Các Loại Rủi Ro Kiểm Toán - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >
Các loại rủi ro kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.71 KB, 75 trang )

Khoa Kế toán1.2. Lý luận chung về rủi ro kiểm toán 1.2.1. Khái niệmTheo chuẩn mực kiểm toán số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ” rủi ro kiểm toán Audit Risk - AR là rủi ro do kiểm tốn viên và cơng ty kiểmtốn đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm tốn còn có những sai sót trọng yếu.Vì vậy, khi lập kế hoạch kiểm tốn cho một hợp đồng kinh tế, kiểm toán viên phải dự kiến các trường hợp rủi ro và những trình tự, những thủ pháp kiểmtoán nhằm phát hiện ra những sai lầm nghiêm trọng trong BCTC mà nguồn gốc của nó là các gian lận và sai sót. Kiểm tốn viên phải lập kế hoạch kiểm toán vàthực thi kế hoạch kiểm toán với thái độ thận trọng để rủi ro kiểm tốn nếu xảy ra thì cũng ở mức độ chấp nhận được. Mức độ rủi ro kiểm toán cao hay thấpquyết định khối lượng cơng việc kiểm tốn cần tiến hành. Vì vậy, cần phải tiến hành phân loại rủi ro, xem xét mối quan hệ tác động giữa các loại rủi ro đếnkhối lượng công việc kiểm tốn cần phải tiến hành, cũng như các trình tự và thủ pháp kiểm tốn thích hợp để thực hiện kế hoạch kiểm toán.

1.2.2. Các loại rủi ro kiểm toán

a Rủi ro tiềm tàng Inherent Risk – IR Theo chuẩn mực kiểm toán số 400 “ đánh giá rủi ro và kiểm sốt nội bộ”thì rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽhoặc tính gộp, mặc dù có hay khơng hệ thống kiểm soát nội bộ. Mức độ rủi ro tiềm tàng phụ thuộc vào đặc điểm tình hình kinh doanh củakhách thể kiểm tốn, loại hình kinh doanh và cả năng lực nhân viên của khách thể kiểm toán. Kiểm toán viên khơng tạo ra cũng khơng kiểm sốt, họ chỉ có thểđánh giá chúng. Việc phân tích rủi ro tiềm tàng có một ý nghĩa quan trọng trong khi lập kế hoạch kiểm toán. Mức độ rủi ro tiềm tàng là cơ sở lựa chọn các thủKhoa Kế toán pháp kiểm tốn, xác định khối lượng cơng việc, thời gian, biên chế và chi phícần thiết cho một cuộc kiểm tốn. Sự phân tích, đánh giá rủi ro tiềm tàng được thực hiện hàng năm như là một bộ phận của q trình lập kế hoạch kiểm tốn.Khi đánh giá rủi ro tiềm tàng kiểm toán viên cần phải xem xét, đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng như:- Bản chất công việc kinh doanh của khách hàng: Rủi ro tiềm tàng đối với một số tài khoản nhất định bị ảnh hưởng bởi bảnchất cơng việc kinh doanh của khách hàng. Ví dụ, có khả năng rủi ro lớn hơn về hàng tồn kho lạc hậu ở một số xí nghiệp xuất hàng điện tử so với xí nghiệpluyện kim. Rủi ro tiềm tàng có khả năng khác nhau nhiều nhất giữa các doanh nghiệp đối với các tài khoản như tồn kho, các khoản phải thu và tài sản cố định.- Tính liêm chính của Ban quản trị: Khi ban quản trị bị khống chế bởi một hoặc một số ít cá nhân thiếu liêmchính, khả năng báo cáo tài chính bị báo cáo sai nghiêm trọng tăng lên rất cao. Thường thì ban quản trị có một mức độ liêm chính hợp lý nhưng khơng thểđược xem là hồn tồn trung thực trong mọi cách xử sự. - Động cơ của khách hàng:Trong nhiều trường hợp, Ban quản trị tin rằng sẽ có lợi nếu báo cáo sai. Ví dụ, nếu Ban quản trị nhận được tiền thưởng theo tỷ lệ lợi nhuận thì có thể cóxu hướng báo cáo dư lợi nhuận thu Ban quản trị muốn công ty nộp các khoản thuế ít đi. Nếu Ban quản trị thiếu trung thực thì họ có thể vì một số động cơ màlập báo cáo tài chính sai. - Kết quả của các cuộc kiểm tốn lần trước:Những sai số được tìm thấy trong lần kiểm tốn của năm trước có khả năng xuất hiện trở lại trong lần kiểm toán của năm nay cao. Điều này là do rấtnhiều loại sai số có bản chất hệ thống, việc thay đổi những sai lầm thường có sựKhoa Kế tốn chậm chễ nhất định. Do đó, KTV sẽ phải lưu ý đến kết quả của cuộc kiểm toántrong năm trước. - Hợp đồng ban đầu với hợp đồng gia hạnCác KTV sẽ thu thập được kinh nghiệm và kiến thức về khả năng sai sót sau khi kiểm tốn một khách hàng trong vài năm. Việc thiếu kết quả kiểm toáncủa những năm trước sẽ gây cho hầu hết kiểm toán viên phải sử dụng mức rủi ro tiềm tàng cao hơn đối với lần kiểm toán đầu so với kiểm toán sau mà khơng tìmthấy sai sót nghiêm trọng. Hầu hết KTV xây dựng một mức rủi ro tiềm tàng cao trong năm đầu tiên kiểm toán và giảm dần trong những năm sau khi họ đã cókinh nghiệm. - Các bên có liên quanTrên thực tế khơng phải cơng ty nào cũng hạch toán các nghiệp vụ một cách độc lập mà giữa các nghiệp vụ kinh tế còn liên quan đến nhiều bên như:công ty mẹ-con, những đơn vị mới sát nhập. Vì vậy, việc những bên liên quan có vấn đề ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng là điều mà KTV phải chú trọng.- Các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên Các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên với khách hàng có khả năngsai sót nhiều hơn các nghiệp vụ hàng ngày vì khách hàng thiếu kinh nghiệm khi vào sổ chúng.- Số lượng tiền của các số dư tài khoản: KTV thường cho rằng các số dư tài khoản có số dư bằng tiền lớn thì cókhả năng sai sót nhiều hơn những tài khoản có số dư bằng tiền nhỏ. Do đó, rủi ro tiềm tàng thường cao hơn và cần nhiều bằng chứng kiểm toán để kiểm trahơn.Khoa Kế toán - Cấu tạo của tổng thể:Các khoản mục cá biệt tạo thành một tổng thể cũng thường ảnh hưởng đến quá trình ước tính của kiểm tốn viên về sai sót trọng yếu. Ví dụ, hầu hếtkiểm tốn viên sẽ sử dụng mức rủi ro cố hữu cao hơn đối với các khoản phải thu khi hầu hết các tài khoản đã quá hạn đáng kể so với các khoản phải thu đúnghạn. Trên cơ sở xem xét những yếu tố có ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng, kiểmKTV đánh giá loại rủi ro này trên hai phương diện: + Trên phương diện báo cáo tài chính:Sự liêm khiết, kinh nghiệm và hiểu biết của Ban giám đốc cũng như sự thay đổi thành phần Ban quản lý xảy ra trong niên độ kế tốn;Trình độ và kinh nghiệm chun mơn của kế toán trưởng, của các nhân viên kế toán chủ yếu, của KTV nội bộ và sự thay đổi nếu có của họ;Những áp lực bất thường đối với Ban giám đốc, đối với kế toán trưởng, nhất là những hồn cảnh thúc đẩy Ban giám đốc, kế tốn trưởng phải trình bàybáo cáo tài chính khơng trung thực; Đặc điểm kinh doanh của đơn vị, như: quy trình cơng nghệ, cơ cấu vốn,các đơn vị phụ thuộc, phạm vi địa lý, hoạt động theo mùa vụ; Các nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị, như các biếnđộng về kinh tế, về cạnh tranh, sự thay đổi về thị trường mua, thị trường bán và sự thay đổi của hệ thống kế toán đối với lĩnh vực hoạt động của đơn vị.+ Trên phương diện số dư tài khoản và loại nghiệp vụ: BCTC có thể chứa đựng những sai sót như: BCTC có những điều chỉnhliên quan đến niên độ trước; BCTC có nhiều ước tính kế tốn, hoặc trong năm tài chính có sự thay đổi chính sách kế tốn;Khoa Kế tốn Việc xác định số dư và số phát sinh của các tài khoản và nghiệp vụ kinhtế như: Số dư các tài khoản dự phòng, nghiệp vụ kinh tế đối với chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu tài sản cố định tính vào chi phí hay tính tăng nguyêngiá tài sản cố định; Mức độ dễ bị mất mát, biển thủ tài sản như: phát sinh nhiều nghiệp vụthu, chi tiền mặt, tạm ứng tiền với số lượng lớn, thời gian thanh toán dài…; Mức độ phức tạp của các nghiệp vụ hay sự kiện quan trọng đòi hỏi phảicó ý kiến của chuyên gia; Việc ghi chép các nghiệp vụ bất thường và phức tạp, đặc biệt là gần thờiđiểm kết thúc niên độ; Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính bất thường khác.+ Trên phương pháp đánh giá: ở phần lớn các cơng ty kiểm tốn chuyên nghiệp, các KTV tiến hành phân tích và đánh giá rủi ro theo trình tự “từ đỉnhđến đáy”, nghĩa là tiến hành công việc từ trên xuống, xem xét và đánh giá rủi ro của đơn vị tổng thể, sau đó là từng đơn vị kinh doanh, cơng ty con, đến từng bộphận, từng khoản mục trong báo cáo tài chính.b Rủi ro kiểm sốt Control risk CRTheo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 “đánh giá rủi ro và kiểm sốt nội bộ” thì rủi ro kiểm sốt là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từngnghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặckhông phát hiện hết và sửa chữa kịp thời. Rủi ro kiểm soát tồn tại là do hạn chế cố hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Mặc dù hệ thống kiểm soát nội bộ đượclập ra do yêu cầu của nhà quản lý nhằm khắc phục những yếu kém trong công ty nhưng trong q trình hoạt động nó cũng khơng tránh khỏi bộc lộ những hạnchế như:Khoa Kế tốn u cầu thơng thường là chi phí là chi phí cho hệ thống kiểm sốt nội bộkhơng vượt q những lợi ích mà nó mang lại; Phần lớn các thủ tục kiểm sốt nội bộ thường được thiết lập cho cácnghiệp vụ thường xuyên, lặp đi, lặp lại hơn là các nghiệp vụ thường xuyên; Sai sót bởi con người thiếu chú ý, đãng trí khi thực hiện nhiệm vụ hoặcdo khơng hiểu rõ yêu cầu công việc; Khả năng hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng phát hiện được sự thơng đồngtrong Ban quản lý hoặc nhân viên với những người khác trong hay ngồi cơng ty;Khả năng người chịu trách nhiệm thực hiện thủ tục kiểm sốt của mình lạm dụng quyền lực;Do thay đổi cơ chế và yêu cầu của quản lý làm cho các thủ tục kiểm soát bị lạc hậu hoặc bị vi phạm.Đánh giá rủi ro kiểm sốt thực chất là q trình đánh giá tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc phát hiện và ngăn chặn các gian lệnvà sai sót quan trọng trong báo cáo tài chính. Sau khi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ, KTV cần đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát đối với các cơ sở dẫn liệutrong báo cáo tài chính. KTV thường đánh giá rủi ro kiểm soát cao đối với một hay tất cả các cơ sở dẫn liệu khi kiểm toán viên tin rằng:- Các thủ tục và các biện pháp kiểm soát của đơn vị đối với một hay tất cả các cơ sở dẫn liệu đó là khơng có tác dụng;- Khi kiểm tốn viên khơng có đầy đủ cơ sở đánh giá tác dụng của các thủ tục và các biện pháp kiểm soát của đơn vị;KTV có thể đánh giá rủi ro kiểm sốt là thấp khi:Khoa Kế toán -Xác định được các thủ tục và các biện pháp kiểm soát của đơn vị liên quan đến các cơ sở dẫn liệu là có tác dụng, có khả năng phát hiện và ngănchặn các gian lận sai sót; - Có điều kiện và có kế hoạch tiến hành các thử nghiệm để khẳng định sựđánh giá của mình về hệ thống kiểm sốt.Sơ đồ 1.1: Quy trình đánh giá rủi ro kiểm sốtKhơng thểgiảmQ trình đánh giá rủi ro kiểm soátMức được chứng minh bằng sự hiểu biết đã cóMức thấp hơn khả năng dĩ có thểchứng minh được Mức tốiđaMở rộng sự hiểu biết nếu thấy cần thiếtLập kế hoạch và thực hiện thử nghiệm các thủ tục kiểm soátXác định liệu mức đánh giá về rủi ro kiểm sốt có được giảm hơn từ kết quả củacác thử nghiệmkiểm sốt hay khơngKhoa Kế toánc Rủi ro phát hiện Detection Risk – DRTheo chuẩn mực kiểm toán số 400 “đánh giá rủi ro và hệ thống kiểm sốt nội bộ” thì rủi ro phát hiện là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệpvụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn không phát hiện được.Ngược lại với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt, KTV phải có trách nhiệm thực hiện các thủ tục thu thập các bằng chứng kiểm toán nhằm quản lý vàkiểm soát rủi ro phát hiện. Rủi ro phát hiện phụ thuộc vào: Mức độ thích hợp của các bước kiểm tốn;Tính hợp lí của việc thực hiện quy trình kiểm tốn cho mỗi phần hành; Mối quan hệ giữa bằng chứng kiểm toán với nhận thức hoặc nhận định vàđưa ra kết luận về phần hành đó cũng như về BCTC; Khả năng phát hiện ra sai sót do có sự thơng đồng nhất trí bên trongdoanh nghiệp để thực hiện khơng đúng các chế độ chính sách do Ban giám đốc đề ra.Nói cách khác, mức độ rủi ro phát hiện có quan hệ mật thiết với những phương pháp kiểm toán và các bằng chứng mà KTV thu thập được. Nguyênnhân chính xảy ra tình trạng này là do các phương pháp kiểm tốn mà KTV áp dụng là khơng phù hợp, hoặc áp dụng sai phương pháp kiểm toán đã chọn, hoặckhi đã có kết quả thực tế của cuộc kiểm tốn thì KTV lại đưa ra các đánh giá và nhận xét sai lầm. Các nguyên nhân xảy ra rủi ro phát hiện có thể khái quát nhưsau:Rủi ro kiểm soát giảm xuống, rủi ro phát hiện tăng lên và phảilập kế hoạch các trắc nghiệm kiểm toán để thỏa mãn mức rủi ro pháthiện tăng lên này Rủi ro kiểm soát tăng hơn so với mứcđánh giá ban đầu hoặc ở mức tối đa. Rủi ro phát hiện giảm xuống và phảilập kế hoạch các trắc nghiệm toán để thỏa mãn mức rủi ro phát hiện thấp hơn này.Khoa Kế toán Thứ nhất: Kiểm toán viên áp dụng các bước kiểm tốn khơng phù hợp.Điều này thường xảy ra với các KTV mới vào nghề, thiếu kinh nghiệm hoặc q trình lập kế hoạch kiểm tốn khơng được thực hiện một cách đúng đắn khiếncho việc thực hiện các quy trình kiểm tốn đối với mỗi phần hành trở nên khơng hợp lí.Thứ hai: Kiểm tốn viên đã tìm được bằng chứng, nhưng khơng tìm được ngun nhân gây sai sót dẫn đến kết luận sai về bản chất của khoản mụchoặc nghiệp vụ đó cũng như BCTC. Thứ ba: Các BCTC bản thân cũng chứa đựng các sai sót, nhưng sự sai sótđó là do bên trong doanh nghiệp đã có sự thơng đồng để làm sai các chính sách và chế độ của Ban quản trị đề ra nên KTV rất khó phát hiện ra gian lận và saisót. Việc xác định rủi ro phát hiện được thực hiện thơng qua mơ hình rủi rokiểm tốn: AR = IR×CR×DRVới mơ hình này, KTV có thể sử dụng để điều chỉnh rủi ro phát hiện dựa trên các loại rủi ro khác đã được đánh giá nhằm đạt được rủi ro kiểm toán ởmức thấp như mong muốn. Khi rủi ro kiểm toán được xác định ở mức mong muốn thì rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt. Vídụ, khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt được đánh giá ở mức cao thì rủi ro phát hiện được đánh giá ở mức thấp để rủi ro kiểm toán mong muốn ở mức chấpnhận được. Hay khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt được đánh giá ở mức thấp thì rủi ro phát hiện có thể được đánh giá ở mức cao hơn nhưng vẫn đảmbảo rủi ro kiểm toán mong muốn ở mức chấp nhận được. Mức độ rủi ro phát hiện có quan hệ trực tiếp đến phạm vi kiểm toán vàcác phương pháp kiểm toán đã thực thi trong q trình kiểm tốn. Phạm vi kiểm tốn càng được mở rộng, các phương pháp kiểm tốn càng thích hợp và chặtchẽ, cơng việc kiểm tốn càng được tn thủ các chuẩn mực và các nguyên tắcKhoa Kế toán kiểm tốn, thì rủi ro phát hiện càng thấp và ngược lại.Tuy nhiên, một số rủi rophát hiện vẫn thường xảy ra, cho dù có kiểm tra 100 số dư tài khoản hoặc loại nghiệp vụ, vì KTV có thể đã lựa chọn và áp dụng các phương pháp kiểm tốnkhơng thích hợp, áp dụng sai các phương pháp hoặc giải thích sai các kết quả kiểm tốn. Ngồi ra, mức độ rủi ro phát hiện còn liên quan trực tiếp đến thửnghiệm cơ bản của KTV. KTV phải dựa vào mức độ đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt để xác định nội dung, lịch trình và phạm vi thử nghiệm cơbản để giảm rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán xuống thấp đến mức có thể chấp nhận được. Để giảm rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán, KTV cần xemxét: Nội dung thử nghiệm kiểm sốt, ví dụ thủ tục thu thập tài liệu, hoặc xácđịnh thu thập thông tin thu thập từ bên ngoài độc lập với đơn vị có giá trị cao hơn là thu thập tài liệu trong nội bộ đơn vị; hoặc kết hợp kết quả kiểm tra chitiết các nghiệp vụ và số dư với thủ tục phân tích; Lịch trình của thử nghiệm cơ bản, ví dụ thủ tục kiểm tra số dư hàng tồnkho cuối năm được thực hiện vào cuối niên độ kế tốn có giá trị cao hơn là thực hiện thủ tục kiểm tra vào thời điểm khác mà phải điều chỉnh.Phạm vi thử nghiệm cơ bản, ví dụ xác định cỡ mẫu rộng hơn là hẹp. Tuy nhiên, khó có thể loại bỏ hồn tồn rủi ro phát hiện ngay cả khi kiểmtra chi tiêt toàn bộ các nghiệp vụ và số dư.Sơ đồ 1.2: Quy trình đánh giá rủi ro phát hiệnXác định mức rủi ro kiểm toán mong muốnKhoa Kế tốnTính tốn rủi ro phát hiệnThiết kế thử nghiệm kiểm soát

1.2.3. Đánh giá rủi ro kiểm toán

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • 210 Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo chính tại Việt Nam hiện nay210 Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo chính tại Việt Nam hiện nay
    • 75
    • 794
    • 4
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(681 KB) - 210 Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo chính tại Việt Nam hiện nay-75 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Ví Dụ Về Rủi Ro Kiểm Toán