Các Lớp Cá - Bài 31. Cá Chép, Hỏi đáp - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Sinh học lớp 7 (Chương trình cũ)
  • Chương 6. Ngành Động vật có xương sống

Chủ đề

  • Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép
  • Các lớp Cá - Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
  • Các lớp Cá - Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng
  • Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
  • Lớp Bò sát - Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Lớp Bò sát - Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
  • Bài 46: Thỏ
  • Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ
  • Bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
  • Bài 49: Đa dạng lớp thú bộ dơi và bộ cá voi
  • Bài 50: Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
  • Bài 51: Đa dạng của lớp thú các bộ guốc móng và bộ linh trưởng
Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Phan Thùy Linh
  • Phan Thùy Linh
29 tháng 4 2016 lúc 20:44

Quan sát hình 20.2 sgk trang 23 và cho biết vân chẵn của cá chép nằm ở đâu?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép 1 0 Khách Gửi Hủy Trịnh Như Quỳnh Trịnh Như Quỳnh 30 tháng 4 2016 lúc 20:07

số 3 bạn ak

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Nhật Vy
  • Nguyễn Nhật Vy
6 tháng 5 2016 lúc 10:26

Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép 10 0 Khách Gửi Hủy Lan Anh Lan Anh 6 tháng 5 2016 lúc 10:29

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

  Đúng 2 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy Trần Thị Tuyết Ngân Trần Thị Tuyết Ngân 12 tháng 12 2016 lúc 22:42

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp: bên ngoài có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp dộng với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Đinh Huyền Mai Nguyễn Đinh Huyền Mai 30 tháng 1 2017 lúc 11:29

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Ara T-
  • Ara T-
1 tháng 12 2016 lúc 10:22

Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và hoạt động sống của cá chép.

Help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép 3 1 Khách Gửi Hủy Phạm Ngọc Nhi Phạm Ngọc Nhi 22 tháng 12 2016 lúc 21:35 Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Giúp làm giảm sức cản của nước

2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

Giúp mắt cá không bị khô

3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

Giảm ma sát với môi trường nước

4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hồ Trương Thảo Ngân Hồ Trương Thảo Ngân 26 tháng 12 2017 lúc 17:14 Cơ thể gồm có 3 phần: + Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang + Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng + Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Giúp làm giảm sức cản của nước

2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

Giúp mắt cá không bị khô

3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

Giảm ma sát với môi trường nước

4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phạm danh phạm danh 28 tháng 2 2022 lúc 7:00

Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Giúp làm giảm sức cản của nước

2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

Giúp mắt cá không bị khô

3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

Giảm ma sát với môi trường nước

4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Tuổi Trẻ Phố Dâu
  • Tuổi Trẻ Phố Dâu
4 tháng 12 2016 lúc 20:48

trinh bay cau tao ngoai cua ca thich nghi voi doi song o nuoc

lam giup mk nhe ! xin cam on

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép 4 0 Khách Gửi Hủy kudo shinichi kudo shinichi 4 tháng 12 2016 lúc 20:53

Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nướcđược thể hiện : Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắtthân phủ vây xương tì lên nhau như ngói lợp ; bên ngoài vảy có một lớpda mỏng, có tuyến tiết chất nhầy. Vậy có những tia vây được căng bởida mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lộinhanh trong nước.haha

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Lý Như Hạnh Lý Như Hạnh 5 tháng 12 2016 lúc 19:00

mình trả lời lại đây.

thân cá thon dài, đầu gắn chặt vs thân, mắt cá ko có mi, vảy cá có da bao bọc, vây cá có tia vây đc căng bởi da mỏng, khới động vs thân. !!!!!

 

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lý Như Hạnh Lý Như Hạnh 5 tháng 12 2016 lúc 18:53

các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi vs đời sống ở nước là mang và bóng hơi

  Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời tran thi phuong thao
  • tran thi phuong thao
7 tháng 12 2016 lúc 19:45

Các bạn ơi giúp mình câu hỏi này với.

Tại sao cá chép lại đẻ nhiều trứng trong 1 lứa?

Giúp mình với nhé, mai mình làm bài kt rồi.khocroi

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép 4 0 Khách Gửi Hủy Trần Hương Thoan Trần Hương Thoan 7 tháng 12 2016 lúc 19:48

Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...).

=> Cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ngô Bảo Ngọc Ngô Bảo Ngọc 7 tháng 12 2016 lúc 21:12

Số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá Chép lên đến hàng vạn vì với đặc điểm sinh sản của cá Chép, Số lượng trứng bị hao rất lớn

Đẻ số lượng trứng lớn có ý nghĩa duy trì nòi giống

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đặng Huy Đặng Huy 28 tháng 11 2017 lúc 20:03

cau nay muoi tui tra loi nay: do dac tinh sinh san trong nc cua ca

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Thao Nguyen
  • Thao Nguyen
12 tháng 12 2016 lúc 18:11

tại sao lưng các loài cá thường có màu sẫm, bụng thường có màu sáng?

giúp mình vs nhahihi

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép 2 0 Khách Gửi Hủy Ca Hoàng Ngọc NHư Ca Hoàng Ngọc NHư 12 tháng 12 2016 lúc 18:50

Nguyên do là cá sinh sống ở trong nước, khi bơi thường là lưng hướng lên trên, bụng úp xuống dưới. Khi có ánh sáng mặt trời, từ dưới nước nhìn lên thì mặt nước là một mảng sáng loáng, rất giống với màu trắng của bụng cá. Do đó, những con cá lớn ở dưới sâu rất khó phát hiện ra con mồi. Cũng với quy luật như vậy, từ trên nhìn xuống, màu sắc của nước rất thẫm, gần giống với màu sắc của lưng cá, các loài chim săn mồi khó có thể nhìn thấy cá bơi trên mặt nước.

Tóm lại, màu sắc lưng thẫm, bụng nhạt của đại đa số các loài cá là kết quả của sự thích nghi với cuộc sống trong nước, bảo vệ bản thân khỏi bị kẻ địch phát hiện.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Tí Tèo Nguyễn Tí Tèo 6 tháng 5 2019 lúc 10:33

Vì khi kẻ thù của cá ở phía trên cá nhìn xuống thì lượng ánh sáng ở phía dưới kẻ thù của cá ít hơn nên thấy màu nước có màu sẫm giống với màu lưng cá nên kẻ thù khó phát hiện

Ngược lại khi kẻ thù của cá ở phía dưới cá nhìn lên, do phía trên cá có ánh sáng nhiều hơn nên nước có màu sáng hơn,mà phía bụng của cá có màu nhạt nên giống với màu môi trường kẻ thù khó phát hiện được

\(\Rightarrow\)Vậy màu sắc sẫm phía lưng, nhạt phía bụng là đặc điểm thích nghi giúp cá dễ tồn tại hơn

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Nhật Linh
  • Hoàng Nhật Linh
12 tháng 12 2016 lúc 19:17

dựa vào hình 33.2 SGK sinh học 7 hãy nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh ở cá

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép 4 0 Khách Gửi Hủy Trần Hương Thoan Trần Hương Thoan 12 tháng 12 2016 lúc 19:22

undefined

Hình 33.2. Sơ đồ hệ thần kinh ở cá chép

Các bộ phận của hệ thần kinh ở cá là:

+ Bộ não.

+ Tủy sống.

+ Các dây thần kinh.

+ Hành khứu giác.

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Trần Thị Tuyết Ngân Trần Thị Tuyết Ngân 12 tháng 12 2016 lúc 22:39

Các bộ phận của hệ thần kinh ở cá:

- Bộ não.

- Tủy sống.

- Các dây thần kinh.

- Hành khứu giác.

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy ngọc thảo ngọc thảo 22 tháng 1 2018 lúc 12:41

bộ não

tuỷ sống

các dâuy thần kinh

hành hkứu giác

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Hoàng Nhật Linh
  • Hoàng Nhật Linh
12 tháng 12 2016 lúc 19:23

dựa vào hình 33.3 SGK, trình bày các thành phàn cấu tạo của bộ não cá chép

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép 3 1 Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Kim Loan Nguyễn Thị Kim Loan 12 tháng 12 2016 lúc 22:20

các thành phàn cấu tạo của bộ não cá chép: hành khứu giác, não trước, naow trung gian, não giữa, tiểu não,thùy vị giác, hành tủy, tủy sống

Đúng 0 Bình luận (4) Khách Gửi Hủy Trần Thị Tuyết Ngân Trần Thị Tuyết Ngân 12 tháng 12 2016 lúc 22:37

Các thành phần cấu tạo của bộ não ca chép: hành khứu giác, não trước, não trung gian, não giữa (thùy thị giác), tiểu não, thùy vị giác, hành tủy, tủy sống.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy monsta x monsta x 4 tháng 1 2018 lúc 11:55

các thành phần cấu tạo bộ não cá chép : hành khứu giác , não nc não trung gian , não giữa , tiểu não , thuỳ vị não , hành tuỷ , tuỷ sống

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Nhật Linh
  • Hoàng Nhật Linh
12 tháng 12 2016 lúc 19:33

nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước

(Làm ơn giải giúp mk với)

vui

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép 4 0 Khách Gửi Hủy Phương Trâm Phương Trâm 12 tháng 12 2016 lúc 20:45

Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước là mang (là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải C02 ra môi trường nước) và bóng hơi (có tác dụng làm tăng khối lượng riêng khi cá lặn và giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên). 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Thị Tuyết Ngân Trần Thị Tuyết Ngân 12 tháng 12 2016 lúc 22:34

Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước:

- Mang: là cơ quan hô hấp lấy oxy hòa tan trong nước và thài C02 ra môi trường nước.

- Bóng hơi: có tác dụng làm tăng khối lượng riêng khi ca lặn và giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Quân Hoàng TR Quân Hoàng TR 12 tháng 12 2016 lúc 21:33

hiha

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Do Ngoc Hien
  • Do Ngoc Hien
14 tháng 12 2016 lúc 10:23

tại sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá lên đến hàng vạn? Hiện tượng đó có ý nghĩa gì?

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép 1 0 Khách Gửi Hủy Hà Ngân Hà Hà Ngân Hà 14 tháng 12 2016 lúc 10:45

- Cá nói chung (trừ một số loài) là động vật đẻ trứng và trứng được thụ tinh ngoài trong môi trường nước.

- Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...).

=> Vì vậy, để có thể duy trì nòi giống, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

- Hiện tượng cá đẻ nhiều trứng là để thích nghi với điều kiện và môi trường sống giúp chúng bảo tồn và duy trì nòi giống được tốt hơn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trước Sau
  • 1
  • 2
  • 3
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Bài trước Bài tiếp theo

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Cá Chép đơn Tính Hay Lưỡng Tính