Sinh Học 7 Bài 31: Cá Chép
Có thể bạn quan tâm
Ngành động vật có xương sống chủ yếu gồm lớp cá, lưỡng cư, Bò sát, chim và thú (lớp có vú). Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống). Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt Ngành động vật có xương sống với các ngành động vật không có xương sống. Nội dung bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu đại diện của Động vật có xương sống là Cá chép.
ATNETWORK YOMEDIA1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Đời sống
1.2. Cấu tạo ngoài
2. Bài tập minh hoạ
3. Luyện tập bài 31 Sinh học 7
3.1. Trắc nghiệm
3.2. Bài tập SGK & Nâng cao
4. Hỏi đáp Bài 31 Chương 6 Sinh học 7
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Đời sống
-
Môi trường sống: nước ngọt.
-
Đời sống:
-
Ưa vực nước lặng
-
Ăn tạp
-
Là ĐV biến nhiệt.
-
-
Sinh sản:
-
Phân tính
-
Thụ tinh ngoài
-
Đẻ trứng
-
Trứng thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.
-
Hình 1: Sinh sản cá chép
Trứng được thụ tinh → Phôi → Cá con
1.2. Cấu tạo ngoài
1.2.1. Cấu tạo ngoài
- Thân cá chép dẹp bên, mắt không có mí mắt, có hai đôi râu, thân phủ vảy xương, tì lên nhau xếp như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng có các tuyến chất nhày.
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng. Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng; Vây lẻ gồm vây lưng và vây hậu môn, vây đuôi.
Hình 2: Cấu tạo ngoài của cá chép
Đặc điểm cấu tạo ngoài | Sự thích nghi |
1. Thân cá thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân | B. Giảm sức cản của nước |
2. Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xúc với MT nước | C. Màng mắt không bị khô |
3. Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày | E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước |
4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp | A. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang |
5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân. | G. Có vai trò như bơi chèo. |
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn
1.2.2. Chức năng của vây cá
- Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ trái, rẽ phải, hướng lên, hướng xuống.
- Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc.
- Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong di chuyển, đẩy nước làm cá tiến lên phía trước.
Bài tập minh họa
Bài 1:
1. Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của chúng là gì?
2. Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?
3. Vậy muốn tồn tại được, cá chép phải lựa chọn nơi sống và nơi sinh hoạt như thế nào?
4. Tại sao sự thụ tinh ở cá chép lại gọi là thụ tinh ngoài?
5. Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lại lên đến hàng vạn trứng?
6. Số lượng trứng đẻ ra nhiều như vậy có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn:
1. Sống ở nước ngọt, ưa vực nước lặng. Chúng ăn tạp
2. Nhiệt độ cơ thể phụ thụ vào môi trường.
3. Do không có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể nên chúng thường tìm đến những nơi có nhiệt độ thích hợp, đặc biệt là vào mùa đông và ngày có nhiệt độ cao. Khi đó chúng ẩn trong hang hốc ở bờ sông, bờ ao hoặc ẩn dưới cây thủy sinh.
4. Trứng thụ tinh trong nước (môi trường ngoài cơ thể)
5. Tỉ lệ tinh trùng gặp trứng để thụ tinh ít, sự thụ tinh và phát triển của cá thể con không được an toàn (làm mồi cho kẻ thù, điều kiện môi trường không phù hợp cho quá trình phát triển)
6. Duy trì nòi giống.
Bài 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ ba chấm:
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: Thân ………. gắn với đầu thành một khối vững chắc, vảy là những……………mỏng, xếp như …………, được phủ một lớp …..tiết chất nhày, mắt không có …. Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự ……………. Cá chép đẻ trứng trong nước với …………. lớn, thụ tinh ngoài.
Hướng dẫn:
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc, vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhày, mắt không có mi. Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng. Cá chép đẻ trứng trong nước với số lượng lớn, thụ tinh ngoài.
3. Luyện tập Bài 31 Sinh học 7
Sau khi học xong bài này các em cần:
-
Giải thích được những đặc điểm cấu tạo ngoài và sự sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nước
-
Nắm được chức năng của các loại vây cá chép.
3.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 31 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
Câu 1:
Vì sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?
- A. Vì chúng có nhiệt độ cơ thể ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- B. Vì chúng có nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- C. Vì chúng ăn tạp.
- D. Vì chúng ưa các vùng nước lặng
-
Câu 2:
Thế nào là thụ tinh ngoài?
- A. Là hiện tượng thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể con vật.
- B. Là hiện tượng thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể con vật.
- C. Là hiện tượng đẻ trứng trong nước.
- D. Là hiện tượng con đực bơi theo sau con cái.
-
Câu 3:
Đặc điểm nào giúp ta phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống
- A. Môi trường sống
- B. Có xương sống hay không
- C. Lối sống
- D. Cách bắt mồi
Câu 4- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
3.2. Bài tập SGK và Nâng cao
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 31 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 104 SGK Sinh học 7
Bài tập 2 trang 104 SGK Sinh học 7
Bài tập 3 trang 104 SGK Sinh học 7
Bài tập 4 trang 104 SGK Sinh học 7
Bài tập 1 trang 60 SBT Sinh học 7
Bài tập 2 trang 60 SBT Sinh học 7
Bài tập 3 trang 60 SBT Sinh học 7
Bài tập 2 trang 63 SBT Sinh học 7
Bài tập 2 trang 65 SBT Sinh học 7
Bài tập 3 trang 65 SBT Sinh học 7
Bài tập 4 trang 65 SBT Sinh học 7
Bài tập 5 trang 65 SBT Sinh học 7
Bài tập 6 trang 65 SBT Sinh học 7
Bài tập 7 trang 65 SBT Sinh học 7
Bài tập 14 trang 67 SBT Sinh học 7
4. Hỏi đáp Bài 31 Chương 6 Sinh học 7
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
-- Mod Sinh Học 7 HỌC247
NONEBài học cùng chương
Sinh học 7 Bài 32: Thực hành Mổ cá Sinh học 7 Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép Sinh học 7 Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá Sinh học 7 Bài 35: Ếch đồng Sinh học 7 Bài 36: Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORKXEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7
Toán 7
Toán 7 Kết Nối Tri Thức
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 7 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 7 KNTT
Giải bài tập Toán 7 CTST
Giải bài tập Toán 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Toán 7
Ngữ văn 7
Ngữ Văn 7 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 7 Cánh Diều
Soạn Văn 7 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Soạn Văn 7 Cánh Diều
Văn mẫu 7
Tiếng Anh 7
Tiếng Anh 7 Kết Nối Tri Thức
Tiếng Anh 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng Anh 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 CTST
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 Cánh Diều
Giải Sách bài tập Tiếng Anh 7
Khoa học tự nhiên 7
Khoa học tự nhiên 7 KNTT
Khoa học tự nhiên 7 CTST
Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều
Giải bài tập KHTN 7 KNTT
Giải bài tập KHTN 7 CTST
Giải bài tập KHTN 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7
Lịch sử và Địa lý 7
Lịch sử & Địa lí 7 KNTT
Lịch sử & Địa lí 7 CTST
Lịch sử & Địa lí 7 Cánh Diều
Giải bài tập LS và ĐL 7 KNTT
Giải bài tập LS và ĐL 7 CTST
Giải bài tập LS và ĐL 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 7
GDCD 7
GDCD 7 Kết Nối Tri Thức
GDCD 7 Chân Trời Sáng Tạo
GDCD 7 Cánh Diều
Giải bài tập GDCD 7 KNTT
Giải bài tập GDCD 7 CTST
Giải bài tập GDCD 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm GDCD 7
Công nghệ 7
Công nghệ 7 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 7 Chân Trời Sáng Tạo
Công nghệ 7 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 7 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 7 CTST
Giải bài tập Công nghệ 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Công nghệ 7
Tin học 7
Tin học 7 Kết Nối Tri Thức
Tin học 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tin học 7 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 7 KNTT
Giải bài tập Tin học 7 CTST
Giải bài tập Tin học 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 7
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 7
Tư liệu lớp 7
Xem nhiều nhất tuần
Video Toán nâng cao lớp 7
Đề cương HK1 lớp 7
Con chim chiền chiện - Huy Cận - Ngữ văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh - Ngữ văn 7 Cánh Diều
Quê hương - Tế Hanh - Ngữ văn 7 Kết Nối Tri Thức
Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
Toán 7 CTST Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ
Toán 7 Cánh diều Bài tập cuối chương 1
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Cá Chép đơn Tính Hay Lưỡng Tính
-
Những Loài Nào Sau đây Là Sinh Vật Lưỡng Tính?
-
Những Loài Nào Sau đây Là Sinh Vật Lưỡng Tính? - Tự Học 365
-
Cá Chép – Wikipedia Tiếng Việt
-
Giải Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 31: Cá Chép
-
Cá Chép, Những điều Chưa Biết
-
10 động Vật Có Khả Năng Chuyển đổi Giới Tính - VnExpress
-
Kỹ Thuật Cho Cá Chép đẻ Tự Nhiên Trong Ao - Tép Bạc
-
Câu 2. Những Loài Nào Sau đây Là Sinh Vật Lưỡng Tính ?
-
"Điểm Mặt" Những động Vật Lưỡng Tính "yêu" được Cả đực Lẫn Cái
-
Các Lớp Cá - Bài 31. Cá Chép, Hỏi đáp - Hoc24
-
So Sánh Hình Thức Sinh Sản Của Cá Và Lưỡng Cư ? - Hoc24
-
Đặc Tính Sinh Sản Của Cá Cảnh - Khoa Học Phổ Thông
-
Tại Sao động Vật đơn Tính Tiến Hoá Hơn động Vật Lưỡng Tính? - Olm
-
Cá Chép Sinh Sản Như Thế Nào - Học Tốt