Các Loại Hình Của Du Lịch Bền Vững - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Sinh học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 52 trang )
2. Du lịch dựa vào cộng đồngLà loại hình du lịch tập trung vào sự tham gia củangười dân địa phương trong việc quản lý du lịch vàphân phối lợi nhuận. Loại hình du lịch này được tổchức bởi người dân địa phương và vì người dân địaphương. Các loại hình du lịch dựa vào cộng đồngnhằm các mục đích:a. Bảo tồn các nguồn tài nguyên văn hoá và thiên nhiên,b. Tạo ra các phúc lợi kinh tế và những phúc lợi khác chocác cộng đồng,c. Thúc đẩy và trao quyền cho các cộng đồng nhằm xâydựng quyền sở hữu các nguồn tài nguyên,d. Đảm bảo chất lượng thoả mãn cho du khách,e. Đảm bảo sự quản lý bền vững.3. Du lịch sinh tháiTổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đãđưa ra định nghĩa về du lịch sinh thái như sau:“Du lịch sinh thái là loại hình du lịch có tráchnhiệm đối với môi trường ở các khu thiên nhiêntương đối còn hoang sơ với mục đích thưởngngoạn thiên nhiên và các giá trị văn hoá kèm theocủa quá khứ và hiện tại, thúc đẩy công tác bảotồn, có ít tác động tiêu cực đến môi trường và tạora các ảnh hưởng tích cực về mặt kinh tế - xã hộicho cộng đồng địa phương”Trong hơn 15 năm qua, du lịch sinh thái phát triểnmạnh mẽ như một ngành công nghiệp đặc biệt vàlà một hình thức riêng của phát triển bền vững.Hiện nay, du lịch sinh thái là loại hình du lịch bềnvững thông dụng nhất.3. Công nghiệp hóa và đô thị hóa3.1. Nguồn gốc của công nghiệp hóa và đô thị hóaCông nghiệp hóa và đô thị hóa là quá trình tiến hóa vàphát triển kinh tế xã hội của loài người. Khi nhữnglàng xóm bắt đầu phân hóa trở thành những trungtâm thủ công nghiệp và dịch vụ buôn bán thì nhữnglàng xóm và cộng đồng đó đã dần dần phát triểnthành những trung tâm công nghiệp và đô thị.Đời sống và sản xuất ở các đô thị và khu công nghiệpđòi hỏi phải cải tiến giao thông, đường sá, nhà ở, khuvệ sinh, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước,...Công nghiệp phát triển, các tiến bộ khoa học kỹ thuậtgia tăng, đặc biệt là các công trình xây dựng đã làmcho đô thị, khu công nghiệp có nhiều sắc thái riêngkhác hẳn nông thôn.Tóm lại công nghiệp hóa và đô thị hóa là sự tập trungvà phát triển kinh tế xã hội ở mức cao hơn so với nềnsản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, kèm theo làsự phát triển dân số.3.2. Đô thị hoá ở thế kỷ XIX và hiện nayĐầu thế kỷ XIX, quá trình đô thị hóa phát triển mạnh, gắn vớicuộc cách mạng công nghiệp. Đặc biệt quá trình đô thị hóa công nghiệp hóa bùng phát mạnh trong khoảng 25 năm cuốithế kỷ XX.Đô thị chỉ chiếm 0,3% diện tích bề mặt trái đất, nhưng tỷ lệdân số đã tăng lên rất nhiều, từ 19% năm 1920 lên 25% năm1940, 33% năm 1960, tới 46 % vào năm 1990 và 51% năm2000. Dự kiến đến năm 2025 dân số thế giới sẽ là 8,5 tỷ ngườivà tỷ lệ dân số đô thị chiếm khoảng 60%.Tốc độ đô thị hoá ở các nước đang phát triển nhanh hơn cácnước phát triển. So với năm 1950, tốc độ đô thị hóa năm 2000ở các nước phát triển là 2,2 lần, ở các nước đang phát triển là6,6 lần. Theo dự báo, đến năm 2025 các con số tương ứng sẽlà 2,6 lần và 13 lần.Về công nghiệp, xu hướng gần đây là hình thành các khu côngnghiệp tập trung: năm 1995, Liên Hiệp Quốc đã thống kê thếgiới có khoảng 12.000 khu công nghiệp với diện tích nhỏ nhấtlà 1 ha, lớn nhất đến 10.000 ha.Xu hướng đô thị hóa trên thế giới84Urban Population83Percent756041473038371715World55545375AfricaAsia19502000LatinAmerica/CaribbeanMoreDevelopedRegions2030Source: United Nations, World Urbanization Prospects: The 2001 Revision (medium scenario), 2002.3.3. Chất lượng môi trường ở các siêu đô thịTrên thế giới nếu chỉ tính riêng số thành phố cóqui mô dân số trên 5 triệu người thì năm 1950 có10 và tới năm 2000 con số đó đã là 27 thành phố.Đáng chú ý là trong số đó chỉ có 4 thành phố làcủa các nước công nghiệp phát triển, còn lại 23thành phố thuộc các nước đang phát triển.Trong giai đoạn hiện nay, các thành phố lớn có xuhướng phát triển thành các đô thị khổng lồ dotăng qui mô về dân số và diện tích, gọi là xuhướng siêu đô thị hóa.Theo UNDIESA (1986), một thành phố được coi làsiêu đô thị khi số dân tối thiểu là 8 triệu dân. Còntheo World Bank (1991), thành phố phải có sốdân trên 10 triệu người. Trong khi đó, theo Doganvà Kasarda (1998) thì chỉ cần trên 4 triệu dân làđã trở thành siêu đô thị.World's Largest Cities 1975(Source: United Nations)1. Tokyo 19.8 million2. New York 15.9 million3. Shanghai 11.4 million4. México 11.2 million5. São Paulo 9.9 million6. Osaka 9.8 million7. Buenos Aires 9.1 million8. Los Angeles 8.9 million9. Paris 8.9 million10. Beijing 8.5 millionWorld's Largest Cities 2015(Source: United Nations)1. Tokyo 28.7 million2. Bombay 27.4 million3. Lagos 24.4 million4. Shanghai 23.4 million5. Jakarta 21.2 million6. São Paulo 20.8 million7. Karachi 20.6 million8. Beijing 19.4 million9. Dhaka 19.0 million10. México 18.8 million20 siêu đô thị trên thế giới3.4. Các vấn đề môi trường và xã hội liên quanđến đô thị hoá -công nghiệp hoá1. Đô thị hoá và nghèo đóiNăm 1980, ước tính có 40 triệu hộ gia đình đô thịnghèo đói so với 80 triệu hộ nghèo đói ở nông thôn.Vào năm 2000 các hộ nghèo đói tuyệt đối ở đô thịtăng lên 76% chiếm 72 triệu hộ, trong khi số các hộnghèo ở nông thôn giảm xuống 29% với 56 triệu hộ.Theo số liệu điều tra của Uỷ ban kinh tế châu MỹLatinh và Caribe thì 22% dân Panama City (1983),25% dân đô thị Costa Rica (1982), 64% dânGuatemala City (1983), 45% dân Santiago de Chile(1985) nghèo đói (UNDP, 1989)Những cố gắng xoá đói giảm nghèo cho dân đô thị lạicàng thu hút sự di cư từ nông thôn ra thành thị và làmtiêu tán hết các thành quả tạo ra.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Môi trường & Con người - P4
- 52
- 1,042
- 4
- Quyết định 36/2007/QĐ-TTg Phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đòan Dầu khí Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 1
- 0
- 0
- Chỉ thị 47/CT-UB-KT năm 1997 về việc tổ chức Tết Mậu Dần năm 1998 do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành
- 3
- 0
- 0
- Quyết định 41/2008/QĐ-BCT phê duyệt quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng nhóm khoáng chất công nghiệp (Serpentin, Barit, Grafit, Fluorit, Bentonit, Diatomit và Talc) đến năm 2015, có xét đến năm 2025 do Bộ trưởng Bộ Công thương ban
- 18
- 0
- 0
- Thông báo số 45/BC-BYT về tình hình bệnh cúm A (H5N1) và các biện pháp phòng, chống dịch do Bộ Y tế ban hành
- 2
- 0
- 0
- Quyết định 1152/2003/QĐ-BTNMT ban hành quy chế làm việc của Bộ Tài nguyên và Môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 11
- 0
- 0
- Thông báo số 98/TB-BGTVT về kết luận của Bộ trưởng Bộ GTVT tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Quảng Bình do Bộ Giao thông Vận tải ban hành
- 2
- 0
- 0
- Nghị định 67-CP năm 1960 quy định chế độ thuế thu vào các nghề làm gia công cho Mậu dịch quốc doanh và các cơ quan Nhà nước do Hội Đồng Chính Phủ ban hành.
- 1
- 0
- 0
- Công văn số 4706/TCT-PCCS của Tổng cục Thuế về việc thuế giá trị gia tăng
- 1
- 0
- 0
- Công văn 168/CT-TTHT về hóa đơn do Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh ban hành
- 1
- 0
- 0
- Quyết định 1668/QĐ-TTg năm 2007 về việc thăng cấp bậc từ hàm thiếu tướng lên trung tướng đối với đồng chí Trần Quang Minh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục hậu cần, Bộ Công an do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 1
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.55 MB) - Môi trường & Con người - P4-52 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Loại Hình Du Lịch Bền Vững ở Việt Nam
-
Du Lịch Bền Vững Là Gì?
-
Du Lịch Bền Vững | Gợi ý 6 điểm đến HOT ở Việt Nam - Vinpearl
-
Các Loại Hình Du Lịch Phổ Biến Hiện Nay Là Gì & Có Gì Hấp Dẫn?
-
Một Số Loại Hình Du Lịch Hướng Đến Bền Vững - CanhQuan.Net
-
Thực Trạng Và Giải Pháp Xây Dựng Du Lịch Bền Vững Tại Việt Nam
-
Du Lịch Bền Vững
-
Phát Triển Du Lịch Bền Vững Là Gì? Giải Pháp Phát ... - Luật Dương Gia
-
[PDF] CÁC KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG - NET
-
Du Lịch Cộng đồng & Sinh Kế Bền Vững - Báo Nhân Dân
-
Du Lịch Bền Vững - Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Ngành CN Không Khói
-
Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Bền Vững - Tạp Chí Công Thương
-
Liên Kết Phát Triển Du Lịch Bền Vững: Định Vị Sản Phẩm đặc Sắc
-
Du Lịch Bền Vững - Bài 1: Lan Tỏa Hình ảnh Du Lịch Việt Nam Xanh