Các Loại Dính Khớp Sọ Thường Gặp ở Trẻ Em - Bệnh Viện Vinmec

  • Trang chủ
  • Thẩm mỹ
  • Sức khỏe
  • Nhóm
  • Video
  • Hình ảnh
  • Bảng giá dịch vụ
  • Kết nối bạn bè
  • Tin thẩm mỹ - sức khỏe
  • Tin tức
  • Blog tổng hợp
Xem thêm Cài đặt app suckhoe123 để kết nối nhanh với chuyên gia: Tải app android suckhoe123 Tải app ios suckhoe123
  • Công cụ
    • Trắc nghiệm da...
    • Thuật ngữ y khoa
    • Từ điển y khoa
    • Chỉ số BMI
    • Công cụ tính BMR
  • Trang thẩm mỹ
  • Trang sức khỏe
  • Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép DMCA.com Protection Status Các loại dính khớp sọ thường gặp ở trẻ em Bác sĩ gia đình 09:28 +07 Thứ tư, 17/08/2022 Chia sẻ
    • Chia sẻ ngay
    • Chia sẻ lên bảng tin
    • Chia sẻ lên trang bạn bè
    • Chia sẻ vào nhóm
    • Sao chép liên kết
    Dị tật dính khớp sọ sớm ở trẻ em là một dị tật tương đối ít gặp. Loại dị tật này không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn hạn chế sự phát triển của não bộ, ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển thể chất và tâm thần của trẻ.

    1. Dính khớp sọ ở trẻ em là gì ?

    Dị tật dính khớp sọ sớm ở trẻ em là một dị tật bẩm sinh xảy ra khi các đường khớp sọ dính với nhau sớm. Bình thường các khớp này sẽ cài vào nhau lúc trẻ được 2 – 4 tuổi và chỉ dính thật sự sau 20 tuổi.

    Có hai cơ chế chính hoặc là do bệnh lý của xương sọ (dính khớp sọ nguyên phát) hoặc là do bệnh lý của não bộ không phát triển được nên các khớp sọ bị đóng sớm (dính khớp sọ thứ phát gây tật đầu nhỏ).

    2. Các loại dị tật dính khớp sọ sớm

    Các loại dính khớp sọ thường gặp ở trẻ em
    Hình ảnh một số loại dính khớp sọ

    2.1 Dính đường khớp vành một bên (Coronal synostosis)

    Đường khớp vành một bên bắt đầu từ tai và đi vào khớp dọc. Tính trạng đóng sớm đường khớp này sẽ dẫn đến dị tật đầu méo trước. Điều này có thể khiến trán của trẻ dẹt ở một bên, hốc mắt bên khớp bị dính sẽ bị kéo lên trên và mũi cũng bị lệch sang một bên. Tình trạng này nếu không được điều trị sớm có thể dẫn đến giảm thị lực hay thậm chí là mù mắt ở một bên.

    2.2 Dính đường khớp lăm-đa (Lamboidal synostosis)

    Đóng sớm đường khớp lăm-đa sẽ dẫn đến một tình trạng dị tật đầu méo sau. Loại dị tật này có thể khiến đầu méo phía sau, xương chũm bị nhô ra và tai cũng bị lệch ra sau. Tình trạng này là loại dị tật hiếm gặp nhất và có thể được chẩn đoán nhầm là tật đầu méo do tư thế.

    2.3 Dính đường khớp vành hai bên (Bicoronal synostosis)

    Xảy ra khi cả hai bên trái và phải của đường khớp vành đều dính. Hai khớp vành đóng sớm sẽ dẫn đến tình trạng tật đầu ngắn và rộng. Dị tật này làm cho phần trán và cung mày bị dẹt, nâng lên cao và lõm vào trong.

    2.4 Dính đường khớp trán (Metopic synostosis)

    Đường khớp trán bắt đầu từ mũi và đến khớp dọc. Nếu khớp này đóng sớm có thể gây ra tình trạng tật đầu hình tam giác. Dị tật này làm cho trẻ có trán nhọn, gờ xương nhô cao giữa trán, hộp sọ hình tam giác và hai mắt quá gần nhau.

    2.5 Dính đường khớp dọc (Sagittal synostosis)

    Đây là loại dị tật dính khớp sọ sớm phổ biến nhất, chiếm tỷ lệ đến 3-5/1.000 ca trẻ sơ sinh. Khi khớp này đóng sớm có thể gây ra tình trạng tật đầu hình thuyền. Bởi vì hộp sọ không thể mở rộng sang hai bên, nó buộc phải phát triển về phía trước và phía sau, từ đó khiến trán của bé nhô ra, đầu dài ra chiều trước sau và hẹp đường kính ngang.

    3. Điều trị

    Các loại dính khớp sọ thường gặp ở trẻ em
    Độ tuổi tốt nhất để phẫu thuật là từ 3-6 tháng tuổi, lúc này xương sọ của trẻ còn mỏng nên dễ can thiệp hơn

    Điều trị chủ yếu là phẫu thuật cắt bỏ các đường khớp bị dính, tạo hình lại một phần hay toàn bộ hộp sọ, tạo không gian để não bộ phát triển và cải thiện thẩm mỹ cho trẻ. Độ tuổi tốt nhất để phẫu thuật là từ 3-6 tháng tuổi, lúc này xương sọ của trẻ còn mỏng nên dễ can thiệp hơn.

    Đối với những trường hợp dính khớp sọ đơn thuần, chỉ cần 1 lần mổ tạo hình là có thể mang lại hiệu quả tốt. Trong những trường hợp dính khớp sọ phức tạp, thường cần can thiệp nhiều giai đoạn, bắt đầu từ 3 tháng tuổi cho đến 10 tuổi. Phẫu thuật tạo hình sọ là phẫu thuật lớn và thường kéo dài từ 5 - 8 giờ

    Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

    Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ Em Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ Em

    Không chỉ dành cho phụ nữ đã kết hôn hoặc có quan hệ tình dục mới cần phải khám phụ khoa. Trẻ em cũng có thể mắc bệnh phụ khoa nếu không được chăm sóc đúng cách. Do đó, việc khám phụ khoa trẻ em và lưu ý khi đưa trẻ đi khám cũng rất quan trọng.

    Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻ Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻ

    ​​​​​​​Suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng đang là vấn đề quan trọng đối với việc nâng cao sức khỏe của trẻ em các nước đang phát triển và ở Việt Nam hiện nay. Đây là tình trạng bệnh lý theo tác động của sự nhiễm trùng, xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein và năng lượng lâu dài, dẫn đến sự chậm phát triển về thể chất cũng như tinh thần của trẻ.

    Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ em Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ em

    Thông thường chiếc răng sữa đầu tiên mọc khi trẻ được 6 tháng tuổi, và phần lớn trẻ mọc đủ 20 răng sữa (10 răng hàm trên và 10 răng hàm dưới) trước khi lên 3 tuổi. Sau đó các răng sữa rụng dần và sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn tương ứng. Đây chính là giai đoạn mà các bậc phụ huynh cần theo dõi sát sao sự phát triển răng miệng của con mình.

    Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biết Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biết

    Viêm nướu răng cấp tính là một trong những bệnh lý phổ biến ở vùng miệng của trẻ. Bệnh thường dễ chẩn đoán và điều trị ở mức độ nhẹ, tuy nhiên có thể nặng hơn nếu không được chữa trị kịp thời. Phát hiện viêm nướu răng sớm sẽ giúp điều trị tốt, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát cũng như các ảnh hưởng đến răng, cấu trúc xương và các mô khác.

    Tháng thứ 11 sau khi bé chào đời Tháng thứ 11 sau khi bé chào đời

    Trẻ 11 tháng tuổi cực kỳ tò mò với tất cả mọi thứ đang tồn tại. Giờ đây trẻ ngày càng trở nên độc lập hơn bao giờ hết, và những gì phát triển ở trẻ thời điểm này sẽ tiếp tục đi theo trẻ nhiều năm sau này.

    Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

    Viêm họng thông thường và viêm họng do strep (liên cầu khuẩn) khác nhau như thế nào?

    - Chào bác sĩ! Họng của con tôi bị sưng, đỏ. Bác sĩ cho tôi hỏi, cháu bị viêm họng thông thường hay bị viêm họng do strep (liên cầu khuẩn) gây nên ạ? Và những dấu hiệu nào thực sự là tình trạng nhiễm trùng vi khuẩn trep? Cảm ơn bác sĩ!

    • 4 năm trước
    • 1 trả lời
    • 898 lượt xem

    Bé khóc mà không có nước mắt thì có bình thường không?

    Bác sĩ ơi, cho em hỏi, bé nhà em được 3 tuần tuổi, mỗi khi cháu khóc đều không ra nước mắt. Như thế thì có bình thường không ạ?

    • 4 năm trước
    • 1 trả lời
    • 2355 lượt xem

    Bé sốt cao có gây tổn thương não không?

    Khi bé bị sốt quá cao có gây tổn thương lên não không ạ? Và sốt cao bao nhiêu độ thì sẽ ảnh hưởng đến não?

    • 4 năm trước
    • 1 trả lời
    • 864 lượt xem

    Bé thường chảy nước mắt khi bị cảm lạnh, điều này có bình thường không?

    Bé nhà tôi thường chảy nước mắt khi bị cảm lạnh. Tôi phải làm gì để khắc phục tình trạng này, thưa bác sĩ?

    • 4 năm trước
    • 1 trả lời
    • 3364 lượt xem

    Thực phẩm nào thường gây dị ứng nhiều nhất ở trẻ em?

    Bé nhà tôi thỉnh thoảng lại bị dị ứng. Bác sĩ cho tôi hỏi, những loại thực phẩm nào trẻ em dễ bị dị ứng nhất ạ? Cảm ơn bác sĩ!

    • 4 năm trước
    • 1 trả lời
    • 696 lượt xem
    Video có thể bạn quan tâm 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 09:23 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ Trẻ sơ sinh “đại kỵ” mồ hôi trộm: Hiểu để chăm sóc con hiệu quả!!Với sức đề kháng còn non yếu, làn da sơ sinh mỏng manh dễ bị tác động bởi... 3 năm trước 1049 Lượt xem CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC GIÚP TRẺ TĂNG CHIỀU CAO, TĂNG CÂN, TĂNG TRÍ NÃO & PHÒNG, TRỊ CÁC BỆNH LÝ DINH DƯỠNG HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC GIÚP TRẺ TĂNG CHIỀU CAO, TĂNG CÂN, TĂNG TRÍ NÃO & PHÒNG, TRỊ CÁC BỆNH LÝ DINH DƯỠNG HIỆU QUẢ 02:18 CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC GIÚP TRẺ TĂNG CHIỀU CAO, TĂNG CÂN, TĂNG TRÍ NÃO & PHÒNG, TRỊ CÁC BỆNH LÝ DINH DƯỠNG HIỆU QUẢ 3 năm trước 1253 Lượt xem Tin liên quan Tật dính thắng lưỡi ở trẻ  (lưỡi chẻ hình trái tim) có bình thường không? Tật dính thắng lưỡi ở trẻ (lưỡi chẻ hình trái tim) có bình thường không? Những loại thuốc không nên cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ tập đi uống Những loại thuốc không nên cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ tập đi uống

    Luôn phải tham vấn ý kiến ​​bác sĩ trước khi cho con hoặc trẻ mới biết đi uống bất kỳ loại thuốc nào, đặc biệt nếu đó là lần đầu tiên. Trẻ nhỏ có nhiều khả năng xảy ra phản ứng phụ với thuốc hơn so với người lớn, vì vậy cho trẻ dùng thuốc theo toa hoặc không kê toa (OTC) - ngay cả thuốc "tự nhiên" hoặc "thảo dược" - là việc làm cần hết sức thận trọng.

    Sự tích tụ ráy tai và cách loại bỏ Sự tích tụ ráy tai và cách loại bỏ

    Mặc dù bạn có thể nghĩ rằng nó thật gớm, nhưng ráy tai thực sự rất quan trọng trong việc giữ cho tai sạch và khỏe mạnh.

    Xử lý chấn thương mắt ở trẻ em Xử lý chấn thương mắt ở trẻ em

    Hãy đưa bé thẳng đến phòng khám bác sĩ nếu bạn không thể lấy vật trong mắt bé ra hoặc nếu đã lấy nhưng bé dường như đang rất đau. Đau có thể là dấu hiệu cho thấy mắt bị tổn thương.

    Dính môi bé ở bé gái Dính môi bé ở bé gái

    Bác sĩ nói rằng con gái tôi bị dính môi bé. Đó là gì?

    Dr Duy Thành

    Bauman

    Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » đầu Dính đường Khớp Dọc