Các Lệnh Xuất Nhập Dữ Liệu Các Hàm Và Thủ Tục Thường Dùng Trong ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo Dục - Đào Tạo >
- Trung học cơ sở - phổ thông >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.85 KB, 71 trang )
III. KHAI BÁO BIẾN - Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chươngtrình. - Cú pháp:VAR Tên biến[,Tên biến 2,...] : Kiểu dữ liệu;Ví dụ: VARx, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real} a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:CONST Tên biến: Kiểu = Giá trị;Ví dụ: CONSTx:integer = 5; Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. Điềunày khơng đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng.IV. BIỂU THỨCBiểu thức expression là cơng thức tính tốn mà trong đó bao gồm các phép toán, các hằng, các biến, các hàm và các dấu ngoặc đơn.Ví dụ: x +y5-2x biểu thức số họcx+42 = 8+y biểu thức logicTrong một biểu thức, thứ tự ưu tiên của các phép toán được liệt kê theo thứ tự sau: •Lời gọi hàm. •Dấu ngoặc •Phép tốn một ngơi NOT, -. •Phép tốn , , DIV, MOD, AND. •Phép tốn +, -, OR, XOR •Phép toán so sánh =, , , =, =, , IN
V. CÂU LỆNH 6.1. Câu lệnh đơn giản
- Câu lệnh gán :=: Tên biến:=Biểu thức; - Các lệnh xuất nhập dữ liệu: READREADLN, WRITEWRITELN.- Lời gọi hàm, thủ tục.6.2. Câu lệnh có cấu trúc - Câu lệnh ghép: BEGIN ... END;- Các cấu trúc điều khiển: IF.., CASE..., FOR..., REPEAT..., WHILE...6.3. Các lệnh xuất nhập dữ liệu
Trang 66.3.1. Lệnh xuất dữ liệu
Để xuất dữ liệu ra màn hình, ta sử dụng ba dạng sau: 1WRITEtham số 1 [, tham số 2,...]; 2WRITELNtham số 1 [, tham số 2,...]; 3WRITELN;Các thủ tục trên có chức năng như sau: 1 Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ khơng xuống dòng.2 Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.3 Xuống dòng. Các tham số có thể là các hằng, biến, biểu thức. Nếu có nhiều tham số trong câulệnh thì các tham số phải được phân cách nhau bởi dấu phẩy.Khi sử dụng lệnh WRITEWRITELN, ta có hai cách viết: khơng qui cách và có qui cách:- Viết khơng qui cách: dữ liệu xuất ra sẽ được canh lề ở phía bên trái. Nếu dữ liệu là số thực thì sẽ được in ra dưới dạng biểu diễn khoa học.Ví dụ:WRITELNx; WRITEsin3x;- Viết có qui cách: dữ liệu xuất ra sẽ được canh lề ở phía bên phải. Ví dụ:WRITELNx:5; WRITEsin13x:5:2;Câu lệnh Kết quả trên màn hìnhWritelnHello; WritelnHello:10;Writeln500; Writeln500:5;Writeln123.457 Writeln123.45:8:2Hello Hello500 5001.2345700000E+02 123.466.3.2. Nhập dữ liệu
Để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn trừ các biến kiểu BOOLEAN, ta sử dụng cú pháp sau đây:READLNbiến 1 [,biến 2,...,biến n]; Chú ý: Khi gặp câu lệnh READLN; khơng có tham số, chương trình sẽ dừng lại chờngười sử dụng nhấn phím ENTER mới chạy tiếp.6.4. Các hàm và thủ tục thường dùng trong nhập xuất dữ liệu
•Hàm KEYPRESSED: Hàm trả về giá trị TRUE nếu như có một phím bất kỳ được nhấn, nếu khơng hàm cho giá trị là FALSE.•Hàm READKEY: Hàm có chức năng đọc một ký tự từ bộ đệm bàn phím.•Thủ tục GOTOXYX,Y:Integer: Di chuyển con trỏ đến cột X dòng Y.Trang 7•Thủ tục CLRSCR: Xố màn hình và đưa con trỏ về góc trên bên trái màn hình.•Thủ tục CLREOL: Xóa các ký tự từ vị trí con trỏ đến hết dòng.•Thủ tục DELLINE: Xố dòng tại vị trí con trỏ và dồn các dòng ở phía dưới lên.•Thủ tục TEXTCOLORcolor:Byte: Thiết lập màu cho các ký tự. Trong đó color∈ [0,15].•Thủ tục TEXTBACKGROUNDcolor:Byte: Thiết lập màu nền cho màn hình. B. BÀI TẬP:Bài tập 1.1: Viết chương trình tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hai cạnhlà a, b được nhập từ bàn phím. a. Hướng dẫn:- Nhập hai cạnh vào hai biến a, b. - Chu vi hình chữ nhật bằng 2a+b; Diện tích hình chữ nhật bằng ab.b. Mã chương trình:
Xem ThêmTài liệu liên quan
- 100 bài tập turbo pascal lớp 8
- 71
- 9,349
- 101
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(449.5 KB) - 100 bài tập turbo pascal lớp 8-71 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Gán Giá Trị Cho Biến X Bằng Lệnh Nhập Dữ Liệu
-
Câu Lệnh Nhập Giá Trị Cho Các Biến X, Y Là:
-
Lệnh Nào Dưới đây Gán Giá Trị Cho Biến X được Khai Báo Kiểu Dữ Liệu ...
-
Lệnh Nhập Giá Trị Cho Biến Là Lệnh Nào ? (25 Điểm) A. Readln(tên Biến)
-
Để Nhập Giá Trị Cho 2 Biến X Và Y Ta Dùng Lệnh: A. Write(x,
-
Có Mấy Cách để Gán Giá Trị Cho Biến Bản Ghi, Kể Ra ? - Selfomy Hỏi ...
-
Để Thực Hiện Gán Giá Trị 10 Cho Biến X. Phép Gán Nào Sau đây Là ...
-
Câu Lệnh Nhập Giá Trị Cho Các Biến A Từ Bàn Phím Là - Học Tốt
-
SGK Tin Học 8 - Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
-
1. Để Nhập Dữ Liệu Vào Biến X Em Sử Dụng Lệnh: A. Read(x)
-
Câu 1: Lệnh Nào Dùng để Nhập Giá Trị Một Biến X Từ Bàn Phím? A ...
-
Muốn Gán Cho Biến X Kiểu Thực Và Có Giá Trị Bằng 9 Ta Dùng Lệnh Nào ...
-
Câu Lệnh Dùng để Nhập Giá Trị A Là