Các Ngõ đấu Nối Trên Tủ Báo Cháy Hochiki địa Chỉ ( Firenet )

Các ngõ đấu nối trên tủ báo cháy Hochiki địa chỉ ( Firenet )

I. Chức năng đèn hiển thị tủ trung tâm FireNet Hochiki

Fire : Khi có sự kiện cháy đèn sáng nhấp nháy màu đỏ

Ac Power On : Khi tủ được cấp nguồn AC đèn sáng màu xanh

Pre- Alarm : Khi có 1 đầu báo chuẩn bị báo cháy (sắp đạt ngưỡng báo cháy đèn sẽ sáng nhấp nháy màu vàng )

Fire Output Active : Các ngõ ra được kích hoạt khi có sự kiện cháy ( đèn sáng màu vàng )

On test : Đèn báo kiểm tra hệ thống ( Lamptest ) ,đèn sáng màu vàng

Panel sounder silenced : Còi bíp trên tủ tắt đèn sẽ sáng màu vàng

Delay Active : Thời gian trễ bắt đầu kích hoạt

More Event : Khi có báo cháy hoặc báo lỗi đèn sẽ sáng màu vàng

Point ByPassed : Có sự kiện bỏ qua thiết bị trên loop đèn sẽ sáng màu vàng

General trouble : Khi có tủ có lỗi đèn sẽ sáng ( lỗi chung ) đèn sẽ sáng màu vàng                                                  System Trouble : Hệ thống báo cháy bị lỗi đèn sẽ sáng màu vàng

Power Trouble : Đèn báo lỗi phần nguồn ( mất nguồn AC hoặc mất nguồn Ắcquy)

NAC Trouble : Khi có lỗi ngõ ra NAC ( Thiếu điện trở giám sát …) đèn sáng

Supervisory Alarm : Khi có thiết bị giám sát kích hoạt

Key : chìa khóa vặn sang phải để vào level 2, thao tác các phím trên mặt tủ

I.  Các phím chức năng điều khiển tủ báo cháy:

Fire Event : Phím xem sự kiện cháy ở Level 1

More Event : Phím xem sự kiện lỗi ở Level 1 ( khi có nhiều hơn 1 sự kiện )

Enter : Phím dùng để cài đặt trực tiếp trên tủ

Exit : Phím dùng để thoát ra màn hình chính

Re-Sound Alarm : Bật lại chế độ báo động khi tắt báo động ( Alarm Silence )

Alarm Silence : Dùng để tắt báo động

Panel Sounder Silence :Tắt còi bíp trên tủ

LampTest : Test các đèn hiển thị trên tủ

Reset : Reset lại hệ thống khi các sự kiện kết thúc

Fire Drill : Kích hoạt trạng thái báo động

Programmable function : Phím chức năng có thể lập trình được

  1. Các ngõ đấu nối trên tủ :
  2. Ngõ Loop : Dùng để kết nối các thiết bị địa chỉ tương thích với hệ thống FireNet .VD đầu dò khói (ALN-V) , đầu dò nhiệt (ATJ-EA) , nút ấn (AMS),Modul ,vv

  1. Ngõ ra ( output )
    • Ngõ relay : Có 5 Relay tiếp điểm khô có thể lập trình tùy theo mục đích sử dụng. Relay sẽ đóng tiếp điểm khi tủ TT báo cháy ,báo lỗi , thiết bị giám sát đầu báo carbon truyền tín hiệu về tủ

Fire 1 , Fire 2 , Trouble , Supovisory , Auxiliary

Relay Fire 2 có thể cài khi mất nguồn AC sẽ đóng tiếp điểm

  • Ngõ NAC : Có thể lập trình tùy theo mục đích sử dụng.

VD như :

  • Xuất điện áp 24vDC-2.5A khi có báo cháy dung để đấu chuông ,còi ,đèn ,vv..
  • Cũng có thể cài đặt cấp nguồn 24vDc có thể reset được, dùng cho đầu báo Beam vv.. có điện trở giám sát cuối tuyến

  • Ngõ Fire Routing, Trouble Routing ,Progamable output :

Các ngõ trên được lập trình để xuất điện áp 24VDC – 500mA tùy theo trạng thái của tủ báo cháy nó cũng giống như ngõ Relay. Ngõ Fire Routing, Trouble Routing được giám sát bằng điện trở 10k ở cuối tuyến.Ngõ Progamable output dùng diode 1N4004S để phân cực

  1. Ngõ vào ( input ):

Dùng để điều khiển tủ trung tâm báo cháy bằng tiếp điểm khô :

Có thể lập trình được để điều khiển tủ TTBC từ xa như : khi chập tiếp điểm tủ sẽ báo cháy , báo lỗi, hay reset tủ , test, tắt báo động , ngắt kết nối vv…..

  1. Additional I/O Boards :

Dùng để kết nối card I/O hoặc màn hiện thị phụ bằng cổng COMMS giao tiếp RS485

Aux 24v : Cấp nguồn 24VDC – 500mA

  1. Network :

Dùng để kết nối với các tủ FireNet cùng một hệ thống

Cách đấu nối :

  1. Cấp nguồn AC 220v

Đấu vào chân N với chân L

Từ khóa » Cách đấu Tủ Báo Cháy Hochiki địa Chỉ