Các Lý Thuyết Phát Triển: Một So Sánh Phát Triển | MFEDE
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- HọcLàmNgười
- ChữTâm
- ThưGửiThầyCô
- ĐánhGiáNCKH
- Toántàichính
- Giới thiệu
Chuyên mục
- 0. DỰ ÁN (17)
- Ứng dụng phần mềm R tại VN (15)
- Hệ thống định lượng rủi ro cho TTCK Việt Nam (1)
- Phần mềm giải toán online Mathse (1)
- 1. ỨNG DỤNG TOÁN HỌC (403)
- DS & ML & AI (143)
- Giải tích ngẫu nhiên (1)
- Giải tích số (2)
- Kinh tế lượng (20)
- Lý thuyết thông tin (7)
- Lý thuyết trò chơi (26)
- Lý thuyết điều khiển (1)
- Mô hình Toán kinh tế (16)
- Thống kê (53)
- Toán rời rạc (1)
- Toán tài chính (107)
- Toán tối ưu (6)
- Toán thần kinh (2)
- Toán y sinh (4)
- Xác suất (7)
- 2. TÀI CHÍNH & KINH TẾ (748)
- Kiến thức kinh tế (276)
- Kiến thức tài chính (229)
- Phân tích kinh tế VN (72)
- Phân tích tài chính VN (173)
- 3. PHẦN MỀM TOÁN HỌC (62)
- Phần mềm miễn phí & nguồn mở (16)
- Phần mềm online (21)
- Phần mềm thương mại (15)
- 4. GIÁO DỤC & NCKH (196)
- Học liệu mở (27)
- How to teach (51)
- MOOC (29)
- Phân tích giáo dục (26)
- Workshop (51)
- Đạo đức (10)
- 5. TÀI LIỆU (61)
- *English Learning (3)
- *Ngành Hệ thống thông tin quản lý (2)
- *Ngành Kinh tế số (1)
- *Ngôn ngữ lập trình Python (5)
- *Olympic Toán SV (3)
- *Phân tích Dupont (1)
- *Phần mềm EViews (1)
- *Phần mềm GLPK (1)
- *Phần mềm R (28)
- *Phần mềm Scilab (1)
- *Soạn thảo Tex (1)
- HP Dự báo (1)
- HP Kinh tế lượng (2)
- HP Mô hình Toán kinh tế (1)
- HP Toán cao cấp (5)
- HP Toán rời rạc (1)
- HP Toán tài chính (4)
- HP Toán đại cương (2)
- HP Xác suất & Thống kê (1)
- Uncategorized (25)
- 0. DỰ ÁN (17)
Thẻ
Bài & Trang được đáng chú ý
- Phần mềm giải bài toán QHTT online PHPSimplex
- Hướng dẫn thực hành EViews
- Độ tin cậy và Độ chính xác trong Nghiên cứu Định tính & Nghiên cứu Định lượng
- Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học
- Phương pháp nghiên cứu điển hình (điển cứu)
- Giới thiệu ngành tài chính định lượng
- Phương pháp Newton-Raphson
- Giới thiệu phương pháp Bootstrap
- Hệ thống các tài khoản quốc gia: ứng dụng và một số bất cập ở Việt Nam
- Phần mềm Lingo
-
Bài viết mới
- Faust [Review]
- Y học tự-cá thể hóa
- Phân tích Wavelet và ứng dụng trên TTCK Việt Nam
- Hướng dẫn thực hành EViews
- AI có thể dự đoán hiệu quả của thuốc điều trị ung thư
- Con chip thay đổi thế giới
- Federated Learning là gì
- Giới thiệu Workera – Nền tảng đánh giá kỹ năng AI của bạn
- Machine Unlearning là gì?
- Thách thức mới của ngành giáo dục: trí tuệ nhân tạo hỗ trợ viết luận văn
- Mô hình học sâu scCAN: Hiệu quả hơn trong phân loại bệnh nhân ung thư
- Có cách đánh giá học sinh tốt hơn chấm điểm nhưng không được áp dụng
- Tranh cãi về sự nguy hiểm của điện toán lượng tử so với AI
- Trí Tuệ Nhân Tạo Cho Mọi Người [Book]
- Phân biệt Khoa Học Dữ Liệu, Học Máy, Trí Tuệ Nhân Tạo, Thống Kê
- Bảng Môn Đình biểu tượng truyền thống hiếu học, công trình kiến trúc cổ đồ sộ giữa một vùng quê Thanh Hóa
- Tác động của các yếu tố toàn cầu đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời kỳ đại dịch Covid-19
- Ứng dụng mô hình MIDAS để dự báo tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam
- Học máy trong marketing số: 4 trường hợp sử dụng và triển vọng trong tương lai
- Cơ hội và thách thức khi ứng dụng AI
- Phân loại và chấm điểm tín dụng ngân hàng sử dụng các kỹ thuật Machine Learning trên nền tảng Big Data
- Xây dựng mô hình định giá bất động sản tự động hỗ trợ quá trình thẩm định giá trị tài sản bảo đảm
- Mô hình phát hiện cảm xúc khuôn mặt nhằm đánh giá mức độ “hài lòng” của sinh viên Học viện Ngân hàng khi tham gia học trực tuyến
- Học máy trong nghiên cứu ung thư vú
- Hội thảo: “Phân tích định lượng các vấn đề kinh tế và xã hội trong môi trường số – Lần thứ hai”
- Ngành Kinh tế số
- Xử lý ngôn ngữ tự nhiên: Bài toán & công cụ bạn nên biết
- Giới thiệu ngắn gọn về Học sâu hình học
- Mô hình trí tuệ nhân tạo mới giúp tìm ra các hoạt chất tiềm năng nhanh hơn hàng nghìn lần
- Tổng quan về Vision Transformer (ViT)
- Graph Transformer – a break through of Transformer on graph data
- Ứng dụng mô hình Random Forest để dự báo giá quặng sắt thế giới
- Phá vỡ AI để làm cho chúng tốt hơn
- Bước tiến nhỏ của Tạp chí Nature, bước nhảy vọt lớn vượt qua khoảng cách giới: tạp chí hàng đầu sẽ bắt buộc báo cáo về giới tính và giới trong nghiên cứu
- Ứng dụng của tài chính định lượng
- Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y học
- HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: Phân tích định lượng các vấn đề kinh tế và xã hội trong môi trường số
- NĂM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI SỐNG HẠNH PHÚC
- Tối ưu quy hoạch nhà máy điện mặt trời bằng phương pháp phân tích thứ bậc
- Một kỉ niệm kép: 100 năm xuất bản “Treatise on Probability” của John Maynard Keynes và “Risk, Uncertainty and Profit” của Frank Knight + Về việc công bố, năm 1921, tác phẩm “A Treatise on Probability” của John Maynard Keynes
- MIT – Computational Systems Biology: Deep Learning in the Life Sciences
- Harvard University – Introduction to Bioinformatics and Computational Biology
- Tường tận nghịch lý Fermi và lý giải rất hiếm về người ngoài hành tinh
- HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: Phân tích định lượng các vấn đề kinh tế và xã hội trong môi trường số
- Yếu tố vĩ mô có tác động biến động dài hạn của thị trường chứng khoán Việt Nam
- BỘ VIDEO BÀI GIẢNG TOÁN ỨNG DỤNG CHO KINH TẾ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT, ĐHQG HCM
- Tác tử AI có thể hiểu quan hệ nhân – quả của nhiệm vụ điều hướng
- Giải Nobel kinh tế 2021: Thí nghiệm tự nhiên giúp trả lời những câu hỏi quan trọng của xã hội – David Card, Joshua Angrist & Guido Imbens
- 08 khóa học Machine Learning miễn phí
- Phân tích EFA, CFA và SEM với R
- Tất cả mô hình tiên lượng Covid đều sai!
- Phân tích hiệu ứng bất cân xứng của tin tức trên thị trường chứng khoán Việt Nam
- Chuỗi bài giảng: Học máy và Khai phá dữ liệu. PGS Thân Quang Khoát.
- Seminar Thống kê Ứng dụng VIASM. Giới thiệu về học máy và khoa học dữ liệu. GS. Hồ Tú Bảo
- 10 nhà đầu tư “thông minh nhất thế giới” mách nước cách xây dựng danh mục hoàn hảo
- Dự báo chuỗi thời gian cùng công nghệ Học sâu
- Khái quát về Explainable AI
- Data Science Cheat Sheet
- Ứng dụng phần mềm R định giá quyền chọn cho các cổ phiếu trên TTCK Việt Nam
- Kiểm định mối quan hệ giữa phát triển tài chính và giảm nghèo bằng mô hình FMOLS
- Sử dụng mô hình VAR phân tích ảnh hưởng của nguồn vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
- Công cụ AI chẩn đoán da liễu bằng hình ảnh
- Học tập dựa trên hiện tượng (Phenomenon Based Learning)
- Huấn luyện các mô hình AI với dữ liệu nhỏ
- Tạm biệt tương quan (Correlation). Giới thiệu về điểm số khả năng dự đoán Predictive Power Score (PPS)
- Những công nghệ đột phá giúp lựa chọn đúng cổ phiếu dựa trên phân tích sâu
- Nghiên cứu ứng dụng cây quyết định trong dự báo hành vi lựa chọn sản phẩm dệt may nội địa
- Từ dữ liệu lớn đến dữ liệu tốt: Prof. Andrew Ng kêu gọi cộng đồng ML tập trung vào dữ liệu hơn so với model
- Hướng dẫn lập trình ngôn ngữ python: Toán cao cấp
- Khi ứng dụng toán học chưa tính đến khía cạnh con người
- Vận dụng mô hình Flipped classroom trong giảng dạy bậc đại học tại Việt Nam hiện nay
- Phân tích bao dữ liệu DEA Hiệu quả kỹ thuật
- Chuỗi Seminar “Một số vấn đề về thống kê ứng dụng”; 31/3-12/5/2021. VIASM
- Lấy và làm sạch dữ liệu: Xử lý dữ liệu ngoại lai (Outliers)
- Giải mã toàn bộ gen, con người sẽ trường sinh?
- Các nhân tố tác động tới khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại tại Việt Nam: Tiếp cận theo mô hình thực nghiệm động
- Các yếu tố tác động đến đầu tư ở Việt Nam: Thực nghiệm từ mô hình ARDL
- Đổi mới sáng tạo tài chính và tăng trưởng kinh tế Việt Nam
- Mô hình ARDL
- Rủi ro
- Các nhà nghiên cứu tăng cường các thuật toán học máy lượng tử
- Ứng dụng học sâu trong sinh học đơn tế bào
- Làm cho vai trò của AI trong y học có thể giải thích được
- Giải thích về mạng thần kinh sâu: Đánh giá các phương pháp và ứng dụng
- Sử dụng AI để khai thác dữ liệu bộ gen
- Danh mục đầu tư sâu (Deep Portfolio)
- Nền tảng mới của Google tự động đánh giá mô hình AI
- AI có thể giải thích để giải mã sinh học bộ gen
- Vòng đời (giả thiết)
- AI không phải là ma thuật đen, nó chỉ là toán học.
- Các nhà nghiên cứu AI đặt câu hỏi: Điều gì đang xảy ra bên trong hộp đen?
- Elon Musk dạy con học qua game, Internet
- Thúc đẩy y học chính xác bằng AI và dữ liệu lớn
- Tư bản
- Ứng dụng của Học máy trong nghiên cứu hệ gen
- GIỚI THIỆU BIOPYTHON – NGÔN NGỮ CỦA TIN SINH HỌC
- ADN và cuộc cách mạng công nghệ lưu trữ
- Bài giảng: Research methodology for Bioinformaticians. GS Nguyễn Văn Tuấn. Viện nghiên cứu Y khoa Garvan, Úc
- Những hướng nghiên cứu “current trends” của AI trong y học
- ỨNG DỤNG MỘT SỐ MÔ HÌNH HỌC MÁY TRONG DỰ BÁO CHIỀU BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
- Khoa học dữ liệu: Nghề quyến rũ nhất thế kỷ 21
- Tư bản và phân phối
- Deep Learning; Yann LeCun; NYU
- Cơ sở Toán học của Học máy (Machine Learning — Fundamental)
- Craig Venter: Hành trình 20 năm giải mã bộ gen người
- Học sâu (Deep learning), hành trình 70 năm đi tìm chân ái
- CHÚNG TA LÀ AI? TỪ ĐÂU ĐẾN, RỒI SẼ ĐI VỀ ĐÂU?
- Định lý Gödel
- Vì sao 5+5+5 khác 5×3?
- 5 bài học của Jim Simons – Nhà giao dịch định lượng thành công nhất trong lịch sử!
- Hướng dẫn lập trình ngôn ngữ python: Toán đại cương
- Tính toán khoảng cách vỡ nợ của các doanh nghiệp ngành Thép trên thị trường chứng khoán Việt Nam
- 72 WEBSITE NÊN “ TRÁNH XA” VÌ QUÁ HỮU ÍCH !
- Điểm sách “Xạo”: tài nguyên cho công dân
- Con người
- Đám đông và Tinh hoa
- Hội thảo cấp trường: Ứng dụng phân tích định lượng trong kinh tế-xã hội; Đại học Thương mại; 07/04/2021
- Dự đoán hành vi trả nợ đúng hạn của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
- Kế hoạch triệt để nhằm thay đổi cách thức Harvard giảng dạy kinh tế học
- Dân Marketing tập chơi data-driven như thế nào?
- Quyền năng của CRISPR trong tương lai?
- Bài tập: Toán đại cương [TMU]
- Những nan đề của toán học Việt Nam
- Áp dụng mô hình GARCH dự báo ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến thị trường chứng khoán Việt Nam
- Dự báo gian lận báo cáo tài chính bằng các tỷ số tài chính cho các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam
- Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI trong bối cảnh hội nhập kinh tế – Trường hợp các nước Đông Nam Á
- Giải Nobel kinh tế 2020: Cải tiến lý thuyết và phát minh ra những định dạng mới trong đấu giá – Paul R. Milgrom & Robert B. Wilson
- Dữ liệu (phân tích)
- Sự thật bất ngờ đằng sau khoá học trực tuyến “hút khách” nhất lịch sử
- Trường học không tệ như bạn nghĩ
- Vật lý mới ẩn giấu bên trong sự sống?
- Chat with Jeff Dean: Artificial Intelligence Development in Vietnam [Talk]
- Ngôn ngữ lập trình Python
- Hội nghị toàn quốc lần thứ VI “Xác suất – Thống kê: nghiên cứu, ứng dụng và giảng dạy”; Cần Thơ; 5 – 8/11/2020
- Kiểm chứng lý thuyết đường cong môi trường Kuznets (EKC) về quan hệ giữa chất lượng môi trường nước mặt và GDP trên đầu người tại tỉnh Đồng Nai từ 2005-2014
- Bỏ Pascal, học sinh lớp 11 sẽ được dạy Python
- Hội thảo Khoa học Quốc tế cho các nhà khoa học trẻ (không quá 40 tuổi) khối kinh tế và kinh doanh 2020 (ICYREB 2020); Hà Nội; tháng 12/2020
- Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?
- Khó gỡ video deepfake khỏi các trang web khiêu dâm
- Mô hình phòng kế toán mô phỏng – Chìa khóa mở cánh cửa việc làm cho sinh viên ra trường
- Cuộc cách mạng về dữ liệu hành vi trong khoa học xã hội
- Một số vấn đề cơ bản về NCKH
- Thành tích ảo trong nghiên cứu khoa học: Đánh giá thông qua con số dễ ngụy tạo
- Những kẻ cản trở đại nghiệp quốc gia
- Cấu trúc sở hữu và giá trị doanh nghiệp: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam
- Mối quan hệ giữa thể chế, chất lượng môi trường và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu cho các tỉnh của Việt Nam
- Hội thảo Quốc gia lần thứ XXIII “Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và Truyền thông”; Quảng Ninh; ngày 5 – 6/11/2020
- Hội thảo: R-Ladies Hanoi Conference 2020
- Mô hình kinh tế lượng không gian đánh giá tác động của vốn đầu tư giao thông đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đồng bằng sông Hồng
- Các mô hình phòng ngừa dịch bệnh: Khoa học mạng lưới
Các lý thuyết phát triển: Một so sánh phát triển
Posted on 16.07.2013 by Tuấn LêCác lý thuyết phát triển: Một so sánh phát triển
(Tác giả: Munir Mahmud – Dịch viên: Lê Thu)
Các lý thuyết phát triển kinh tế có thể được chia thành 5 loại, đó là: 1. Lý thuyết Linear-Stages (trong những năm 1950 và 1960) 2. Các mô hình thay đổi về cơ cấu (trong những năm 1960 và đầu những năm 1970) 3. Lý thuyết Phụ Thuộc Thế Giới (International Dependency)3.1. Mô hình phụ thuộc tân thuộc địa 3.2. Mô hình biến hoá sai (False Paradigm Model) 3.3. Luận điểm phát triển kép (Dualistic Development Thesis)
4. Cách mạng tân cổ điển (Những năm 1980)
4.1. Tiếp cận thị trường tự do (Free Market Approach). 4.2. Lựa Chọn Công Cộng (Public Choice) hay “Tiếp Cận Nền Kinh Tế Chính Trị Mới (New Political Economy Approach)” 4.3. Tiếp cận thị trường thuận lợi (The Market Friendly Approach)
5. Các lý thuyết tăng trưởng mới (cuối những năm 1980 và 1990)
Lý thuyết Linear- Stages:
Ý tưởng về các giai đoạn phát triển khác nhau xuất hiện từ thế kỷ 18. Adam Smith lần đầu tiên cho rằng tất cả các xã hội đều trải qua 4 giai đoạn, cụ thể là săn bắn, hái lượm, sản xuất nông nghiệp, sản xuất hàng hoá. Theo Karl Marx, tất cả các xã hội đều phải trải qua, đó là chế độ phong kiến, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Mô hình tăng trưởng về phát triển của Walt W. Rostow là một điểm cộng thêm thuộc ý tưởng này. Trong đầu những năm 1950, khi thế giới đang khôi phục lại từ sự tàn phá của Thế Chiến Hai và hầu hết những nước là thuộc địa của các nước phát triển đều được độc lập, có một nhu cầu lớn về các chính sách phát triển đối với các nước mới độc lập này. Để chống lại đe doạ lan rộng từ chế độ cộng sản, các nước tư bản phát triển cố gắng đưa ra các đề xuất chính sách cứng rắn đối với các nước mới độc lập, các đề xuất này nhằm đưa các nước kém phát triển đi theo chiều hướng phát triển. Thành công của Kế hoạch Marshall của Mỹ nhằm giúp các nước mới thành lập ở các nước Tây Âu là thực tế và kinh nghiệm lịch sử của nước phát triển trong việc chuyển đổi các xã hội nông nghiệp sang các nước công nghiệp hiện đại có thể có những bài học quan trọng cho các nước đang phát triển, dẫn đến việc hình thành các lý thuyết giai đoạn của Rostow. Theo Rostow, việc chuyển đổi từ kém phát triển đến phát triển có thể được nhận thấy trong hàng loạt các bước hay giai đoạn thông qua đó tất cả các nước phải đi đến. Ông miêu tả ba giai đoạn này là: 1. Xã hội truyền thống: Giai đoạn này là giai đoạn đầu tiên của sự phát triển, như các xã hội săn bắn và hái lượm của Adam Smith hay các xã hội phong kiến của Marx. 2. Giai đoạn chuẩn bị cho sự cất cánh: Đây là giai đoạn bắt đầu có sự tiết kiệm. Một hay hai lĩnh vực sản xuất hàng hoá quan trọng với tiềm năng phát triển lớn được chú ý đến và đầu tư trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cũng được thực hiện. 3. Giai đoạn cất cánh: Giai đoạn này là giai đoạn quan trọng nhất trong 5 giai đoạn của mô hình Rostow. Lĩnh vực này có thể được nhận biết nhờ 3 đặc điểm chính, đó là:
3.1. Một sự gia tăng trong tỷ lệ đầu tư sản xuất từ 5% hay thấp hơn, trở thành 10% hay nhiều hơn thu nhập quốc dân. 3.2. Sự phát triển của một hay hai lĩnh vực sản xuất quan trọng hơn với một tỷ lệ tăng trưởng cao. 3.3. Sự tồn tại hay xuất hiện nhanh chóng của các khuôn khổ về thể chế, xã hội và chính trị làm nẩy sinh các động lực cho sự mở rộng khu vực hiện đại.
4. Hướng tới giai đoạn trưởng thành: Đây là giai đoạn khi mà tất cả các cản trở đối với giai đoạn cất cánh không còn và xã hội đã tự đi vào con đường tăng trưởng kinh tế bền vững. 5. Thời đại tiêu dùng: Đây là giai đoạn cuối cùng. Một khi đã đạt được tới giai đoạn này thì tất cả các vấn đề mà các nước kém phát triển phải đối mặt với cũng sẽ qua và các xã hội sẽ đạt tới một giai đoạn tiêu dùng rộng lớn hơn.
Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar:
Nền tảng lý thuyết của Lý Thuyết Giai Đoạn của Rostow và trọng tâm của thuyết đó về sự tiết kiệm xuất phát từ mô hình tăng trưởng Harrod-Domar (H-Đ). Phương trình chính của mô hình H-D là:
Trong đó Y là thu nhập quốc dân, s là tỷ suất tiết kiệm và k tỷ lệ vốn-sản lượng. Vì thế vế bên trái của biểu thức này là tỷ lệ gia tăng của thu nhập quốc dân. Với một kluôn ổn định và vì thế tỷ lệ gia tăng thu nhập quốc dân tương ứng với tỷ suất tiết kiệm của nền kinh tế. Ví dụ, nếu tỷ lệ vốn-sản lượng là 3, khi đó tỷ lệ tăng trưởng là 5%, tỷ suất tiết kiệm sẽ là 15%. Nếu như tỷ suất tiết kiệm chỉ là 5%, khi đó 10% kia có thể vay mượn nước ngoài hay từ viện trợ nước ngoài. Đây là một luận cứ cơ bản đằng sau kế hoạch Marshall và kế hoạch này đã rất thành công.
Chỉ trích về mô hình Các giai đoạn:Mô hình các giai đoạn đã quá đề cao tiết kiệm. Tuy tiết kiệm và đầu tư là các điều kiện cần cho sự phát triển nhưng chúng không được coi là điều kiện duy nhất.
Các mô hình thay đổi cơ cấu:
Các mô hình thay đổi cơ cấu nhấn mạnh đến nhu cầu của một sự thay đổi về cơ cấu trong xã hội. Các mô hình này không mâu thuẫn với ý tưởng của mô hình các giai đoạn nhưng chúng triển khai các mô hình chức năng phức tạp để chỉ ra các thay đổi về cơ cấu trong xã hội có thể đưa nền kinh tế hướng tới con đường phát triển bền vững như thế nào. Với tiêu đề này chúng ta sẽ chỉ tìm hiểu mô hình của Arthur Lewis. Mô hình này có tên: “Phát triển kinh tế với các nguồn cung lao động vô hạn” Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế: Khi lý thuyết phát triển hiện thời không mang lại bất cứ thay đổi nào trong cuộc sống của người dân ở các nước đang phát triển, thì sự bất bình gia tăng giữa các nhà kinh tế ở các nước đang phát triển đã dẫn đến sự xuất hiện của các lý thuyết phát triển khác. Các lý thuyết này trở nên phổ biến đối với các nhà kinh tế ở các nước đang phát triển trong những năm 1970, dần được biết đến như Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế. Ý tưởng cơ bản đằng sau Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế là các nước thế giới thứ ba bị dàn xếp trong một mối quan hệ phụ thuộc và thống trị với các nước giàu, và các nước giàu vô tình hay cố ý góp phần vào việc duy trì quan hệ này và hiện trạng đó được duy trì. Các ý tưởng đã triển khai dưới tiêu đề mở rộng của Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế (được biết đến rộng rãi hơn là các lý thuyết phụ thuộc), có thể được phân thành 3 nhóm nhỏ sau đây: 1. Mô hình phát triển tân thực dân (Neocolonial Dependence Model): Đây là một ảnh hưởng gián tiếp của tư duy chủ nghĩa Mác. Những người tin vào lý thuyết này cấp tiến nhiều hơn là những người theo hai nhóm nhỏ kia. Theo lý thuyết này, sự kém phát triển của các nước thế giới thứ ba được coi là kết quả của hệ thống chủ nghĩa tư bản quốc tế bất công cao hay các mối quan hệ giữa nước giàu-nước nghèo. Các nước giàu thông qua các chính sách vô tình hay cố ý bóc lột đã làm tổn thương đến các nước đang phát triển. Các nước giàu và một giai cấp thống trị chóp bu ở các nước đang phát triển, những người này được coi là tác nhân của các nước giàu, chịu trách nhiệm về hiện trạng kém phát triển ở các nước đang phát triển. Không giống với các lý thuyết giai đoạn hay các mô hình về sự thay đổi cơ cấu, các lý thuyết này coi tình trạng kém phát triển là kết quả của các cản trở bên trong như đầu tư, tiết kiệm thiếu hụt hay thiếu cơ sở hạ tầng, trình độ hay giáo dục, các thành tố của mô hình phụ thuộc thực dân mới coi sự kém phát triển như là một hiện tượng xuất phát từ nguyên nhân bên ngoài. Biện pháp giải quyết là khởi xướng các cuộc đấu tranh cách mạng nhằm lật đổ giới thượng lưu hiện thời của các nước đang phát triển và tổ chức lại hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới nhằm giải phóng các nước thế giới thứ ba khỏi sự kiểm soát trực tiếp và gián tiếp của các nước thế giới thứ nhất và các thế lực áp bức trong nước. 2. Mô hình biến hoá sai (False Paradigm Model): Những người đứng đằng sau lý thuyết này về bản chất kém cấp tiến hơn. Họ tin là mặc dầu các nước phát triển có các ý định tốt trong việc giúp đỡ các nước đang phát triển, nhưng các nhà tư vấn về chính sách của họ đơn giản không phù hợp trong tình hình các nước đang phát triển chủ yếu bởi họ không kết hợp chặt chẽ với các đặc điểm về thể chế văn hoá và xã hội đơn nhất của các nước đang phát triển. Kết quả là các chính sách này không gây ra bất cứ kết quả cuối cùng nào. 3. Luận điểm Phát triển-Kép: Đây là sự mở rộng của khái niệm về thuyết nhị nguyên được bàn đến rộng rãi ở các nền kinh tế phát triển. Bằng các từ ngữ đơn giản nó thể hiện mối quan hệ giữa các nước giàu và nước nghèo chỉ là một cái nhìn toàn cầu về thuyết nhị nguyên mà chúng ta thấy trong tất cả các khía cạnh của cuộc sống. Sự nối kết giữa các nhân tố siêu cường và tiểu cường, là các nhân tố siêu cường hơn tuy ít hay không có tác dụng lôi lên các nhân tố tiểu cường hơn. Đôi khi trong thực tế, nó có thể thực sự dìm xuống … (TQ hiệu đính: TQ gọi đây là lý thuyết “an phận”. Nghĩa là trong đời sống, có người giàu thì có người nghèo, có người tốt thì có người xấu, cho nên có nước giàu thì phải có nước nghèo. Nhưng lý thuyết “an phận” này vi phạm ngụy biện “trắng đen”. Thế giới này đâu chỉ đơn giản giữa giàu nghèo, tốt xấu, siêu cường và tiểu cường.)
Những yếu kém chủ yếu của các lý thuyết phụ thuộc:Các lý thuyết phụ thuộc có hai yếu kém lớn, đó là: Thứ nhất, các lý thuyết này chủ yếu chỉ tập trung tới việc tìm ra tại sao các nước kém phát triển vẫn cứ kém phát triển. Họ không có các ý tưởng cụ thể như một nước nên bắt đầu và duy trì sự phát triển như thế nào. Tóm lại, nếu các bạn tin vào sự giải thích này bạn sẽ có thể hiểu được đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém phát triển ở các nước kém phát triển nhưng bạn sẽ không có đầu mối để xem xét nước này nên thoát khỏi tình trạng đó như thế nào. Thứ hai, thất bại lớn của các nước theo đuổi cách tiếp cận cấp tiến/ triệt để này để có được đường lối cách mạng. Các nước này lật đổ giai cấp thống trị hiện thời và thay đổi chiến dịch cách mạng của việc bình thường hoá nhưng cuối cùng đã không đạt được bất cứ sự cải thiện có ý nghĩa nào trong điều kiện của dân chúng.
Cách mạng tân cổ điển (Neoclassical Counterrevolution):
Sau khi trấn động ban đầu từ các lý thuyết Phụ thuộc giảm bớt và khi các lý thuyết này không mang lại bất cứ sự cải tiến có ý nghĩa nào trong cuộc sống của người nghèo, các nhà kinh tế tân cổ điển đã quay trở lại với hàng loạt các lý thuyết khác được biết đến là cách mạng tân cổ điển. Cách mạng tân cổ điển nhấn mạnh đến ba việc, đó là:
1. Chính sách kinh tế vi mô theo chiều cung 2. Các lý thuyết mong đợi hợp lý 3. Tư nhân hoá các Công ty nhà nước.
Không giống với những người đằng sau các lý thuyết phụ thuộc, những người tin rằng tình trạng kém phát triển là một hiện tượng do bên ngoài gây ra, những người đằng sau cách mạng tân cổ điển tin rằng tình trạng kém phát triển là một hiện tượng bắt nguồn từ nguyên nhân bên trong. “Luận cứ trung tâm của cách mạng tân cổ điển là tình trạng kém phát triển có nguyên nhân từ việc phân bổ nguồn tài nguyên nghèo nàn do các chính sách sai lệch về giá cả và việc nhà nước can thiệp quá nhiều của các nước thế giới thứ ba.” “Thế giới thứ ba kém phát triển không phải bởi các hoạt động bóc lột của các nước thế giới thứ nhất và các tổ chức quốc tế kiểm soát mà là bởi sự can thiệp của nhà nước và tình trạng tham nhũng, không hiệu qủa và thiếu các động cơ về kinh tế cụ thể.” Theo lý thuyết này điều cần thiết là việc thúc đẩy các thị trường tự do và các nền kinh tế có chính sách tự do kinh doanh trong bối cảnh các chính phủ lạc quan , điều đó cho phép “ma lực của thương trường” và “bàn tay vô hình” của giá cả thị trường để chỉ đạo việc phân bổ nguồn lực và thúc đẩy phát triển kinh tế. (TQ hiệu đính: theo lý thuyết Cách Mạng Tân Cổ Điển, giảm tham nhũng, cải cách pháp luật, và tư nhân hoá, etc… là cách phát triển đất nước) Ba nhóm cách mạng tân cổ điển này đã được đề cập đến trong khoá học. Đó là:
1. Tiếp cận thị trường tự do, 2. Sự lựa chọn công cộng (hay nền kinh tế chính trị mới), và 3. Tiếp cận Thị trường thân thiện. (Chú ý: Tìm hiểu sự khác nhau giữa ba cách tiếp cận này).
Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển (cũ) truyền thống:
Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển cho tới cuối những năm 1980 được biết đến như lý thuyết tăng trưởng truyền thống. Đó là một tóm tắt về lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển cho tới những năm 1980 và cơ bản dựa trên mô hình Tăng trưởng Tân cổ điển của Solow. Mô hình tăng trưởng của Solow là một sự mở rộng của mô hình tăng trưởng Domar và giống mô hình Harrod Domar đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của tiết kiệm. Mô hình của Solow được coi là một sự cải tiến so với mô hình Harrod-Domar, bởi vì nó đã chỉ ra cách sự tự do hoá các thị trường quốc gia có thể thu hút nhiều đầu tư trong nước cũng như nước ngoài và vì thế làm tăng tỷ lệ tích luỹ vốn hay nói cách khác là làm tăng tỷ suất tiết kiệm.
Mô hình tăng trưởng tân cổ điển của Solow:Solow mở rộng mô hình Harrod-Domar theo hai cách. Thứ nhất, ông xem xét lao động như một nhân tố thứ yếu của quá trình sản xuất. Thứ hai, ông đưa ra một nghiên cứu về khoa học ứng dụng, các biến số độc lập thứ ba. Quan trọng nhất là không giống với hệ số cố định, lãi suất cố định đối với quy mô tiêu dùng của mô hình H-D, mô hình của Solow thể hiện việc giảm năng suất đối với lao động và vốn một cách riêng lẻ và năng suất cố định đối với cả hai nhân tố nói chung. Các tiến bộ về khoa học kỹ thuật trở thành hệ số dư trong mô hình Solow, giải thích cho sự tăng trưởng dài hạn. Mức độ của nó được thừa nhận là được quyết định ngoại sinh và độc lập với tất cả các hệ số khác. Hàm sản lượng trong mô hình Solow:
y=AemtKaL1-aTrong đó y là GDP, K là vốn nhân lực và vốn tự nhiên, L là công nhân tay chân , A cố định, là trình độ khoa học công nghệ , em là tỷ lệ ngoại sinh cố định khi khoa học kỹ thuật phát triển, a là tính co giãn của sản lượng tương ứng với vốn. Thông tin trên đây về mô hình tăng trưởng Solow làm giảm lãi suất đối với vốn và lao động, ví dụ, MPK<APK và MPL<APL Lý thuyết tăng trưởng truyền thống, trên cơ sở của mô hình tăng trưởng Solow, giải thích rằng vì ở các nước phát triển, vốn tương đối nhiều hơn so với ở các nước đang phát triển, theo luật tiệm giảm, vốn sẽ có một mức lãi suất thấp hơn ở các nước phát triển so với ở các nước đang phát triển. Kết quả là vốn sẽ có một chiều hướng tự nhiên chảy đến các nước đang phát triển nơi mà tỷ lệ lãi suất cao hơn. Vì vậy từ bối cảnh của các nước đang phát triển, chiến lược tốt nhất sẽ là mở rộng cửa để thu hút đầu tư nước ngoài và tháo gỡ tất cả các rào cản đối với luồng vốn nước ngoài.
Lý thuyết tăng trưởng mới (Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh)
Một trong những tranh cãi về lý thuyết tăng trưởng truyền thống là nó không nhận ra được chính xác các nguồn dẫn đến tăng trưởng kinh tế dài hạn. Theo lý thuyết này, sự thiếu vắng của các cú sốc về khoa học công nghệ ở tất cả các nền kinh tế sẽ dẫn tới mức tăng trưởng bằng không. Vì thế thu nhập bình quân đầu người tăng luôn được xem là một hiện tượng tạm thời do các cú sốc về công nghệ. “Bất cứ sự gia tăng nào trong GNP mà không thể đóng góp cho các điều chỉnh ngắn hạn về cả lực lượng lao động hay vốn thì được xếp vào danh mục loại thứ ba, thường biết đến như số dư Solow (Solow residual). Số dư này đảm nhận gần 50% tăng trưởng trong lịch lịch sử ở các quốc gia công nghiệp”. Cái cách mà lý thuyết tăng trưởng quy cho phần lớn tăng trưởng kinh tế tới một quá trình phát triển của tiến bộ khoa học công nghệ là không thể chấp nhận được đối với nhiều nhà nghiên cứu về lĩnh vực này. Lý do thứ hai cho sự không hài lòng về lý thuyết tăng trưởng truyền thống là “thậm chí sau khi tự do hoá thương mại theo quy định và các thị trường nội địa, nhiều quốc gia kém phát triển đã tăng trưởng ít hay không tăng trưởng và không thu hút được các nguồn đầu tư nước ngoài hay tạm ngưng được dòng vốn nội địa.
Ba khác biệt căn bản giữa lý thuyết tăng trưởng mới và Lý thuyết tăng trưởng truyền thống.1. Các Lý thuyết tăng trưởng mới loại bỏ giả định tân cổ điển về lợi nhuận biên tế giảm (diminishing marginal returns) đối với đầu tư vốn và cho phép tăng lãi suất tới quy mô trong tổng sản lượng. 2.Các lý thuyết tăng trưởng mới đã dùng khái niệm về các yếu tố ngoại biên (externalities) để giải thích cho các mức tăng lợi nhuận. 3. Mặc dù công nghệ có vai trò quan trọng trong các lý thuyết tăng trưởng mới, nhưng nó vẫn không cần giải thích tăng trưởng dài hạn.
Các lý thuyết tăng trưởng nội sinh có thể được thể hiện bằng một phương trình đơn giản y = AK, trong đó A có thể là bất cứ nhân tố nào tác động đến công nghệ, và K là cả vốn nhân lực và tự nhiên. Không giống với các lý thuyết tăng trưởng truyền thống, mô hình này không trình bày được quy luật lợi nhuận giảm đối với vốn hay lao động khi nó xem xét đến khả năng đầu tư vào vốn nhân lực và tự nhiên, có thể phát sinh ra các nền kinh tế bên ngoài và cải thiện sản xuất. Mô hình tăng trưởng nội sinh này giúp giải thích tại sao các khả năng lợi nhuận cao đối với việc đầu tư ở các nền kinh tế đang phát triển với tỷ lệ vốn-lao động thấp bị xói mòn chủ yếu bởi giảm thấp đi các mức đầu tư bổ sung vào vốn con người, cơ sở hạ tầng, hay nghiên cứu và phát triển lâu dài. Ngược lại với các lý thuyết tân cổ điển truyền thống, các lý thuyết về tăng trưởng nội sinh mới đưa ra một vai trò tích cực đối với chính sách công trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế thông qua đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào nguồn vốn nhân lực (human capital). (TQ hiệu đính: theo lý thuyết tăng trưởng mới, đầu tư vào con người là cách phát triển đất nước. Đầu tư đây phải hiểu theo nghĩa kinh tế, nghĩa là nâng cao khả năng làm việc, chứ không phải cho con em đi học cử nhân anh văn, rồi mang nó về quê làm ruộng tay chân. Nhưng ngược lại, cho con em đi học cử nhân canh nông, mang nó về quê khai thác ruộng nương hữu hiệu hơn, là cách kinh tế!).
Copyright (c) 2006 by kinhtehoc.com
————&&————
Chia sẻ:
- X
Có liên quan
Filed under: Kiến thức kinh tế |
« Nhà kinh tế học nào có tầm ảnh hưởng lớn nhất? NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG MỘT SỐ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ »Bình luận về bài viết này Hủy trả lời
Since 2010
- 1 686 767 hits
Blog tại WordPress.com. WP Designer.
- Bình luận
- Đăng lại
- Theo dõi Đã theo dõi
- MFEDE Đã có 232 người theo dõi Theo dõi ngay
- Đã có tài khoản WordPress.com? Đăng nhập.
-
- MFEDE
- Tùy biến
- Theo dõi Đã theo dõi
- Đăng ký
- Đăng nhập
- URL rút gọn
- Báo cáo nội dung
- Xem toàn bộ bài viết
- Quản lý theo dõi
- Ẩn menu
Từ khóa » Một Số Lý Thuyết Phát Triển Kinh Tế
-
Một Số Lý Thuyết Về Phát Triển Và Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế
-
Phát Triển Kinh Tế – Wikipedia Tiếng Việt
-
[ Lịch Sử Học Thuyết Kinh Tế] Các Lý Thuyết Tăng Trưởng Và Phát Triển ...
-
Một Số Lý Thuyết Kinh Tế Và Cơ Sở áp Dụng Cho Hoạt động Bảo Hộ Chỉ ...
-
Lý Thuyết Phát Triển Vùng
-
[PDF] CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN - TaiLieu.VN
-
Lý Thuyết Phát Triển Cân đối Là Gì? Nội Dung Và Hạn Chế Của Lý Thuyết?
-
[PDF] Phát Triển Vùng: Lý Thuyết Và Kinh Nghiệm Quốc Tế Cho Việt Nam
-
[PDF] MÔN:KINH TẾ PHÁT TRIỂN
-
[PDF] Chương 1 Tổng Quan Lý Thuyết Về Tăng Trưởng Kinh Tế, Lạm Phát, Cung ...
-
Giáo Trình Lý Thuyết Phát Triển. - Thư Viện Lương Định Của
-
[PDF] Chiến Lược Phát Triển Kinh Tế Vùng/địa Phương
-
[PDF] Những Vấn đề Lý Luận Về Phát Triển Bền Vững Và Kinh Tế Xanh ở
-
Phát Triển Bền Vững: Một Lý Thuyết Phát Triển Trong Thế Giới đương đại