CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. LIÊN HỆ ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.3 KB, 20 trang )
Đề tài:TRÌNH BÀY CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINHTẾ.LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở NƯỚC TA HIỆN NAYI.Đặt vấn đề:Trong dự án phối hợp với Bộ kế hoạch và Đầu tư, “Nghiên cứu chiến lượcphát triển kinh tế-xã hội cho đến năm 2010 ở Việt Nam” UNDP(1 chương trìnhphát triển liên hợp quốc) đã nhận định rằng : “ Trong việc xây dựng Chiến lượckinh tế - xã hội cho 10 năm tới, không vấn đề nào quan trọng hơn là vai trò củaNhà nước trong nền kinh tế” . Nhận định này không chỉ đúng đối với nước ta tronggiai đoạn lúc bấy giờ, mà trong thời đại ngày nay, quản lý Nhà nước về kinh tế vẫnđang là một nhân tố cơ bản, quyết định đến sự phát triển của đất nước.Có thể nói rằng, quản lý nền kinh tế là một phần quan trọng trong hoạt độngcủa Nhà nước nói chung và Nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng. Đối với Nhànước xã hội chủ nghĩa, tổ chức và xây dựng nền kinh tế phát triển đúng hướng,lành mạnh, năng suất và hiệu quả là hoạt động chủ yếu .Vì vậy, hoạt động quản lýNhà nước về kinh tế có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhất là trong điều kiện củanền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường. Bất kỳ mộtnền kinh tế nào đều cần có sự quản lý của Nhà nước. Càng là kinh tế thị trườngcàng phải tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đối với nền kinh tế. Ở đây, Nhànước tác động đến các chủ thể kinh tế với tính cách là chủ thể thực hiện quyền lựccông cộng.Việt Nam cũng như các nước xã hội chủ nghĩa , trước đây trong nền kinh tếtập trung , Nhà nước đã làm tất cả không còn chỗ cho thị trường . Nền kinh tếkhông vì vậy mà tốt hơn, thậm chí còn tồi tệ hơn. Tuy nhiên không thể phủ nhậntầm quan trọng của quản lý Nhà nước đối với nền kinh tế. Muốn có được một nềnkinh tế phát huy được đầy đủ khả năng tiềm tàng của nó, Nhà nước đã đặt ra cácnguyên tắc quản lý Nhà nước. Đây cũng là chủ đề mà bài viết quan tâm và hướngtới.Bài viết trình bày về : “ Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế, từ đóliên hệ với nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay”.II. Nội dung:1.KHÁI NIỆM CƠ BẢN:1.1. Khái niệm Quản lý Nhà nước về kinh tế:1.1.1.Kinh tế,chế độ kinh tế :“Kinh tế” là một thuật ngữ khá phức tạp và có nhiều cách hiểu khácnhau.Theo đó: Xét về mặt danh từ, kinh tế: là tổng thể nói chung những quan hệ sản xuấtcủa một hình thái kinh tế-xã hội nhất định. Hay nói cách khác là tổng thể nói chungnhững hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cần vật chất.Xét về mặt tính từ, kinh tế có liên quan đến lợi ích vật chất của con người(như sử dụng đòn bẩy kinh tế để phát triển) hoặc kinh tế có tác dụng mang lại hiệuquả tương đối lớn.Như vậy, kinh tế nói chung là những hoạt động của con người nhằm biến đổinhững sản vật tự nhiên thành thức ăn, vật dụng nhằm thoả mãn nhu cầu của mình.Từ khái niệm kinh tế, có thể hiểu chế độ kinh tế: là một hệ thống nhữngnguyên tắc , quy định điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực kinh tế nhằm thựchiện những mục tiêu chính trị , kinh tế-xã hội nhất định, nó thể hiện trình độ pháttriển của một xã hội , bản chất của nhà nước, của chế độ xã hội.1.1.2. Quản lý nhà nước về kinh tế:Quản lý nhà nước: là các hoạt động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn của nhànước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội (lập pháp, tư pháp, hànhpháp) dựa trên những quy luật khách quan, nhằm đạt được những mục đích nhấtđịnh.Quản lý nhà nước về kinh tế: là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyềncủa Nhà nước lên nền kinh tế Quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồnlực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có để đạt được mục tiêu pháttriển kinh tế đất nước đặt ra trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế.Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiện thông qua cả baloại cơ quan lập pháp,hành pháp, tư pháp của Nhà nước.Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước về kinh được hiểu như hoạt động quản lýcó tính chất nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế , được thực hiện bởi cơ quanhành pháp (chính phủ).1.2.Khái niệm nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế:Nguyên tắc: là những phép tắc gốc,những điều cơ bản định ra, nhất thiếtphải tuân theo(vd: nguyên tắc chỉ đạo, làm việc có nguyên tắc...)Theo đó có thểhiểu:Nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế: là những quy tắc, chuẩn mựcđược nhà nước định ra, thống nhất, xuyên suốt và bắt buộc phải tuân theo trongnhững giai đoạn xã hội nhất định đối với hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế.2.CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ:2.1. Lịch sử những chế định về nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tếqua các bản hiến pháp:Từ khi xuất hiện, Nhà nước đã tác động đến các quan hệ kinh tế; những quanhệ kinh tế luôn là đối tượng điều chỉnh của pháp luật nói chung và luật hiến phápnói riêng. Những vấn đề cơ bản của chế định về kinh tế như vấn đề sở hữu, cácnguyên tắc quản lý nền kinh tế đều được xác định trong hiến pháp năm của cácnước.Đối với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , vấn đề sở hữu đãđược nêu ngay trong bản hiến pháp đầu tiên, Hiến pháp 1946 (tại điều 12). Tuynhiên, do điều kiện thời bấy giờ,nền kinh tế nước ta còn là tự nhiên, tự do với nềnkinh tế nhiều thành phần đúng với mục tiêu cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới,nên trong Hiến pháp 1946, chưa có các quy định cơ bản như mục đích, chính sáchkinh tế, trong đó, chưa đề cập đến các nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế. Hiến pháp 1959, đã xác lập một chế độ kinh tế theo chủ nghĩa xã hội vớicông, nông nghiệp hiện đại, khoa học-kỹ thuật tiên tiến. Lần đầu tiên Nhà nước đãdành ra một chương riêng (chương II) quy định những vấn đề cơ bản nhất tronglĩnh vực kinh tế,. Trong đó nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế được quy địnhtại Điều 10.Hiến pháp 1959Điều 10.Hiến pháp 1959 có quy định :“Nhà nước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo một kế hoạch thống nhất.Nhà nước dựa vào các cơ quan nhà nước, tổ chức công đoàn, hợp tác xãvà các tổ chức khác của nhân dân lao động để xây dựng và thực hiện kế hoạchkinh tế .” Đến Hiến pháp 1980, đã quy định một chế độ kinh tế thuần tuý xã hội chủnghĩa. Những vấn đề cơ bản về kinh tế một lần nữa được quy định trong Chương II(điều 15 đến 36).Thời kỳ này, Nhà nước thực hiện một chế độ quản lý kinh tế theokế hoạch tập trung thống nhất kết hợp quản lý theo ngành, theo địa phương vàvùng lãnh thổ. Theo đó nguyên tắc quản lý của Nhà nước về kinh tế được quy địnhtại Điều 33 trong bản Hiến pháp này.Điều 33.Hiến pháp 1980 có quy định:“Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống nhất; đề caotinh thần trách nhiệm, phát huy tính chủ động và sáng tạo của các cấp các ngành,các đơn vị cơ sở và cá nhân, để xây dựng và thực hiện kế hoạch Nhà nước, huyđộng mọi lực lượng lao động, tài nguyên thiên nhiên và cơ sở vật chất-kỹ thuật củađất nước, bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân phát triển toàn diện, cân đối, vữngchắc, với nhịp độ nhanh và hiệu quả cao.” Hiến pháp 1992, chế độ kinh tế cũng được quy định tại chương II những đãđược sửa đổi về cơ bản theo tinh thần đổi mới mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVI và thứ VII đã đề ra. Thời kỳ này, chế độ kinh tế được quy định là chế độ kinh tếnhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiến pháp đã quy định nhữngnội dung mới về chế độ kinh tế, trong đó có chế độ quản lý kinh tế.Điều 26.Hiến pháp 1992 quy định về những nguyên tắc quản lý nhà nước vềkinh tế:“ Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kếhoạch, chính sách, phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý Nhà nước giữa cácngành, các cấp, kết hợp lợi ích cá nhân, của tập thể với lợi ich Nhà nước.”Trong Hiến pháp 2013,chương II "Chế độ kinh tế" và Chương III "Văn hóa,giáo dục, khoa học, công nghệ" của Hiến pháp năm 1992 có tổng cộng 29 điều đãđược Hiến pháp năm 2013 gộp lại thành một chương là Chương III "Kinh tế, xãhội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và mội trường" và chỉ còn 14 điềunhưng quy định cô đọng, khái quát, mang tính nguyên tắc so với Hiến pháp năm1992.Theo đó, các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế được thể hiện rõ tại điều52 của bộ luật này.Điều 52. Hiến pháp 2013:“Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chếkinh tế, điều tiết nên kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường; thực hiệnphân công, phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước, thúc đẩy liên kết vùng,bảo đảm tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân.”Hiến pháp 2013 đã quy định những chính sách kinh tế - xã hội mang tínhnguyên tắc, khái quát, cô đọng thể hiện sự gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa phát triểnkinh tế với các vấn đề xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môitrường nhằm hướng đến sự phát triển có tính chất bền vững hơn.2.2. Các nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế trong Hiến pháp 2013:Điều 52. Hiến pháp 2013 đã chỉ rõ những nguyên tắc cơ bản mà Nhà nước tasử dụng để quản lý nền kinh tế. Theo đó, có ba nguyên tắc cơ bản như sau:2.2.1. Nguyên tắc Nhà nước điều tiết nền kinh tế bằng pháp luật dựa trêncơ sở tôn trọng các quy luật của nền kinh tế thị trường: Thứ nhất, Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật:Trước đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp , nền kinh tế được đặtdưới sự chỉ huy bởi kế hoạch hoá tập trung cao độ với những nguyên tắc kế hoạchhoá thống nhất, tập trung dân chủ, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địaphương và vùng lãnh thổ...Về cơ bản, đây là những nguyên tắc phù hợp với cơ chếkinh tế thời trước.Với cơ chế mới, hoạt động kinh tế diễn ra hết sức phức tạp với sự đa dạng củacác quan hệ kinh tế , các chủ thể, lợi ích,các hình thức sở hữu. Nhà nước có nhiệmvụ bảo đảm cho nền kinh tế ổn định , phát triển, có tính tổ chức cao và theo địnhhướng đã chọn. Không thể quản lý theo lối cũ bằng các biện pháp hành chính ,mệnh lệnh mà phải đổi mới quản lý. Theo đó, pháp luật là công cụ chủ yếu và cóhiệu quả nhất để Nhà nước quản lý xã hội nói chung và quản lý nền kinh tế nóiriêng.Nhà nước phải xây dựng, hoàn thiện một hệ thống pháp luật trong đó có hệthống pháp luật về kinh tế sao cho phù hợp với nền kinh tế quốc dân.Có thể nói, quản lý kinh tế bằng pháp luật là nguyên tắc cơ bản trong bối cảnhnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.-Pháp luật là sự thể chế hoá đường lối , chủ trương, chính sách của Đảng tronglĩnh vực kinh tế.Bằng pháp luật, Nhà nước xác định chiến lược phát triển, mục tiêuphát triển kinh tế cũng như quy hoạch và cơ cấu nền kinh tế.-Việc xác lập khuôn khổ pháp luật cho các hoạt động kinh tế trong nền kinhtế thị trường được xem như là một điều kiện tiên quyết đảm bảo cho thi trườnghoạt động có hiệu quả. Vì môi trường pháp lý ảnh hưởng trực tiếp đến các quyếtđịnh kinh doanh của các chủ thể kinh tế-Bên cạnh đó ,với những thuộc tính vốn có của nó, pháp luật bảo đảm xác lậpcác mối quan hệ kinh tế phức tạp, nảy sinh trong nền kinh tế bảo đảm vận hành cơchế để ngăn chặn và xử lý những trường hợp vi phạm trong sản xuất kinh doanh.Trung tâm của pháp luật kinh tế là là bảo vệ các lợi ích chính đáng của các chủ thểtrên thị trường, không cho phép xâm phạm một cách tuỳ tiện quyền sở hữu.-Bước vào cơ chế thị trường, Nhà nước thành lập các toà kinh tế, lập ra cáctoàn án kinh tế cũng như ban hành các vă bản pháp luật . Trong đó,vai trò của phápluật kinh tế thể hiện ở các mặt sau:+Pháp luật kinh tế xác định địa vị pháp lý các tổ chức và đơn vị kinh tế;+Bằng pháp luật kinh tế, nhà nước điều chỉnh các hành vi kinh doanh xácđịnh các hành vi kinh doanh hợp pháp, kinh doanh phi pháp;+Tạo ra các luật chơi một cách bình đẳng cho các chủ thể kinh doanh, pháthuy tính tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực của thị trường. Như vậy, có thể nói rằng: trong nền kinh tế hành hoá nhiều thành phần theocơ chế thị trường, sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật trở nên đặc biệt và có ýnghĩa quan trọng. Thứ hai, Nhà nước quản lý nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luậtcủa nền kinh tế thị trường:Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tácđộng với nhau theo những quy luật cơ bản (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quyluật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ...) nhằm xác định một cách đúng đắn giácả và số lượng hành hoá, dịch vụ trên thị trường.Theo đó, nền kinh tế thị trường có các quy luật cơ bản:- Quy luật gía trị:Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá. Ở đâu có sảnxuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị. Quy luật giátrị điều tiết việc sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua sự biến động của cung cầu thể hiện qua giá cả trên thị trường.-Quy luật cung cầu:Cung - cầu tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả. Đây là sự tácđộng phức tạp theo nhiều hướng và nhiều mức độ khác nhau.Quy luật cung - cầutác động khách quan và rất quan trọng. Nếu nhận thức được chúng thì chúng ta vậndụng để tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh theo chiều hướng có lợi choquá trình tái sản xuất xã hội. Nhà nước có thể vận dụng quy luật cung - cầu thông qua các chính sách, cácbiện pháp kinh tế như: giá cả, lợi nhuận, tín dụng, hợp đồng kinh tế, thuế, thay đổicơ cấu tiêu dùng.-Quy luật canh tranh:Cạnh tranh là sự tác động lẫn nhau giữa các nhóm người, giữa người mua vàngười bán hay giữa người sản xuất và người tiêu dùng.Cạnh tranh như một tất yếu trong nền kinh tế hàng hoá. Cạnh tranh có tácdụng san bằng các giá cả mấp mô để có giá cả trung bình, giá trị thị trường và giácả sản xuất đều hình thành từ cạnh tranh trong nội bộ ngành và giữa các ngành.-Quy luật lưu thông tiền tệ:Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật xác định lượng tiền cần cho lưu thông.Lượng tiền cần cho lưu thông chính bằng tỷ số giữa tổng giá cả hàng hoá với tốcđộ lưu thông tư bản .Nếu quy luật canh tranh, quy luật cung - cầu làm giá hàng hoávận động, san bằng thì quy luật lưu thông tiền tệ giữa mối liên hệ cân bằng giữahàng và tiền.-Ngoài ra còn một số loại quy luật khác như: quy luật tỷ suất lợi nhuận cóxu hướng giảm, quy luật khủng hoảng kinh tế , quy luật tâm lý… cũng ảnhhưởng đến cơ chế thị trường. Các quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường có tác dụng to lớn trongviệc quy định số lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường , định giá cả hàng hoá vàtốc độ lưu thông tiền tệ , điều tiết, lưu thông hàng hoá, kích thích cải tiến kỹ thuậthợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động , thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hộiphát +triển... Với việc Nhà nước tôn trọng các quy luật thị trường, mỗi cá nhânđược tạo điều kiện để phát huy cao nhất sức sáng tạo và tự do tiến hành các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, tự do cạnh tranh, tự do trao đổi trong khuôn khổ củaluật pháp và dựa trên tín hiệu của thị trường, sự điều tiết của thị trườngTại hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 21 Trung ương 6 khóa X vềtiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “ Kinh tế thị trường là tiến bộ của xã hộiloài người, là quy luật tất yếu, khách quan, Việt Nam phải tôn trọng và thực hiệntheo các quy luật của thị trường”.Đảng cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn nhận thức,tôntrọng và vận dụng đầy đủ các quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường vào việchoạch định các chính sách giá cả, kế hoạch hoá nền Kinh tế quốc dân, thực hiệnhoạch toán kinh tế...sao cho phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam, bảođảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế .2.2.2.Nguyên tắc thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền trong quản lýNhà nước về kinh tế:Có thể nói,nguyên tắc phân công, phân cấp, phân quyền là một trong nhữngnội dung cơ bản của tổ chức nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về kinh tếnói riêng.Ở Việt Nam, vấn đề phân công, phân cấp, phân quyền đang được chú ývới tính cách là một nhiệm vụ chính trị quan trọng của quá trình cải cách nền hànhchính nhà nước. Để đạt được những hiệu quả như mong muốn, cần phải nắm vữngnội dung cũng như vận dụng một cách linh hoạt các nguyên tắc này trong quátrình quản lý Nhà nước về kinh tế.Phân công: phân công ở đây là phân công trách nhiệm .+ Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, trên tinh thần đổi mới tư duy vềkinh tế , nhà nước giao quyền tự chủ động sản xuất kinh doanh ,tự chịu tráchnhiệm về việc bảo toàn và phát triển vốn cũng như toàn bộ hoạt động của mình,làm tròn các nghĩa vụ đối với nhà nước. Nhà nước nói chung , các cơ quan Nhànước nói riêng chỉ quản lý hành chính về kinh tế bằng cách định hướng để nềnkinh tế phát triển đúng hướng, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế...+Trong việc phân công trách nhiệm giữa các ngành , các cấp cũng như tráchnhiệm của tập thể và cá nhân cần phải xác định rõ ràng để không chồng chéo, vôhiệu hoá lẫn nhau. Trách nhiệm của trung ương và trách nhiệm của từng địaphương cũng như trách nhiệm của các cơ quan quản lý tổng hợp (chính phủ, uỷban nhân dân các cấp...) và các cơ quan quản lý ngành (các bộ, sở , phòng...) cũngphải được phân định một cách rõ ràng.Phân cấp: phân cấp ở đây là phân cấp quản lý.+Phân cấp quản lý được hiểu là chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn của cơquan quản lý nhà nước cấp trên đối với cơ quan nhà nước cấp dưới thực hiệnthường xuyên, ổn định, lâu dài trên cơ sở pháp luật...Thực chất của phân cấp quảnlý về kinh tế xác định là sự phân chia thẩm quyền theo các cấp hành chính phù hợpvới yêu cầu của tình hình nền kinh tế. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, phân cấp quảnlý được hiểu là “sự phân chia các đơn vị hành chính-lãnh thổ và phân công thẩmquyền hợp lý giữa các cấp chính quyền tương ứng cho phù hợp với chức năng,nhiệm vụ và đặc điểm của mỗi cấp để nhằm thực hiện hiệu quả hơn hoạt động quảnlý nhà nước về kinh tế.+ Dù được gọi tên khác nhau, song ở đâu quyền lực nhà nước cũng cầnđược phân chia một cách hợp lý giữa chính quyền trung ương và chính quyền địaphương. Từ gần ba thập kỷ qua, đặc biệt là từ hơn 05 năm trở lại đây, Việt Nam đãthực hiện phân cấp quản lý kinh tế mạnh mẽ cho chính quyền địa phương.+Như vậy, liên quan đến khái niệm phân cấp có hai nội dung cần lưu ýlà xác định thẩm quyền của mỗi cấp hành chính trong các văn bản quy phạm phápluật và chuyển giao thẩm quyền của cấp trên cho cấp dưới bằng các quyết định cụthể nhằm mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Phân cấp quản lý nhà nước là một nội dung của cải cách hành chính và rộnghơn là đổi mới tổ chức và hoạt động của Nhà nước. Nó phải được tiến hành trên cơsở những định hướng và quan điểm chỉ đạo xuyên suốt hai quá trình nói trên, trongđó phải kể đến các nguyên tắc: tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; bảođảm sự lãnh đạo của Đảng; tập trung dân chủ; pháp chế...Phân quyền: phân quyền ở đây được hiểu là phân chia thẩm quyền theolãnh thổ. ”. Hay nói cách khác nó thể hiện việc “pháp luật quy định vị trí pháp lýcủa các cấp chính quyền địa phương”+Phân quyền theo cấp lãnh thổ là nguyên tắc tổ chức thực hiện quyềnlực, theo đó, nhà nước trung ương chuyển giao(thông qua hiến pháp và luật) chocác hội đồng dân biểu địa phương những quyền hạn độc lập và toàn vẹn ( bao gồmcả phương tiện vật chất, tài chính, nhân sự...) trong phạm vi đó nó thực hiện mộtcách chủ động , độc lập và tự chịu trách nhiệm.+ Phân chia quyền lực trong quản lý kinh tế giữa chính quyền trungương và địa phương là cũng một trong số những nội dung quan trọng, tác độngđáng kể tới sự hình thành và thực thi các chính sách điều tiết kinh tế. Với cách tiếpcận như vậy, “Phân quyền theo chiều dọc cũng thể hiện sự phân cấp giữa trungương và địa phương, giữa cơ quan nhà nước cấp trên với cơ quan nhà nước cấpdưới.Mặc dù khái niệm phân quyền địa phương còn mới mẻ nhưng từ quản lý kinhtế lan rộng ra các lĩnh vực khác, trên thực tế Việt Nam đã thực hiện phân cấp quảnlý mạnh mẽ cho chính quyền địa phương, từ quản lý đất đai, quy hoạch, cấp phépđầu tư, quyết định các dự án đầu tư công, cho đến thẩm quyền địa phương trongphân bổ và sử dụng ngân sách, trong lĩnh vực kinh tế. Từ những năm 2005 cho đếnnay. Chính phủ đã giao ngày càng nhiều thực quyền hơn cho các địa phương. Điềunày một mặt giúp cải cách nền hành chính quốc gia, thúc đẩy các địa phương đưara những chính sách khuyến khích phát triển kinh tế mang tính cạnh tranh giữa cáckhu vực trong toàn quốc, mặt khác cũng dần dần bộc lộ những nguy cơ phân tán vềthể chế, ví dụ phân tán năng lực ban hành và thực thi các chính sách mang tínhquốc gia, nguy cơ nền kinh tế quốc dân bị phân tán bởi tính cát cứ của các nền kinhtế địa phương Có thể nói , việc thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền để nâng caohiệu lực, hiệu quả và năng lực quản lý của nhà nước trong kinh tế cũng được xemlà vấn đề hết sức cần thiết. Vì vậy, việc quản lý kinh tế của Nhà nước đang hướngvào việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và doanhnghiệp, nhằm tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.2.2.3.Nguyên tắc Nhà nước tiến hành thúc đẩy liên kết kinh tế vùng , bảođảm tính thống nhất của nền kinh tế Quốc dân:Liên kết kinh tế vùng: là sự liên kết giữa các ngành kinh tế mang tính hợptác , bổ sung lẫn nhau giữa các địa phương, các vùng có nét tương đồng về vị tríđịa lý, điều kiện tự nhiên, phân bố dân cư, nhằm mục đích tăng cường sức hút thúcđẩy phát triển của địa phương trong vùng.Hiện nay Việt Nam có bảy vùng kinh tế quan trọng,đó là: trung du và miền núiBắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, TâyNguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.Bên cạnh những sự tương đồng nhất định, sự khác biệt giữa các vùng tự nócũng hàm nghĩa là mỗi vùng đều có những thế mạnh và thế yếu đặc thù, tạo ranhững lợi thế tuyệt đối và tương đối nhất định trong sự phân công lao động xã hội.Liên kết vùng không chỉ là bù đắp những khoảng trống, thiếu hụt nguồn lực giữacác vùng mà còn gia tăng tính lợi ích nhờ hiệu quả kinh tế theo quy mô. Vì thế,một cách tự nhiên, để phát triển sản xuất, đặc biệt là trong kinh tế thị trường, cácvùng tất yếu có nhu cầu liên kết (cả nội vùng lẫn liên vùng).Các nghiên cứu của các nhà học giả vùng về liên kết vùng đã nêu lên cácnguyên tắc liên kết vùng cơ bản là:- Nguyên tắc thứ nhất: Phân bố lãnh thổ các ngành và phân bố vùng phải dựatrên các lợi thế so sánh mà có thể làm cho tổng chi phí sản xuất và phân phối sảnphẩm đến thị trường thấp nhất.- Nguyên tắc thứ hai là sự song hành sử dụng nguyên liệu cho nhiều nơi sẽlàmgiảm hiệu suất sử dụng nguồn lợi và làm mất đi các lực liên kết vùng. Do vậy,nguyên tắc tối ưu hóa sử dụng nguồn lợi được nêu lên như là chỉ tiêu quan trọngcần được lưu ý khi phân bố lãnh thổ phát triển.- Nguyên tắc thứ ba là hiệu quả quy mô. Các chi phí trên một đơn vị sảnphẩm sẽ giảm khi sản lượng gia tăng. Việc lựa chọn quy mô hợp lý phải dựa trênsự phân tích chi tiết cầu thị trường trong và ngoài nước, phân tích các mối liên kếtgiữa các nhà máy cùng loại sản phẩm. Có thể nói, đây được xem là phương pháp tiếp cận hiệu quả và là chìakhoá nhằm đảm bảo sự phân bổ không gian tối ưu cho các hoạt động kinh tế - xãhội trong vùng, huy động nguồn lực với sự phối hợp chặt chẽ của các bên liên quanvà đảm bảo sự phát triển đồng đều giữa các vùng lãnh thổ.Bên cạnh đó, liên kết vùng sẽ giúp giảm áp lực về cơ sở hạ tầng, nâng caochất lượng dịch vụ đô thị và năng lực cạnh tranh của toàn vùng. Cơ chế điều phốiliên ngành vùng góp phần giải quyết các thách thức về biến đổi khí hậu và thúc đẩyphát triển kinh tế bền vững.Quá trình liên kết (thông qua thương mại quốc tế) sẽchuyển các hoạt động kém tranh cạnh sang các vùng có cạnh tranh hơn là hoàntoàn phù hợp đối với sự thịnh vượng của các vùng.Tạo được sự liên kết vùng vữngchắc sẽ nâng cao hiệu quả đầu tư, tránh tình trạng đầu tư dàn trãi, lãng phí và sựcạnh tranh không lành mạnh giữa các vùng kinh tế.Thời gian qua, Nhà nước ta đã tích cực thực hiện nhiều hoạt động theo chứcnăng, nhiệm vụ được giao nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế vùng; làm đầu mối vàđiều phối nhiều hoạt động để các địa phương, các cấp, các ngành tăng cường liênkết trong phát triển các sản phẩm chủ lực, từ đó nhằm đảm bảo tính thống nhất củanền kinh tế quốc dân.3.Liên hệ thực tiễn ở nước ta hiện nay:Sáng 14/7, tại trụ sở Chính phủ, Ban Chỉ đạo sơ kết 5 năm thực hiện Nghịquyết 21 Trung ương 6 khóa X về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường,định hướng xã hội chủ nghĩa do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì hội nghị, cácthành viên Ban chỉ đạo đã đánh giá cao nhiều điểm tích cực trong quá trình đổimới kinh tế của nước ta. Theo đó:-Sau hơn 5 năm thực hiện, nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa đã được nâng lên; hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách liên quancũng đã được ban hành khá đầy đủ. Đặc biệt là việc thông qua Hiến pháp 2013,Luật Đất đai (Sửa đổi), ban hành và sửa đổi 44 Luật và Pháp lệnh liên quan, cũngnhư hơn 147 Nghị định, 16 Nghị quyết, 81 Quyết định và một số lượng lớn cácThông tư, văn bản hướng dẫn. Góp phần từng bước điều chỉnh vai trò của Nhànước trong nền kinh tế, phát huy dân chủ trong đời sống kinh tế.- Cùng với đó, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộngvà đa dạng hơn theo nguyên tắc thương mại thị trường hiện đại. Thị trường xuấtkhẩu được mở rộng đến 230 quốc gia và vùng lãnh thổ, kim ngạch xuất khẩu giaiđoạn 2011-2013 tăng bình quân 22,58%. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu của nền kinhtế cũng được cải thiện. Các yếu tố nền tảng cơ bản của kinh tế thị trường dần đượchình thành và được nhiều quốc gia công nhận.-Về cơ bản, qua hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã thiết lập được cơ chế,chính sách hỗ trợ thị trường, giải quyết những tác động tiêu cực của kinh tế thịtrường và đảm bảo tăng trưởng bền vững, như bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệquyền sở hữu trí tuệ, thực hiện các chính sách bảo hiểm xã hội, phân phối thunhập, xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, công bằng xã hội, phát triển conngười…-Với tư cách cơ quan hành chính cao nhất, Chính phủ Việt Nam đã thể hiệnngày càng rõ tính chủ động, độc lập tương đối trong việc thực thi quyền hành pháp.Chính phủ, các Bộ và cơ quan hành chính địa phương đã có sự đổi mới quan trọngvề chức năng, trách nhiệm cho phù hợp với xu hướng cải cách thị trường và hộinhập quốc tế. Điều này được thể hiện cụ thể như sau:+Một là, vai trò, chức năng quản lý vĩ mô của Chính phủ và các cơ quanthuộc Chính phủ ngày càng được phân định rõ, phù hợp với tiến trình cải cách kinhtế thị trường và hội nhập quốc tế.+Hai là, tách bạch quản lý hành chính, quản lý nhà nước với hoạt độngquản lý kinh doanh của các doanh nghiệp.+Ba là, Chính phủ và các cơ quan hành chính tập trung thực hiện chức năngquản lý nhà nước, chuyển từ việc quản lý trực tiếp các hoạt động sản xuất, kinhdoanh sang quản lý gián tiếp bằng pháp luật và các công cụ điều tiết vĩ mô.+Bốn là, cơ cấu bộ máy Chính phủ được sắp xếp lại gọn hơn.+Năm là, cải cách hệ thống cơ quan tư pháp cho phù hợp hơn với tình hìnhđổi mới của đất nướcTuy nhiên, thời gian qua, Hoạt động quản lý kinh tế cũng đã bộc lộ một số hạn chếnhất định:-Nhận thức về phạm trù, nội hàm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, nhất là thành tố định hướng xã hội chủ nghĩa còn chưa đủ rõ, còn nhiềuý kiến khác nhau về vai trò chủ dạo của nền kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhànước và của kinh tế tập thể.-Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách vẫn chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, chấtlượng chưa cao.- Kết quả triển khai thực thi thể chế kinh tế thị trường còn nhiều tồn tại, quyền tựdo kinh doanh chưa được tôn trọng đầy đủ, môi trường kinh doanh vẫn chưa đảmbảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh, giá cả chưa thực sự tuân thủ và vận hànhtheo nguyên tắc và quy luật kinh tế thị trường.-Bên cạnh đó, ở Việt Nam thực tế đang thực hiện phân cấp quản lý, phânquyền và tự quản địa phương ở các mức độ khác nhau, mặc dù khái niệm phân cấpquản lý được dùng khá phổ biến, còn khái niệm “phân quyền” rất ít được sử dụng.-Chưa phân định được vai trò của các thành phần kinh tế nhất là vai trò củadoanh nghiệp nhà nước và giải pháp huy động nguồn lực từ kinh tế tư nhân, tăngcường mối liên kết, quan hệ sản xuất giữa các thành phần kinh tế. Thực tiễn liênkết vùng thời gian qua còn cho thấy nhiều mặt hạn chế, cụ thể là chưa đi vào chiềusâu. Sự phối hợp giữa các vùng chưa chặt chẽ; thiếu cơ chế, nhiều vừng chưa xácđịnh được ngành kinh tế mũi nhọn, dẫn đến đầu tư đôi khi chưa thật sự hiệu quả,không gian kinh tế vùng bị chia cắtNhận thức được những điểm tiến bộ và hạn chế đó, Đảng chủ trương bên cạnhđổi mới về tổ chức, củng cố và kiện toàn các cơ quan quản lý kinh tế của Nhà nước, khẩn trương củng cố các toà kinh tế , toà lao động , toà dân sự đồng thời thành lậpthêm các toàn án khác, còn cần phải tiếp tục đổi mới tư duy theo hướng xây dựngchiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phù hợp với từng giai đoạn phát triểncủa đất nước và xu thế phát triển chung của thế giới; chú trọng phát triển nôngnghiệp, nông dân, nông thôn; phát triển mạnh khoa học, công nghệ, áp dụng kịpthời các tiến bộ khoa học - kỹ thuật cao vào sản xuất, kinh doanh., Tăng cường sựphân công, hợp tác giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế và những cơhội từ hội nhập để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạonên sự thống nhất, chặt chẽ cho nền kinh tế quốc dân.Từ những nội dung trình bày trên, có thể nói, thực tiễn và sáng tạo đổi mới thểchế kinh tế Việt Nam là thành quả của cả quá trình tiếp thu, vận dụng sáng tạo chủnghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào tình hình lịch sử – cụ thể của đấtnước trên cơ sở học tập kinh nghiệm đổi mới, cải cách của các nước một cách cóchọn lọc. Đây cũng là một trong những thành tựu nổi bật nhất của sự nghiệp đổimới của Việt Nam.Hiện nay, Việt Nam vẫn đang tiếp tục đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa để nhanh chóng xây dựng và phát triển có hiệuquả nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa ra những nguyên tắchợp lý để quản lý nền kinh tế một cách phù hợp hơn,Danh mục tài liệu tham khảo:1.Hiến pháp Việt Nam 2013.2.GS.TS.Thái Vĩnh Thắng, TS.Vũ Hồng Anh (chủ biên). Giáotrình Luật Hiến pháp Việt Nam.Trường đại học Luật Hà Nội.Nhà xuấtbản công an nhân dân.Hà Nội-2013.3.GS.Nguyễn Đăng Dung,TS. Đặng Minh Tuấn. Giáo trìnhluật Hiến pháp Việt Nam-Trường đại học quốc gia.Nhà xuất bản Đạihọc quốc gia.Hà Nội-20134.Bộ giáo dục và đào tạo. Giáo trình những nguyên lý cơ bảncủa chủ nghĩa Mác-lennin.Nhà xuất bản chính trị quốc gia-sự thật.HàNội-2013.5.PGS. TS. Nguyễn Minh Phương.THỰC TRẠNG PHÂNCẤP, PHÂN QUYỀN VÀ VẤN ĐỀ TỰ QUẢN ĐỊA PHƯƠNG TẠIVIỆT NAM.Viện Khoa học tổ chức nhà nước – Bộ Nội vụ.6.PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa.PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀNƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰCTRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.ĐHKT TP HCM.7. />gi-vi-sao-noi-quan-ly-nha-nuoc-vua-la-mot-khoa-hoc-vua-la-nghe-thuatnghe-nghiep-de-quan-7827/8. />nam-2013/hoan-thien-the-che-kinh-te-de-xay-dung-nen-kinh-te-thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-33062.html9. />nuoc-trong-kinh-te-thi-truong-338925.vov10. />trong-doi-moi-the-che-kinh-te-o-viet-nam.aspxMục lụcI.Đặt vấn đề:.......................................................................................................1II. Nội dung:.......................................................................................................21.KHÁI NIỆM CƠ BẢN:...............................................................................21.1. Khái niệm Quản lý Nhà nước về kinh tế:.............................................21.2.Khái niệm nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế:.............................32.CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ:.................32.1. Lịch sử những chế định về nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tếqua các bản hiến pháp:........................................................................................32.2. Các nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế trong Hiến pháp 2013:. .63.Liên hệ thực tiễn ở nước ta hiện nay:........................................................15III. Kết luận: giáo trình....................................................................................18Danh mục tài liệu tham khảo:..........................................................................18
Tài liệu liên quan
- Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội ( thực tiễn ở một số nước và việt nam hiện nay)
- 62
- 673
- 13
- đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở việt nam hiện nay
- 94
- 878
- 11
- các nguyen tắc quan li nhà nước CHXHCNVN
- 1
- 459
- 3
- Báo cáo Các nguyên tắc quản lý nhà nước về tôn giáo
- 15
- 1
- 1
- ĐỀ TÀI KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỐI NGOẠI
- 16
- 2
- 7
- KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỐI NGOẠI
- 18
- 3
- 3
- chức năng tạo lập môi trường cho các hoạt động kinh tế của quản lý nhà nước về kinh tế.liên hệ thực tiễn trong lĩnh vực đầu tư ở vn
- 23
- 10
- 148
- mối quan hệ qua lại giữa đầu tư và tăng trưởng phát triển kinh tế,liên hệ thực tiễn tại việt nam
- 68
- 627
- 0
- Slide Tiểu luận Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội ( thực tiễn ở một số nước và Việt Nam hiện nay)
- 58
- 645
- 1
- Phân tích nội dung các chính sách và các công cụ quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu. Liên hệ thực tiễn với điều kiện Việt Nam hiện nay
- 30
- 3
- 47
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(46.41 KB - 20 trang) - CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Tắc Qlnn Về Kinh Tế
-
Phân Tích Những Nguyên Tắc Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế Và Việc Liên ...
-
[PDF] 245 Chuyên đề 19 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ, TÀI CHÍNH I
-
QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC QLNN VỀ KINH TẾ
-
Quản Lý Nhà Nước Là Gì? Nguyên Tắc Và Nội Dung Quản Lý Nhà Nước?
-
Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế Theo Tinh Thần Văn Kiện đại Hội XII Của ...
-
Cương Lý Luận Chung Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế
-
[DOC] 2.2. Các Nguyên Tắc Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế - Thạc Sĩ
-
[PDF] Chức Năng Quản Lý Kinh Tế Của Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa ...
-
Câu 6: Các Nguyên Tắc Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế
-
Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế - Một Số Vấn đề đặt Ra Trước Yêu Cầu đổi ...
-
Hệ Thống Các Cơ Quan Nhà Nước Quản Lý Kinh Tế ở Việt Nam ...
-
Các Phương Pháp Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế
-
[DOC] Quản Lý Nhà Nước đối Với Doanh Nghiệp - Học Viện Chính Trị Khu Vực I