- Home
- Lớp 1,2,3
- Lớp 1
- Giải Toán Lớp 1
- Tiếng Việt Lớp 1
- Lớp 2
- Giải Toán Lớp 2
- Tiếng Việt Lớp 2
- Văn Mẫu Lớp 2
- Lớp 3
- Giải Toán Lớp 3
- Tiếng Việt Lớp 3
- Văn Mẫu Lớp 3
- Giải Tiếng Anh Lớp 3
- Lớp 4
- Giải Toán Lớp 4
- Tiếng Việt Lớp 4
- Văn Mẫu Lớp 4
- Giải Tiếng Anh Lớp 4
- Lớp 5
- Giải Toán Lớp 5
- Tiếng Việt Lớp 5
- Văn Mẫu Lớp 5
- Giải Tiếng Anh Lớp 5
- Lớp 6
- Soạn Văn 6
- Giải Toán Lớp 6
- Giải Vật Lý 6
- Giải Sinh Học 6
- Giải Tiếng Anh Lớp 6
- Giải Lịch Sử 6
- Giải Địa Lý Lớp 6
- Giải GDCD Lớp 6
- Lớp 7
- Soạn Văn 7
- Giải Bài Tập Toán Lớp 7
- Giải Vật Lý 7
- Giải Sinh Học 7
- Giải Tiếng Anh Lớp 7
- Giải Lịch Sử 7
- Giải Địa Lý Lớp 7
- Giải GDCD Lớp 7
- Lớp 8
- Soạn Văn 8
- Giải Bài Tập Toán 8
- Giải Vật Lý 8
- Giải Bài Tập Hóa 8
- Giải Sinh Học 8
- Giải Tiếng Anh Lớp 8
- Giải Lịch Sử 8
- Giải Địa Lý Lớp 8
- Lớp 9
- Soạn Văn 9
- Giải Bài Tập Toán 9
- Giải Vật Lý 9
- Giải Bài Tập Hóa 9
- Giải Sinh Học 9
- Giải Tiếng Anh Lớp 9
- Giải Lịch Sử 9
- Giải Địa Lý Lớp 9
- Lớp 10
- Soạn Văn 10
- Giải Bài Tập Toán 10
- Giải Vật Lý 10
- Giải Bài Tập Hóa 10
- Giải Sinh Học 10
- Giải Tiếng Anh Lớp 10
- Giải Lịch Sử 10
- Giải Địa Lý Lớp 10
- Lớp 11
- Soạn Văn 11
- Giải Bài Tập Toán 11
- Giải Vật Lý 11
- Giải Bài Tập Hóa 11
- Giải Sinh Học 11
- Giải Tiếng Anh Lớp 11
- Giải Lịch Sử 11
- Giải Địa Lý Lớp 11
- Lớp 12
- Soạn Văn 12
- Giải Bài Tập Toán 12
- Giải Vật Lý 12
- Giải Bài Tập Hóa 12
- Giải Sinh Học 12
- Giải Tiếng Anh Lớp 12
- Giải Lịch Sử 12
- Giải Địa Lý Lớp 12
Trang Chủ ›
Lớp 11›
Giải Lịch Sử 11›
Giải Lịch Sử 11›
Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) Giải Lịch Sử 11 Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
BÀI 16. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THÊ GIỚI (1918 - 1939) NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM vũng LI Tình hình các nước Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ nhất Tình hình kinh tê, chính trị - xã hội Về kinh tế: Bị lôi cuôh vào hệ thông kinh tế tư bản chủ nghĩa. + Thị trường tiêu thụ + Cung cấp nguyên liệu thô. Vê chính trị: Chính quyền thực dần không chế và thâu tóm mọi quyền lực. Về xã hội: Sự phân hóa giai cáp diến ra sâu sắc. Giai cấp tư sản dân tộc lốn mạnh đồng thời giai cấp vô sản tăng nhanh về số lượng và ý thức cách mạng. Cách mạng tháng Mườỉ cũng tác động mạnh mẽ và thúc đẩy phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ồ Đông Nam Á. Khái quát chung về phong trào độc lập ở Đông Nam Á Bước phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc tư sản: + Trưởng thành lớn mạnh, giai cấp tư sản trong kinh doanh, chính trị. + Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưỏng rộng rãi trong xã hội. Xu hướng vô sản xuất hiện đầu thế kỉ XX: + Phát triển nhanh dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản. + Lãnh đạo cách mạng làm phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt. Phong trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia Giai đoạn 1: Tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia được thành lập: Vai trò: + Lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần chúng. + Đưa cách mạng phát triển, lan rộng ra khắp cả nước. + Tiê biểu: Khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra (1926 - 1927) Giai đoạn 2: Năm 1927: Quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc Inđônêxia (của giai cấp tư sản) Chủ trương: + Hòa bình. + Đoàn kết dân tộc. + Đòi độc lập. Đầu thập niên 30: Phong trào lên cao, lan rộng khắp các đảo. Cuối thập niên 30: Phong trào cách mạng lại bùng lên vối nét mới: + Chông chủ nghĩa phát xít. + Đoàn kết dân tộc, Liên minh chính trị Inđônêxia được thành lập. + Khẳng đinh ngôn ngữ, quốc kỳ. quốc ca. + chủ trương hợp tác với thực dân H.à Lan. Phong trào đâu tranh chông thực dân Pháp ở Lào và Campuchia Được thể hiện ở bảng sau: Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Nhận xét chung O 5 Ong Kẹo và Commandam Kéo dài 30 năm Phong trào phát triển mạnh mẽ. Mang tính tự phật, lẻ tẻ. Có sự liên minh chiến đâu của cả 3 nước. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dương đã tạo nên sự phát triển mới của cách mạng Đông Dương Chậu Pachay 1918 - 1922 Campuchia Phong trào chông thuế. Tiêu biểu là cuộc khỏi nghĩa vũ trang của nhân dân Rôlêphan. 1925 - 1926 1.4. Cuộc đấu tran 1 chông thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện: Mã Lai: Nguyên nhân: Chính sach bóc lột nặng nề. Nét chính: + Đầu thế kỉ XX, phong trào bùng lên mạnh mẽ. + Hình thức đấu tranh phong phú. + Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triểrv Tháng 4/1930: Đảng Cộng sản mã Lai được thành lập. Miến Điện: ■ - Đầu thế kỉ XX, phong trào đã phát triển mạnh: + Phong phú về hình thức đấu tranh. + Lôi cuốn đông đảo mọi tầng lớp. + Lãnh đạoí Õttama - Thập niên 30, phong trào có bưốc phát triển cao hờn: + Phong trào Tha Kin đòi quyền tự chủ. + Đông đảo quần chúng hưởng ứng. + Năm 1937: Thăng lợi. Miến Điện tách khỏi Ân Độ và được hưởng quy chế tự trị. 1.5. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan) Xiêm là quốc gia độc lập nhưng chỉ là hình thức. Cuộc cách mạng năm 1932: + Nguyên nhân: Do sự bâ't mãn của các tầng lớp nhân dân với nền quân chú chuyên chế. + Bùng .nổ ở Băng Cốc dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản mà thủ lĩnh là: Priđi Phanômiông. + Lật đô nền quân chủ chuyên chế, lập nên nền quân chủ lập hiến. Mở đường cho Xiêm phát triển theo hướng tư bản. Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để II. CÂU HỞI LUYỆN TẬP VÀ GỌÌ Ý TRẢ LỜI CÂU HỞI SÁCH GIÁO KHOA 1. Câu hỏi và bài tập luyện tập A. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hay khoanh tròn vàc chữ' in hoa đứng trước câu trả lời đúng. 1. Sau chiến tranh thế-gĩới thứ nhất các nước thực dân phương Tây có chính sách gi đôi với các nưởc thuộc địa? Tăng cường buôn bán Tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học, kĩ thuật c. Tăng cường chính sách khai thác và bóc lột D. Tăng cường lực lượng quân đội Những chính sách của các nước thực dân phương Tây có tác động đến những lĩnh vực nào? A. Kinh tế c. Xã hội B. Chính trị D. Cả A, B, c Vị trí của kinh tế Đông Nam Á đối với các chính quốc? Được đưa vào hệ thông kinh tế của chủ nghĩa tư bản Thị trường tiêu thụ hàng hóa 0. Nơi cung cấp nguyên liệu cho chính quốc D. Cả A, B, c Về chính trị các nước Đông Nam Á có điểm chung gì? BỊ chính quyên thực dân không chế Quyết định mọi vấn đê' là rigưdi bản xứ c. Đều do Vua chuyên chê đứng đầu D. Ngúói dân Lự quyết dịnh tương lai chinh trị của minh Những giai cấp nào không phải ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở các nước Đông Nam A? A. Công nhân B. Nông dân c. Tư sản D. Trí thức, tiểu tư sản Trên thê giới sự kiện nào ảnh hưởng dên phong trào dộc lập dân tộc ở Đông Nam Á? Hậu quả của chiến tranh thế giởi thứ nhất Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa c. Phong trào công nhân thế giới phát triển mạnh D. Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Sau chiến tranh thế giói, phong trào ổộc lập dân tộc ở Đông Nam A phát triển với quy mô như thế nào? Chỉ ở ba nước trên bán đảo Đông Dương Diễn ra chỉ ồ Việt Nam c. Diển ra chỉ ở nơi nào có Đảng cộng sản lãnh đạo D. Diễn ra hầu khắp các nước Giai cấp tư sản đê' ra mục tiêu gì trong cuộc đấu tranh? Đòi tự do kinh doanh Đòi tự chủ về chính trị c. Đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường D. Cả A, B, c Đảng cộng sản được thành lập ở Inđônêxia vào thời gian nào? A. Năm 1919 B. Năm 1920 c. Năm 1921 D. Năm 1922 Dưói sự lãnh đạo của Đảng cộng sản phong trào đòi độc lập dân tộc có điểm gì nổi bật9 Xuất hiện hình thức đấu tranh chính trị Hình thức khỗi nghĩa vũ trang nổ ra c. Có sự tham gia của nhiều tầng lớp, giai cấp D. Được sự giúp đỡ của Liên Xô. B. Tự LUẬN Tình hình các nưôc Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng gì về kinh tế, chính trị, xã hội. Nêu những nét chính về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam A sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Nêu những diễn biên chính của .phong trào dộc lặp dân LỘC ỏ Indônêxia .trong thập niên 20 của thê kỉ XX. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỉ XX ở Inđônêxia. Những sự kiện thể hiện liên minh chiến đấu chông Pháp của nhân dân ba nưổc Đông Dương. Gợi ý trả lời câu hỏi trong SGK Câu 1. Tình hình các nựớc Đông Nam Á, sau chiến tranh thế giới thứ nhât có những chuyển hiến quan trọng gì về kinh tế, chính trị, xã hội Về kinh tế, Đông Nam.Ầ được đưa vào hệ thông kinh tế của chủ nghĩa tư bản với tư cách là thị trường tiêu thụ hàng hoá, là nơi cung cấp nguỳền liệu cho các nước chính quốc. Về chính trị, mặc dù thể chế chính trị của các nước khác nhau nhưng đều có điểm chung là do chính quyền thực dân không chê. Toàn bộ quyền hành về chính trị đều tập trung trong tay một đại diện của chính quyền thuộc địa hay chịu ảnh hưỏng của các nưốc tư bản, thực dân. Vê' xã hội, sự phân hoá giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc. Giai cấp tư sản dân tộc lổn mạnh dần cùng với sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp. Giai cấp công nhân ngày càng trưởng thànhg về số lượng và ý thức cách mạng. Cùng với những chuyển biến trong nước, thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga và cao trào cách mạng thế giới đã tác động mạnh mẽ đến phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á Câu 2. Những nét chính về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam A sau chiến tranh thế giói thứ nhất Sau chiến tranh thế giới thứ nhâ't, phong trào độc lập dân tộc phát triển hầu khắp các nước Đông Nam Á. So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào dân tộc tư sản có những tiến rõ rệt cùng vối sự lốn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc. Giai cấp tư sản dân tộc đề ra mục tiêu đấu tranh đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị. Một số chính Đảng tư sản được thành lập: Đảng dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Thakin ỏ Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai... Đầu thập niên 20, giai cấp vô sản trẻ tuổi ở Đông Nam Á cũng bắt đầu trưởng thành, Nhiều đảng cộng sản được thành lập, Đảng cộng sản Inđônêxia (5/1920), trong năm 1930, các đảng Cộng sản ra'đời ở Đông Di irig, Mã Lai, Xiêm, và Philippin. Dưối sự lãnh đậo của Đảng Cộng sản, phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, quyết liệt, nổi bật là cuộc khồi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926 - 1927) và phong trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tình (1930 - 1931) ở Việt Nam. Riêng ở Việt Nam, từ năm 1930 quyền lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp vô sản, thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 3. Những diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia trong thập niên 20 của thế kỉ XX Đảng Cộng sản Inđônêxia vào tháng 5/1920. Đảng cộng sản nhanh chóng trưỏng thành, tập hợp lực lượng quần chúng và lãnh đạo phong trào cách mạng trong thập niên 20 của thế kỉ XX. Phong trào cách mạng lan rộng trong cả nưóc. Đảng Cộng* sản đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Giavâ và Xumatơra trong những năm 1926 - 1927. Cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng đã làm rung chuyển nền thông trị thực dân Hà Lan ở Inđônêxia.. Từ năm 1927, sau thất bại của Đảng Cộng sản, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển vào tay Đảng Dân tộc của giai cấp tư sản, -đứng đầu là Ácmột Xucácnô. Câu 4. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỉ XX ở Inđônêxia. Đầu thập niên 30, phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan tiếp tục bùng nổ lan rộng khắp các đảo thuộc Inđônêxia, tiêu biểu là cuộc khỏi nghĩa của các thuỷ binh ỏ cảng Surabaya vào năm 1933. Chính quyển thực dân tăng cường đàn áp, bắt giữ các lãnh tụ của Đảng Dân tộc (từ năm 1929 là Đảng Inđônêxia) và đặt Đảng ra ngoài vòng pháp luật. Cuối thập niên 30, nguy cơ của chủ nghĩa phát xít, những người, cộng sản đã kết hợp vối Đảng Inđônêxia thành lập mặt trận thông nhất phát xít vối tên gọi Liên minh chính trị Inđônêxia. Tháng 12/1939, Liên minh chính trị Inđônêxia, đứng đầu là A. Xucácnô, đã triệu tập đại hội đại biểu nhân dân, bao gồm 90 đảng phái và các tô chức chính trị, biểu thị sự thông nhất dân tộc trong cuộc đậu tranh giành độc lập. Đại hội đã thông qua nghị quyết về ngôn ngữ, quốc kì quốc ca, tháng 9/1941 Hội đồng nhân dân Inđônêxia được thành lập và bày tỏ nguyện vọng muôn hợp tác với chính quyền thực dân chống phát xít Nhật, nhưng thực dân Ha Lan từ chối. Câu 5. Những sự kiện thể hiện liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương Cuộc khỏi nghĩa của người Mậu do Chậu Pachaỵ lãnh đạo kéo dài trong những năm 1918 - 1922 ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam. Năm 1930, sự ra đòi của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10/1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương) đã mỏ ra thời kì mổi của phong trào cách mạng ở Đông Dương. Những cơ sở bí mật đầu tiên của Đảng đã được thành lập ỏ Lào và Campuchia. Trong những năm 1936 - 1939 một sô'cơ sỏ cách mạng của Đảng cộng sản Đông Dương đã được xây dựng và củng cố ở các thành phô' lốn như Viêng Chăn, Phnôm Pênh... Cuộc vận động dân chủ ở Đông Dương đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào và Campuchia cho đến khi chiên tranh thê giới thứ hai bùng nổ. Câu 6. Những nét chính phong trào giải phóng dân tộc ở Mã Lai và Miến Điện ở Mã Lai: + Từ’đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh chông thực dân Anh đã lan rộng trên khắp bán đảo Mã Lai. Giai cấp tư sản dân tộc thông qua tô chức Đại hôị toàn Mã Lai đã lên tiếng đấu tranh đòi dùng tiếng Mã Lai trong nhà trường, đòi thực hiện tự do dân chủ trong kinh doanh. + Nhiều cuộc bãi công lón của công nhân bùng nổ đòi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc. + Tháng 4/1930, Đảng Cộng sản Mã Lai được thành lập, những năm 1934 - 1936. các cuộc tổng bãi cộng của công nhân liên tiếp diễn ra, buộc chính quyền thực dân phải đi đến thoẫ thuận tăng lương cho công nhân. ở Miến Điện: + Đầu thế kỉ XX, các nhà sư trẻ đứng đầu ôttama đã khởi xướng phong trào bất hợp tác, không đóng thuế và tẩy chay hàng hoá Anh. + Trong thập niên 30, học sinh, sinh viên Miến Điện đã phát động Phong trảo Thakin (Phong trào của những người làm chủ đất nước) đòi cải cách quy chế đại học, thành lập trường đại học riêng cho Miến Điện, đòi tách Miến Điện ra khỏi Ân Độ và được quyền tự trị. + Trước áp lực đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng, năm 1937, Miến Điện được tách ra khỏi Ấn Độ, chấm dứt hơn nửa thế kỉ là một tỉnh của Ân Độ thuộc Anh Câu 7. Ý nghĩa Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm Mùa hè năm 1932, một cuộc cách mạng đã nổ ra ở Thủ đô Băng Côc dưới sự lãnh đạo của giai câ'p tư sản, đứng đầu là Priđi Phanômiông. Priđi phanômiông là thủ lĩnh Đảng nhân dân, ông chủ trương thực hiện các cải cách tư sản về kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, ông không đi tới nền dân chủ triệt để mà chủ trường duy trì ngôi vua cùng vói sự thiết lập nghị viện, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến. Cách mạng năm 1932 đã thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế dộ quân chủ lập hiến, tạo điều kiện cho việc tiến hành các cải cách theo hướng tư sản mở ra một thời kì phát triển mới của Xiêm. Câu 8. Phong trào chôhg Pháp của nhân dân Lào và Campuchia giữa hai cuộc chiến tranh ở Lào: Cuộc khỏi nghĩa Ong Kẹo và Commađam tiếp diễn trong hơn . " ũm đầu thê kỉ XX. Tháng 9/1936, sau khi Commađam hi sinh, ba người con của ông vẫn tiếp tục duy trì cuộc khởi nghĩa cho đến khi bị bắt vào tháng 7/1937. Cuộc khởi nghĩa của người Mèo do Chậu Pachay lãnh đạo kéo dài trong những năm 1918 - 1922 ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam. Ớ Campuchia: Phong trào chông thuế, chông bắt phu bùng lên mạnh mẽ trong những năm 1925 - 1926 ở các tỉnh Prâyveng, Côngpông Chàm, Côngr'Ờ!>“ Chơnăng... tiêu biêu là cuộc nổi dậy của nông dân thuộc huyện Rôlêphan ỏ Côngpông Chơnăng, từ đấu tranh chống thuế, chống bắt phu, phong trào chuyển sang đấu trạnh vũ trang chông thực dân Pháp. Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời đã mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ỏ Đông Dương. Những. Trong những năm 1936 - 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân vào cuộc đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, chông phát xít và chông chiến tranh, xây dựng và củng cố ỗ các thành phô' lổn như Viêng Chăn, Phnôm Pênh... Cuộc vận động dân chủ ở Đông Dương đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ỏ Lào và Campuchia cho đến khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Câu 9. Những nét chính trong phong trào độc lập dân tộc ở Mã Lai Đầu thô kỉ XX phong trào đâu tranh chống thực dân Anh đã lan rộng trên khắp bán đảo Mã Lai.'Giai cấp tư sản dân tộc thông qua tổ chức Đại hôị toàn Mã Lai đã lên tiếng đấu tranh đòi dùng tiếng Mã Lai trong nhà trường, đòi thực hiện tự do dân chủ trong kinh doanh. Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân bùng nổ đòi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc. Tháng 4/1930, Đảng Cộng sản Mã Lai được thành lập. Trong những năm 1934 - 1936, các cuộc tổng bãi công của công nhân liên tiếp diễn ra, buộc chính quyền thực dân phải đi đến thoả thuận tăng lương cho công nhân.
Các bài học tiếp theo
- Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
- Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)
- Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884: Nhà Nguyễn đầu hàng
- Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX
- Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
Các bài học trước
- Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
- Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
- Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
- Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
- Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
- Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Tham Khảo Thêm
- Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 11
- Giải Lịch Sử 11(Đang xem)
- Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 11
Giải Lịch Sử 11
- PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (tiếp theo)
- Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
- Bài 1: Nhật bản
- Bài 2: Ấn Độ
- Bài 3: Trung Quốc
- Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX)
- Bài 5: Châu phi và khu vực Mĩ Latinh (Từ thế kỷ XIX - đầu thế kỳ XX)
- Chương II: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
- Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Chương III: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
- Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
- Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
- PHẦN HAI: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
- Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
- Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
- Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
- Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
- Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Chương III: CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
- Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
- Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)(Đang xem)
- Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
- Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
- PHẦN BA: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918)
- Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
- Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)
- Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884: Nhà Nguyễn đầu hàng
- Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX
- Chương II: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
- Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)