SGK Tin Học 8 - Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Bài Tập Tin Học 8SGK Tin Học 8Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SGK Tin Học 8 - Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
  • Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH trang 1
  • Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH trang 2
  • Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH trang 3
  • Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH trang 4
  • Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH trang 5
BÀI 4 sử DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Biến là công cụ trong lập trình Hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là xử lí dữ liệu. Trước khi được máy tính xử lí, mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ của máy tính. Ví dụ, nếu muốn cộng hai số a và b, trước hết hai số đó sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính, sau đó máy tính sẽ thực hiện phép cộng a + b. Đê’ chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình rất quan trọng. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến. Trong lập trình, biến được dùng đê’ lưu trữ dữ liệu. Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến, nó có thê’ thay đổi trong khi thực hiện chương trình. Chúng ta hãy xét một sô' ví dụ đê’ hiểu vai trò của biến nhớ trong lập trình. Ví dụ 1. Giả sử cần in kết quả của phép cộng 1 5 + 5 ra màn hình. Trong bài thực hành 2, ta đã biết có thê’ sử dụng câu lệnh Pascal sau đây: writeln (15+5); Tình hình sẽ khác, nếu như hai số 1 5 và 5 được nhập trước từ bàn phím (hoặc là các kết quả tính toán trước đó). Sau khi nhận được các số 1 5 và 5, chương trình lưu trữ các số này ở những vị trí nào đó trong bộ nhớ. Chúng ta không biết giá trị của các số được nhập từ trước (hoặc các kết quả tính toán trung gian) nên không thê’ tính được tổng các số đã nhập vào đê’ sử dụng lệnh in ra màn hình. Vì thế ta sử dụng hai biến X và Y đê’ lưu giá trị của các số được nhập vào, tức 1 5 và 5 (hoặc kết quả tính toán trung gian), sau đó có thể sử dụng lệnh writeln(X+Y); đê’ in kết quả ra màn hình. Với việc sử dụng biến như trên, chương trình sẽ tự biết lấy các số 1 5 và 5 từ những vị trí nào trong bộ nhớ đê’ thực hiện phép cộng (h. 24). Ví dụ này cũng cho thấy, một cách hình ảnh, có thể xem hai biến X và Y như là “tên” của các vùng nhớ chứa các giá trị tương ứng , . , 100 + 50 . 100 + 50 Ví dụ 2. Giá sứ can tính giá trị cúa các biêu thức 2 và 5—— sau đó in kết quả ra màn hình. Chúng ta có thể tính các biểu thức này một cách trực tiếp. Để ý rằng tử số trong các biểu thức là như nhau. Do đó có thể tính giá trị tử sô' và lưu tạm thời trong một biến trung gian X, sau đó thực hiện các phép chia, về mặt toán học, điểu này được thực hiện như sau (h. 25): X = 100 + 50 Y = X/3 z = X/5 Hình 25 Khai báo biến Tất cả các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình. Việc khai báo biến gồm: Khai báo tên biến', Khai báo kiểu dữ liệu của biến. Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình. Ví dụ 3. Hình 26 là một ví dụ về cách khai báo biến trong Pascal: var m,n : integer; s, dientich: real; thong_bao: string; Hình 26 Trong ví dụ trên: var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến, m, n là các biến có kiểu nguyên (integer), s, dientich là các biến có kiểu thực (real), thong_bao là biến kiểu xâu (string). Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau. Sử dụng biến trong chương trình Sau khi khai báo, ta có thể sử dụng các biến trong chương trình. Các thao tác có thể thực hiện với các biến là: Gán giá trị cho biến; Tính toán với giá trị của biến. Kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến thường phải trùng với kiểu của biến và khi được gán một giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xoá đi. Ta có thể thực hiện việc gán giá trị cho biến tại bất kì thời điểm nào trong chương trình, do đó giá trị của biến có thể thay đổi. Câu lệnh gán giá trị trong các ngôn ngữ lập trình thường có dạng: Tên biến <- Biểu thức cần gán giá trị cho biến', trong đó, dấu <- biểu thị phép gán. Ví dụ: X <—c/b (biến X nhận giá trị bằng -c/bỵ, X <- / (biến X được gán giá trị của biến /); /<-/■+ 5 (biến i được gán giá trị hiện tại của /■ cộng thêm 5 đơn vị). Việc gán giá trị cho biến còn có thể thực hiện bằng câu lệnh nhập dữ liệu. Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, kí hiệu của câu lệnh gán cũng có thể khác nhau. Ví dụ, trong ngôn ngữ Pascal, người ta kí hiệu phép gán là dấu kép = để phân biệt với dấu bằng (=) của phép so sánh. Ví dụ 4. Bảng dưới đây mô tả lệnh gán giá trị và tính toán với các biến trong Pascal: Lệnh trong Pascal Ý nghĩa X:=12; Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X. X; =Y; Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X. X:=(a+b)/2; Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X. X: =x+l; Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X. Hằng Ngoài công cụ chính để lưu trữ dữ liệu là biến, các ngôn ngữ lập trình còn có công cụ khác là hằng. Khác với biến, hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chưong trình. Giống như biến, muốn sử dụng hằng, ta cũng cần phải khai báo tên của hằng. Tuy nhiên hằng phải được gán giá trị ngay khi khai báo. Dưới đây là ví dụ khai báo hằng trong Pascal: const pi = 3.14; bankinh = 2; Hình 27 trong đó: const là từ khoá để khai báo hằng, Các hằng pi, bankinh được gán giá trị tưong ứng là 3.14 và 2. Với khai báo trên, để tính chu vi của hình tròn, ta có thể dùng câu lệnh sau: chuvi:= 2*pi*bankinh; Việc sử dụng hằng rất hiệu quả nếu giá trị của hằng (bán kính) được sử dụng trong nhiều câu lệnh của chương trình. Nếu sử dụng hằng, khi cần thay đổi giá trị, ta chỉ cần chỉnh sửa một lần, tại nơi khai báo mà không phải tìm và sửa trong cả chương trình. Cần lưu ý rằng ta không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng (như đối với biến) ở bất kì vị trí nào trong chương trình. Ví dụ, đối với các hằng p và bankinh đã khai báo ở trên, các câu lệnh gán sau đây trong chương trình là không hợp lệ: pi: = 3.1416; bankinh:= bankinh + 2; GHI NHÓ Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Biến vầ hằng phải được khai báo trước khi sử dụng. R32; Câu hổi vầ bài tập Giở sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thục, X là biến vối kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không? A:= 4; b) X:= 3242; c) X:= '3242'; d) A:= 'Ha Noi'. Nêu sụ khác nhau giữa biến và hàng. Cho một vài ví dụ về khai báo biến và hằng. Giở sửta đã khai báo một hằngPivói giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân chưong trình được không? Tại sao? Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? var tb: real; var 4hs: integer; const X : real; var R = 30; Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chưong trình dưới đây và sửa lại cho đúng; var a, b := integer; const c := begin a : = 200 b: = a/c; write(b); readln end. Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chưong trình để giãi các bài toán dưới đây: Tính diện tích s của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tưong ũng h (a và h là các số tụ nhiên đưạc nhập vào tù bàn phím). Tính kết quà c của phép chia lây phần nguyên và kết quá d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b.

Các bài học tiếp theo

  • Bài thực hành 3. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
  • Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
  • Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
  • Bài thực hành 4. SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF ... THEN
  • Bài 7. CÂU LỆNH LẶP
  • Bài thực hành 5. SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR ... DO
  • Bài 8. LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚC
  • Bài thực hành 6. SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE ... DO
  • Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
  • Bài thực hành 7. XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Các bài học trước

  • Bài thực hành 2. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN
  • Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
  • Bài đọc thêm 2. MỘT SỐ BẢNG CHỌN THƯỜNG DÙNG TRONG PASCAL
  • Bài thực hành 1. LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
  • Bài đọc thêm 1. MỘT SỐ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH THÔNG DỤNG
  • Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
  • Bài 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

SGK Tin Học 8

  • Phần 1. Lập trình đơn giản
  • Bài 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
  • Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
  • Bài đọc thêm 1. MỘT SỐ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH THÔNG DỤNG
  • Bài thực hành 1. LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
  • Bài đọc thêm 2. MỘT SỐ BẢNG CHỌN THƯỜNG DÙNG TRONG PASCAL
  • Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
  • Bài thực hành 2. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN
  • Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH(Đang xem)
  • Bài thực hành 3. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
  • Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
  • Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
  • Bài thực hành 4. SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF ... THEN
  • Bài 7. CÂU LỆNH LẶP
  • Bài thực hành 5. SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR ... DO
  • Bài 8. LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚC
  • Bài thực hành 6. SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE ... DO
  • Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
  • Bài thực hành 7. XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
  • Phần 2. Phần mềm học tập
  • Bài 10. LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAKOUT
  • Bài 11. HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
  • Bài 12. QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA

Từ khóa » Gán Giá Trị Cho Biến X Bằng Lệnh Nhập Dữ Liệu