaSO4 Sau đó bảo toàn nguyên tố Fe ,S ta tính được ta tính được số mol của Fe2O3 và BaSO4 Lập 2phương trình theo khối lượng X và khối lượng Z -> giải hệ ra x và y -> Đáp án
5
Trang 6Đáp án B
CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3 Hãy xác định công thức phân tử của A Biết tỉ khối của A so
A C8H12O5 B C4H8O2 C C8H12O3 D C6H12O6.
Giải :
Phân tích bài toán : dùng phương pháp bảo toàn khối lượng ta sẽ tính được CO2 và H2O ->O trong A
Trang 7=> Đáp án A
các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là baonhiêu?
A 0,1 mol B 0,15 mol C 0,4 mol D 0,2
mol
Giải :
Phân tích bài toán : Bảo toàn khối lượng ta tính được H2O -> ete
+ Nếu đun nóng n ancol đơn chức với H2SO4 đặc ->ete + H2O thì số ete tạo ra tối đa bằng = n(n+1)/
2 .Với bài cho 3 ancol => n =3 => số ete tối đa bằng 3.(3+1)/2 =6 ete
Câu 2: Cho 15,6g hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2g
A CH3OH và C2H5OH B C2 H 5 OH và
C 3 H 7 OH
C C3H5OH và C4H7OH D C3H7OH và C4H9OH
Câu 3:Trùng hợp 1,68 lít propilen (đktc) với hiệu suất 70% khối lượng polime thu đc là
A 3,15g B 2,205g C 4,55g D.
1,85g
Câu 4:Khử hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít khí CO (đktc) Khối
7
Trang 8lượng sắt m thu được sau phản ứng là:
A 18g B 19g C 19,5g D.
20g
Câu 5:Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu đc 11,6g chất rắn và 2,24 lít
A 6,25% B 8,62% C 50,2% D 62,5%
Câu 6:Đun 122,4 g hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C được 90 gam hỗn hợp gồm 6 ete có số mol bằng nhau Số mol mỗi ete trong hỗn hợp là
A 0,3 B 0,1 C 0,2 D.
0,4
Câu 7: Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư) nung nóng Sau khi phản ứng
hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với
A.0,92 gam B 0,32 gam C 0,64 gam D.
Câu 8:Hòa tan hoàn toàn 18 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dung dịch HNO3 thu đc 8,96
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối
A 92,4g B 117,2g C 86,4g D.
90,8g
Câu 9: Hỗn hợp rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl
dư được dung dịch B Cho dung dịch NaOH dư vào B được kết tủa C Lọc lấy kết tủa C, rửa sạch rồinung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn D Tính m:
A 40 gam B 39 gam C 39,8 gam D.
Câu 10: Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thuđược dung dịch A và V lít khí H2 (đktc) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B.Lọc B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn m có giá trị
A 18 gam B 20 gam C 24 gam D.
36 gam
Phần 2
chỉ chứa một chất tan duy nhất Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là
A x = y – 2z B 2x = y + z C 2x = y + 2z D y = 2x
Giải :Phân tích bài toán :Dễ thấy Fe + HCl -> chỉ có thể tạo ra muối FeCl2 ,nên theo bài cho sau phản ứngdung dịch chỉ chứa chất tan duy nhất nên chất tan đó phải là FeCl2 tức là HCl hết và FeCl3 cũng bị Fekhử thành FeCl2( 2FeCl3 + Fe ->3 FeCl2).Sau đó ta chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe
và Cl là tím ra được đáp án Ta có sơ đồ phản ứng
Trang 9Đáp án B
Tuy nhiên bài trên có thể giải theo phương pháp bảo toàn e cũng rất nhanh như sau :
+Số oxi hóa của Fe tăng 2
+Số oxi hóa của (Fe trong FeCl3) giảm 1
+Số oxi hóa của H+ trong HCl )giảm 1
Vậy theo bảo toàn e ta có : 2nFe = nFeCl3 + nHCl <=> 2x = y +z => Đáp án B
Hoặc cách đơn giản nhất là viết phương trình :
Fe + 2FeCl3 - > 3FeCl2
y/2 < - y
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
z/2 < - z
Từ hai phản ứng trên => tổng số mol Fe = y/2 +z/2 = x <=> 2x = y+z => Đáp án B
Thế nên chúng ta nên hiểu rằng có thể một bài toán hóa học sẽ có nhiều cách giải theo nhiều phương pháp khác nhau Có bạn thích cách này có bạn thích cách kia cái này là tùy vào mỗi bạn Có những cách giải rất nhanh chỉ mất chưa đến 1 phút ra đáp án , nhưng có cách giải đến 3 phút mới ra nhưng cách nhanh mất 1 phút chúng ta xem cũng chưa hiểu lắm nhưng cách 3 phút chúng ta rất hiểu thì thầy khuyên cách em nên theo cách 3 phút Bỏi lẽ cách 1 phút chúng ta còn lơ mơ thì có thể chúng ta sẽ giải sai hoặc trong quá trình làm sai lên sai xuống thế thì thời gian thậm chí mất hàng chục phút đấy ! Thế nên các em thông cảm sau này tất cả các bài ở đây ta chỉ giải theo phương pháp bảo toàn nguyên tố -bảo toàn khối lượng thôi ta không nhận xét cách nào nhanh hay chậm vì nếu không chúng ta sẽ lan mansang phương pháp khác Vấn đề giải nhanh hay chậm thầy sẽ có chuyên đề khác để trao đổi với các em
dung dịch X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO giá trị của a là :
A.0.02 B.0,04 C.0,06 D.0,03
Giải :Phân tích bài toán : Chìa khóa để giải bài toán là ở câu dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat , nên ta sẽ
áp dụng định luật bảo toàn nguuyên tố cho 3 nguyên tố Fe , Cu , S là sẽ ra đáp án .
FeS2 + Cu2S -> Fe2(SO4)3 + CuSO4 Ta hãy cân bằng các nguyên tố
2FeS2 + Cu2S -> Fe2(SO4)3 + 2CuSO4
9
Trang 10=> Đáp án C
muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6) Giá trị của m là
A 24,0 B 34,8 C 10,8 D 46,4
Giải :
FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 0,75 mol 0,225 mol 0,075(mol) 0,75 mol
Trang 11không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứamột chất tan duy nhất có nồng độ 39,41% Kim loại M là
A Mg B Cu D Zn D Ca
Giải :+ Khí là CO2 => nCO2 = 1,12/22,4 =0,05 (mol) => mCO2 = 0,05.44 =2,2 (gam)
CO2 (đktc) Nung Y cho đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z và khí CO2 dẫn toàn bộ CO2 thuđược qua dung dịch KOH dư, tiếp tục cho thêm Cacl2 dự thì được 10 gam kết tủa Hoà tan hoàn toàn Ztrong V lít dung dịch HCl 0,4M vừa đủ được dung dịch T Giá trị m gam và V lít lần lượt là :
A 26 và 1,5 B 21,6 và 1,5 C 26 và 0,6 D 21,6 và0,6
Giải :
11
Trang 12=>Đáp án A
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít CO2 (đktc), dung dịch A và chất rắn B Cô cạn dung dịch A tathu được 20g muối khan Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì có 11,2 lít khí CO2 (đktc) bay
A 167,2g và 145g B 167,2g và 145,2g C 145,2g và 167,2g D 150g và 172,1g
Giải :+ nCO2 =4,48/22,4 =0,2(mol) và nCO2 =11,2/22,4 =0,5(mol) Nung B có khí CO2 bay ra chứng tỏ B chứamuối cacbonat còn dư => H2SO4 phải hết .Sơ đồ phản ứng :
Trang 13Bài 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol C2H2 và 0,1 mol H2 đi qua xúc tác Ni nung nóng một thời gian thuđược hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào bình chứadung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng:
A 21 gam B 23gam C 25gam D 27gam
Giải :
Phân tích bài toán : Ta áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố C,H sẽ tính được CO2 và
H2O Theo bảo toàn khối lượng thì khối lượng bình đựng Ca(OH)2 tăng chính là tổng khối lượng
Sơ đồ phản ứng :
này cần 0,2 mol H2 thu được 2 rượu no đơn chức Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì thu được số
A 0,2 mol B 0,4 mol C 0,6mol D 0,8mol
Giải :Phân tích bài toán : Dễ thấy khi đốt cháy anđehit no , đơn chức thì ta luôn có nH2O = nCO2 Vậy => nH2O =
nCO2 = 0,4(mol) Sau đó chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, H là ra đáp án Sơ đồ phản
ứng
Bài 9:Hỗn hợp X gồn hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (tỉ lệ mol 3 : 1) Đốt cháyhoàn toàn một lượng X cần vừa đủ 1,75 mol khí O2, thu được 33,6 lít khí CO2 ( đktc) Công thức của
A HCHO và CH3CHO B HCHO và C2H5CHO
C CH3CHO và C3H7CHO D CH3CHO và C2H5CHO
Giải :Phân tích bài toán : nCO2 = 33,6/22,4 =1,5(mol) Dễ thấy khi đốt cháy anđehit no , đơn chức thì ta luôn
có nH2O = nCO2.Vậy => nH2O = nCO2 = 1,5 (mol) Gọi công thức phân tử của 2 anđehit no , đơn chức lần
13
Trang 14lượt là : CnH2nO(xmol) và CmH2mO (3x mol) .Ta có sơ đồ phản ứng :
toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và8,1 gam H2O Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên làA.15,9% B 12,6% C 29,9% D 29,6%
Giải : + nO2 = 8,96/22,4 =0,4 (mol) ; nCO2 =7,84/22,4 =0,35 (mol) ; n H2O=8,1/18 =0,45(mol)+Axit cacboxylic X hai chức nên có công thức tổng quát là CnHm(COOH)2 =>Số nguyên tử C trong X
+Khi đốt cháy bất kì một hợp chất hữu cơ ta luôn có : số nguyên tử C =nCO2/ n hợp chất hữu cơ đen đốt cháy
Trang 15=> Đáp án C
Đây là một câu trong đề khối B năm 2013 Được đánh giá là 1 câu khó Nhưng không hiểu đề cho thêm
dữ kiện :có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn70% do không dùng đến nên phần đề bài thầy đã xóa nó đi
Rất mong nhận được sự phản hồi của các em học sinh và mong nhận được sự góp
ý của các bạn đồng nghiệp ! Xin trân thành cảm ơn.
PHẦN BÀI TẬP VẬN DỤNG
A 18g B 19g C 19,5g D 20g
được dung dịch A và V lít khí H2 (đktc) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B.Lọc B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn m có giá trị
A 18 gam B 20 gam C 24 gam D 36 gam.
A 2g B 4g C 6g D 8g
hợp Y Dẫn Y qua bình nước Br2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam và có khí thoát ra khỏi bình(hhZ) Đốt cháy hết Z được 0,5 mol CO2 và 0,8mol H2O.Giá trị của m là:
A 5,4g B 6,4g C 7,4g D 8,4g
Phần 2: Hidro hóa rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2(đktc) thu được là:
A 1,12lít B 2,24lít C 3,36lít D 4,48lít
15
Trang 16Câu 6 :Cho 35 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 Thêm từ từ , khuấy đều 0,8 lít HCl 0,5 M vàodung dịch X trên thấy có 2,24 lit khí CO2 thoát ra ở (đktc) và dung dịch Y Thêm Ca(OH)2 vào dungdịch Y được m gam kết tủa .Tính khối lượng của K2CO3 và m .
A.13,8 gam và 20 gam B.13,8 gam và 40 gam
C.19,32 gam và 20 gam C.19,32 gam và 40 gam
duy nhất) Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,07 mol KOH và 0,06 molNaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m là
A.22,34 B 12,18 C 15,32 D 19,71
toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc) Dung dịch Z gồmH2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4 Trung hòa dung dịch Y bằngdung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối Giá trị của m là
A.4,656 B 4,460 C 2,790 D 3,792.
được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của haiaxit cacboxylic đơn chức Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol
A.11,6 B 16,2 C 10,6 D 14,6.
no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O Giá trị của m là
A 5,40 B 2,34 C 8,40 D 2,70.
Định luật bảo toàn nguyên tố - Bảo toàn khối lượng (Phần 3)
Trước tiên thầy xin trân thành cẩm ơn các em đã quan tâm tới những bài viết của Thầy Nếu các em là người mới tiếp xúc với phương pháp bảo toàn nguyên tố -Bảo toàn khối lượng lần đầu hoặc kiến thức của các em chưa thật sự vững vàng , vậy để hiểu được phần 2 một cách chọn vẹn nhất các em nên xem lại phần 1 tại đây , đặc biệt hãy xem kĩ phần cơ sở của phương pháp nhé!
Trong phần 2 này Thầy sẽ không trình bày chi tiết , tỉ mỉ như phần 1 nữa Nếu chỗ nào các em chưa hiểu hãy đăng nhập thành viên rồi gửi phản hồi ở cuối bài viết này !
dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo của X và giá trị của m là:
A C2H5COOH và 8,88 gam B CH3COOCH3 và6,66 gam
C HCOOCH2CH3 và 8,88 gam D C2H5COOH và 6,66 gam
Giải :
+C3H6O2 phản ứng được với KOH (kiềm ) vậy C3H6O2 chỉ có thể axit hoặc este .Đặt C3H6O2 =
Trang 17=> Đáp án D
thu được dung dịch X Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là:
A 29,55 gam B 19,7 gam C 9,85 gam D 39,4 gam
Bài trên viết phuơng trình giải cũng ra nhưng cần phải nắm được khi cho CO2 vào dung dịch chứa
17
Trang 18Trước tiên : 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
=>Số mol Na2CO3 có trong dung dịch X là : 0,075 +0,1 -0,125 =0,05(mol)
Khối lượng kết tủa thu được: mBaCO3 = 0,05.197 = 9,85gam
khối so với hiđro bằng 10 Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y Tiếp tục cho Y qua bìnhđựng nước brom dư thì có 0,784 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5) Các khí đo ở điều
A 2,09 gam B 3,45gam C 3,91 gam D 1,35 gam
Giải
Phân tích bài toán : Chỉ cần áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có : m Bình Br2 tăng = mY - mZ là
+ n X = 3.,36 /22,4 =0,15 (mol) ; MX = 10.2 =20 => mX = 20.0,15 =3(gam)+nZ = 0,784 /22,4 =0,035(mol) ; MZ =4.6,5 =26(gam) => mZ = 26.0,035 =0,91( gam)
sinh ra 178 gam muối sunfat Nếu cũng cho 74 gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư khí CO ởnhiệt độ cao và dẫn sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng (gam) kết tủa tạothành là bao nhiêu? (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A 130 B 180 C 150 D 240
Giải :
Trang 19Sơ đồ phản ứng :
=> Đáp án A ( Bài này có thể giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng > xem chi tiết phương
dung dịch HCl dư được dung dịch X Cô cạn dung dịch X, lấy muối khan đem điện phân nóng chảyhoàn toàn với điện cực trơ thì thu được 3,36 lít khí (đo ở đktc) ở anot và a (gam) hỗn hợp kim loại ở
A 9,45 B 5,85 C 8,25 D 9,05
Giải :+Khí ở anot là Cl2=> nCl2 = 3,36 /22,4 =0,15(mol) Gọi công thức của 2 oxit kim loại kiềm và kiếm thổ
=> Đáp án C ( Bài này dùng phương pháp tăng giảm khối lượng sẽ nhanh hơn )
hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc) Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam Xác định công
A Mg(NO3)2 B Zn(NO3)2 C Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2.
Giải :19
Từ khóa » Dl Bảo Toàn Nguyên Tố
-
Định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố Là Gì? Phương Pháp Bảo Toàn Trong ...
-
Định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố Là Gì?
-
Định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố Là Gì ... - DHCHOCUOCSONGTOTDEP
-
Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố
-
Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố Trong Hóa Học Cực Hay, Có Lời Giải
-
Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố - Hóa 12 - Thầy Phạm Thanh Tùng
-
[ Định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố ] Phương Pháp Giải Và Những điều ...
-
[ Định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố Là Gì ? ] Phương Pháp Giải Bài Toán ...
-
Áp Dụng Các Phương Pháp Bảo Toàn Trong Giải Nhanh Bài Tập Trắc ...
-
[PDF] CHUYÊN ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
-
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ - Kho Bài Tập
-
Định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố Là Gì ? Học ở Lớp Mấy ... - ThiênBảo Edu
-
Hóa Học - Định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố (btnt) - Thư Viện Đề Thi
-
Tôi Yêu Hóa Học - PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO ...