CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH DÒNG TIỀN DỰ ÁN - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Chuyên ngành kinh tế >>
- Tài chính công
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.97 KB, 23 trang )
------♦------BÁO CÁOTÌM HIỂU VỀHOẠCH ĐỊNHNGÂN SÁCH VỐNContents2LỜI MỞ ĐẦUBản chất của các dự án đầu tư là lợi ích và chi phí của chúng thường xảy ra vào các giaiđoạn khác nhau. Bởi vì một số tiền có được ở hiện tại được xem là có giá trị cao hơncùng một số tiền như vậy nhận được ở tương lai là bởi vì tiền có được bây giờ cho phépsử dụng để đầu tư có lãi hay tiêu dùng trong khoảng thời gian giữa hiện tại và tương lai.Có nhiều tiêu chuẩn khác nhau được dùng để đánh giá kết quả dự kiến của các dự án đầutư. Nhưng tóm lại, có ba tiêu chuẩn chính, bao gồm: giá trị hiện tại ròng, suất sinh lời nộibộ và thời gian hoàn vốn.I.ƯỚC TÍNH DÒNG TIỀN DỰ ÁN1. Những biến số khi ước tính dòng tiền dự án.Ảnh hưởng của việc thực hiện một dự án đối là để thay đổi dòng tiền hiện tại và tươnglai của công ty. Để đánh giá một khoản đầu tư tiềm năng, chúng ta buộc phải xem xétnhững thay đổi trong dòng tiền của công ty và sau đó quyết định rằng là chúng có làmtăng thêm giá trị cho doanh nghiệp hay không. Vì vậy, bước đầu tiên và cũng là quantrọng nhất, là xác định chọ dòng tiền nào là có thích hợp. Dòng tiền là các khoản tiền dự tính sẽ thu và sẽ chi trong vòng đời dự án, baogồm dòng tiền đi vào và dòng tiền đi ra. Dòng tiền thích hợp: dòng tiền thích hợp của dự án là một sự thay đổi trongdòng tiền tổng thể trong tương lai của công ty, xảy ra như là một kết quả trực tiếpnếu dự án được chấp nhận. Dòng tiền gia tăng: là khoản chênh lệch giữa các dòng tiền trong tương lai củamột công ty khi có dự án với những dòng tiền của công ty đó khi không có dự án. Nguyên tắc độc lập: phân tích dự án với giả định rằng nó tồn tại độc lập mộtmình và tách biệt khỏi công ty.Làm sao để biết được dòng tiền nào là thích hợp?Luôn tự đặt câu hỏi sau: “Liệu dòng tiền này sẽ xảy ra chỉ khi dự án được chấpnhận?”o Nếu câu trả lời là “Đúng”, thì dòng tiền này được xem là dòng tiền thích hợp củadự án.o Nếu câu trả lời là “Không” thì dòng tiền này không phải là dòng tiền thích hợpcủa dự án.o Nếu câu trả lời là “Chỉ một phần” thì chỉ riêng phần mà phát sinh khi dự án đượcchấp nhận mới xem là dòng tiền thích hợp của dự án.3a. Chi phí chìm- Chi phí chìm là chi phí đã phát sinh và không thể bị loại bỏ.- Đây là dòng tiền không thích hợp do đó không được đưa vào trong những tínhtoán dự án vì dự án có thực hiện hay không thì chi phí này cũng đã chi ra rồi. Nhưcác chi phí điều tra thăm dò thực tế để làm cơ sở đưa ra dự án, chi phí quản lídoanh nghiệp phân bổ cho dự án, chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm, chi phínghiên cứu tiếp thị, chi phí thuê chuyên gia lập dự án… Dòng tiền không thích hợp (unrelevant cash flow)b. Chi phí cơ hội- Khái niệm chi phí cơ hội dùng để chỉ lợi ích bị mất đi do quyết định lựa chọn dự-án này và từ bỏ dự án khác. Lợi ích cao nhất của một trong các dự án bị loại bỏ sẽtrở thành chi phí cơ hội của dự án được lựa chọn.Chi phí cơ hội không phải là một khoản thực chi nhưng vẫn được tính vào dòngtiền vì đó là một khoản thu nhập mà công ty phải mất đi khi thực hiện dự án. Dòng tiền thích hợp (Relevant cash flow)c.Hiệu ứng phụ- Ảnh hưởng tích cực – đem lại lợi ích cho những dự án khác.- Ảnh hưởng tiêu cực – tác động xấu đến những dự án khác.Xói mòn (Erosion): số tiền thiệt hại do sự ra đời của sản phẩm/ dự án mới đến từviệc mất doanh thu các sản phẩm/dự án hiện có của công ty. Dòng tiền thích hợpd) Thay đổi vốn lưu động ròngVốn lưu động ròng = tài sản ngắn hạn – nợ ngắn hạnTài sản ngắn hạn thường gồm: tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho, các chiphí trả trước…- Nợ ngắn hạn thường gồm: các khoản phải trả và các khoản nợ đến hạn.• Tăng vốn lưu động ( tăng tiền mặt tồn quỹ, tăng hàng tồn kho, tăng khoản phảithu, giảm khoản phải trả…) → dòng tiền ra.• Giảm vốn lưu động (giảm tiền mặt tồn quỹ, giảm khoản phải thu, tăng khoảnphải trả…) → dòng tiền vào. Dòng tiền thích hợp-e) Chi phí tài trợ- Khi phân tích một đề xuất đầu tư, không tính tới tiền lãi, cổ tức, trả nợ gốc do: tiềnlãi là một hợp phần của dòng tiền tới chủ nợ, không phải là dòng tiền từ tài sản.4Chi phí tài trợ được phản ánh trong tỷ suất chiết khấu được sử dụng để chiết khấudòng tiền của dự án (trong tỉ lệ chiết khấu đã tính tới chi phí đi vay) không nên chotiền lãi vào dòng tiền của dự án. Dòng tiền không thích hợp-f) ThuếThuế thu nhập của công ty chịu tác động bởi phương pháp tính khấu hao. Khi mứckhấu hao cao lợi nhuận trước thuế giảm, số tiền nộp thuế giảm, từ đó làm dòng tiềncủa dự án tăng lên và ngược lại. Dòng tiền thích hợpg) Khấu haoKhấu hao không phải là chi phí bằng tiền mặt nó chỉ là một hình thức bút toán của kếtoán, vì vậy nó không ảnh hưởng trực tiếp đến dòng tiền của dự án. Khấu hao chỉ ảnhhưởng đến dòng tiền dự án một cách gián tiếp thông qua thuế (“Lá chắn thuế khấuhao”). Dòng tiền không thích hợp2. Các phương pháp ước tính dòng tiền dự án.a) Công thức chung tính dòng tiền dự án:Dòng tiền dự án = Dòng tiền hoạt động của dự án - Thay đổi vốn lưu độngròng của dự án - Vốn chi tiêub) Dòng tiền của dự án có thể được ước lượng theo hai phương pháp:- Phương pháp trực tiếp- Phương pháp gián tiếpHai phương pháp này khác nhau ở cách lập Dòng tiền hoạt động (OCF) của dự án.- Dòng tiền hoạt động trong phương pháp trực tiếp:OCF = Tổng doanh thu - chi phí hoạt động- Dòng tiền hoạt động trong phương pháp gián tiếp:OCF = Lợi nhuận trước thuế + Khấu hao - Thuế3. Một số phương pháp ước tính dòng tiền hoạt động khác.a) Phương pháp từ dưới lênChỉ đúng khi trong thu nhập ròng không trừ chi phí lãiOCF = Thu nhập ròng + Khấu hao5b) Phương pháp từ trên xuốngOCF = Doanh thu - Chi phí - ThuếPhương pháp này không loại bỏ bất kì một khoản phí tiền mặt nàoc) Phương pháp lá chắn thuếOCF = (Doanh thu – Chi phí)(1- T) + Khấu hao* TII.CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG (NET PRESENT VALUE –NPV)1. Định nghĩa.Giá trị hiện tại ròng (còn gọi giá trị hiện tại thuần) của dự án là tiêu chuẩn đánh giá vàlựa chọn của dự án. Là hiệu số của giá trị hiện tại dòng doanh thu (cash inflow) trừ đigiá trị hiện tại dòng chi phí (cash outflow) tính theo lãi suất chiết khấu lựa chọn.2. Cách tính.Công thức tính NPV:Trong đó,NPV: Giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư.NCFt : Dòng tiền ròng của năm t.Rt: Tổng doanh thu năm t.Ct: Tổng chi phí năm t.r : Tỷ suất chiết khấu.n: tuổi thọ dự án.Dòng tiền ròng (NCFt ) = Dòng tiền vào (Rt ) - Dòng tiền ra (Ct ).Ứng dụng phần mềm Excel để tính NPV:NPV (Rate, value 1, value 2,…)63. Ý nghĩa.-Nếu NPV > 0: dự án có suất sinh lời cao hơn chi phí cơ hội của vốn (tỷ suất sinh lờicao hơn suất chiết khấu), thì:+ Các dự án độc lập đều có thể chấp nhận.+ Các dự án loại trừ nhau có thời gian hoạt động như nhau thì ta chọn dự án cóNPV lớn nhất.-Nếu NPV = 0 : dự án có suất sinh lời bằng với chi phí cơ hội của vốn (tỷ suấ t sinhlời của dự án bằng suất chiết khấu) thì tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể và sự cần thiếtcủa dự án ta sẽ quyết định lựa chọn hay không.-Nếu NPV < 0: dự án có suất sinh lời thấp hơn chi phí cơ hội của vốn ( tỷ suất sinhlời của dự án thấp hơn suất chiết khấu) thị dự án bị loại bỏ.4. Ưu điểm và Nhược điểm.-Ưu điểm:+Phương pháp này đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án có tính đến yếu tố giá trịthời gian của tiền.+Phản ánh đầy đủ các khía cạnh của chi phí và kết quả của dự án.+Hiệu quả của dự án được biểu hiện bằng một đại lượng tuyệt đối, cho phép đánhgiá được quy mô lợi ích của dự án.-Nhược điểm:+Phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu. Rất khó để xác định một tỷ lệ chiết khấu hoàntoàn chính xác.+Phương pháp NPV không phản ánh mức sinh lời của đồng vốn đầu tư.+Không thể đưa ra kết quả lựa chọn khi các dự án không đồng nhất về mặt thời giancũng như xếp hạng ưu tiên trong việc lựa chọn các dự án đầu tư khi nguồn vốn củadoanh nghiệp bị giới hạn.7III.CHỈ TIÊU TỶ SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ (INTERNAL RATE OFRETURN – IRR)Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) là một trong những phương pháp đánh giá mà nhà quảnlý có thể sử dụng để quyết định có nên tập trung toàn lực cho một dự án tiềm năng cụthể, hay xếp hạng tính hấp dẫn của nhiều dự án khác nhau.1. Định nghĩa.Là một mức lãi suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại của các khoản tiền ròng hàngnăm trong tương lai do đầu tư mang lại bằng với vốn đầu tư ban đầu. Hay nói cáchkhác, tỷ suất sinh lời nội bộ là một mức lãi suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tạiròng (NPV) của khoản đầu tư bằng 0.2. Cách tính.a. Sử dụng công thức nội suy.Theo định nghĩa trên, IRR là lãi suất r* thỏa mãn phương trình:Trong đó:: Dòng tiền ròng năm t: Tổng doanh thu năm t: Tổng chi phí năm tn: Tuổi thọ dự ánChính là IRRKhi tính NPV, ta chọn trước một lãi suất, sau đó tính ra giá trị hiện tại của các lợi íchvà chi phí, từ đó suy ra giá trị NPV. Ngược lại, khi tính IRR, thay vì lựa chọn một lãisuất, ta giả sử NPV của dự án bằng 0 và từ đó tính ra r*.Việc tính trực tiếp r* từ công thức trên là việc hết sức phức tạp. Vì vậy, r* được tínhbằng phương pháp nội suy theo các bước sau:+ Bước 1: Chọn một mức lãi suất tùy ý r1 sao cho giá trị hiện tại ròng của dự ándương (NPV1>0) theo lãi suất r1.+ Bước 2: Chọn tiếp một lãi suất r2 thỏa mãn điều kiện NPV2 08chọn r2 sao cho NPV2 < 0Ví dụ:Năm0Dòng tiền -1000-12345200300400450500Chọn r1 = 20%, sử dụng công thức tính NPV, ta có:NPV1 = 24,43Chọn r2= 25%, sử dụng công thức tính NPV, ta có:NPV2 = -95,04Sử dụng công thức nội suy như trên ta tính được IRR:IRR = 20 + (25 - 20) x [24,43/(24,43 + |-95,04|)] = 29,2%b. Sử dụng phương pháp thay-thử và vẽ đồ thị.Ví dụ: Khi biết vốn đầu tư ban đầu và các dòng tiền từng năm, chúng ta cho NPVbằng 0 để tìm IRRNPV= 0 = -$100 + [60/ (1 + IRR)] + [60/ (1 + IRR)2]Chúng ta lấy tỷ lệ chiết khấu tùy ý để cho vào phương trình trên, bắt đầu với 0% rồităng dần đến khi giá trị của NPV chuyển dấu.NPV at Different Discount RatesDiscount Rate0%5%10%15%20%NPV($)20.0011.564.13-2.46-8.339Đường thẳng cắt trục x, ta sẽ có NPV bằng 0, khi đó giá trị 13,1% tại giao điểmchính là IRR.Các công cụ hỗ trợ tính IRR:• Máy tính tài chính• Microsoft Excel:Tính IRR bằng cách sử dụng ExcelCông thức: IRR (values, guess)Trong đó:Values: Dòng tiền qua các năm, phải chứa ít nhất 1 giá trị âm và 1 giá trị dương.Guess: Ước lượng giá trị cho IRR, nếu bỏ qua không điền thì mặc định guess =10%. Nếu Excel không thể tìm được giá trị làm cho NPV = 0, Excel sẽ trả về giátrị lỗi #NUM!Ví dụ: Có 2 dự án loại trừ lẫn nhau A và B, vốn đầu tư cho mỗi dự án là 100 triệuđồng. Chi phí sử dụng vốn của 2 dự án là 10%. Thời gian hoạt động của hai dự ánđều là 3 năm và dự kiến thu nhập, chi phí như sau:ĐVT: triệu đồngDự ánNăm 1Năm 2Năm 3AB201001205514012310Trên Excel ta lập bảng tính như sau:Nhập công thức hàm tại các ô D18, D19, F20 (dự án A), G18, G19, G20 (dự án B)o NPV chưa điều chỉnh: Dự án A = NPV (10%,B5:B7)Dự án B = NPV (10%,E5:E7)o NPV điều chỉnh: Dự án A = B8 + B3Dự án B = E8 + E3Kết quả:3. Quy tắc ra quyết định.Vì IRR chính là suất sinh lời thực tế của dự án đầu tư, nên một dự án được chấp nhậnkhi suất sinh lời thực tế của nó (IRR) bằng hoặc cao hơn suất sinh lời yêu cầu. Vậytheo tiêu chuẩn IRR, dự án được chấp nhận là dự án có IRR lớn hơn hoặc bằng Suấtsinh lợi yêu cầu.Cụ thể sẽ có 3 trường hợp sau:+ TH1: Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án nhỏ hơn chi phí sử dụng vốn (IRR< r)thì loại bỏ dự án.11+ TH2: Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án bằng chi phí sử dụng vốn (IRR= r) thìtùy điều kiện cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể chấpnhận hay loại bỏ dự án+ TH3: Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án bằng lớn hơn chi phí sử dụng vốn(IRR>r) thì:. Nếu đây là dự án độc lập thì dự án được chấp nhận.. Nếu là dự án thuộc loại loại trừ nhau thì chọn dự án có tỷ suất sinh lời nộibộ cao nhất.4. Ý nghĩa.Phán ánh tỷ suất sinh lợi của vốn đầu tư. Phương pháp IRR không phụ thuộc chiphí vốn nên thuận tiện cho việc so sánh cơ hội đầu tư vì cho biết khả năng sinhlời dưới dạng phần trăm.• Tỷ suất sinh lợi nội bộ cho chúng ta biết được mức chi phí sử dụng vốn tối đa cóthể chấp nhận được (tỷ suất chiết khấu có thể cao đến bao nhiêu trước khi dự ánbị xem là không thể chấp nhận).•5. Ưu điểm và nhược điểm. Ưu điểm••••••Thuận lợi trong tính toán, không gặp phải khó khăn trong vấn đề lựa chọn lãisuất chiết khấu r như khi tính NPV.Phương pháp này cho phép đánh giá được mức sinh lời của dự án có tính đếnyếu tố giá trị thời gian của tiền tệ.Phản ánh được tỷ lệ sinh lời của bản thân dự án và tạo cơ sở thuận lợi cho việcđánh giá, lựa chọn dự án (so sánh giữa các dự án với nhau, so sánh với lãi suấtngân hàng, với chi phí vốn yêu cầu…).Đây là một cách đơn giản để diễn giải về giá trị của một dự án cho ngườikhông biết chi tiết về nó.Trong một số trường hợp cụ thể, nếu IRR đã đủ cao, công ty có thể sẽ khôngphải tìm suất sinh lợi yêu cầu (thường là một nhiệm vụ khó khăn) để so sánhvới IRR.Đặc biệt, trong trường hợp dự án được tài trợ bằng vốn vay, giả sử với lãi suấtvay là i% thì: Nếu r* < i thì dự án sẽ không đủ tiền trả nợ. Nếu r* = i thì dự án vừa đủ trả nợ, nhà đầu tư không có lợi ích gì. Nếu r* > i thì nhà đầy tư không những có thể trả nợ mà còn có lãi.Trong trường hợp dự án đầu tư tăng thêm chiều sâu hay mở rộng sản xuất thìphương pháp IRR cũng cho biết lãi suất thu được từ phần vốn đầu tư thêm đó.Đây là ưu điểm nổi bật của phương pháp này.12 IRR là một phương pháp quan trọng và được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Nhược điểmPhương pháp này phụ thuộc vào các dự tính về dòng tiền trong tương lai, màcòn dự đoán trong tương lai thì thường khó chính xác.• Chỉ tiêu IRR không cung cấp quy mô của số lãi hay lỗ của dự án tính bằngtiền.• Phương pháp này không chú trọng đến quy mô vốn đầu tư nên có thể dẫn đếntrường hợp kết luận chưa thỏa đáng khi đánh giá dự án, vì tỷ suất sinh lời nộibộ luôn luôn cao đối với những dự án có quy mô nhỏ.• Áp dụng phương pháp tỷ suất sinh lời nội bộ sẽ rất khó khăn trong đánh giálựa chọn dự án có nhiều tỷ suất sinh lời nội bộ. Cụ thể là khi đối mặt với dòngtiền đổi dấu nhiều lần có thể ra kết quả có nhiều hơn một hoặc không có IRRnào:•Trường hợp có nhiều tỷ suất sinh lời nội bộ-Khả năng có nhiều hơn một tỷ suất chiết khấu khiến NPV bằng 0, vì vậy theo quytắc ra quyết định IRR ta có thể không biết phải dùng đáp án nào để đánh giá từ đócó thể dẫn đến sai lầm trong việc lựa chọn dự án.Ví dụ:Năm012Dòng tiền-$60$155-$100Tỷ suấtkhấuNPVchiết 0%-$510%20%30%40%-$1,74-$0,28$0.06-$0,31Dự án này có 2 tỷ suất sinh lời nội bộ là 25% và 33,33%-Trường hợp không có IRR nàoVí dụ:Năm012IRRNPV13Dòng tiền-$51$100-$50Không cóLuôn âmDự án này không có IRR và NPV luôn âm tại mức lãi suất chiết khấu bất kì. Những trường hợp trên cho thấy các thiếu sót của phương pháp sử dụng IRR vàgiải pháp lúc này là áp dụng tiêu chuẩn NPV.•Có thể dẫn đến sai lầm trong việc lựa chọn dự án khi so sánh những khoản đầutư loại trừ lẫn nhau.Thậm chí khi chỉ có một Tỷ suất sinh lời nội bộ, lại có thể thể phát sinh một vấn đề khácliên quan đến quyết định lựa chọn những dự án loại trừ lẫn nhau. Nếu hai khoản đầu tư,X và Y, thuộc diện loại trừ lẫn nhau, nghĩa là chúng ta chỉ có thể chọn một trong hai.Ví dụ:Năm01234Dòng tiền dự án -$100A$50$40$40$30Dòng tiền dự án -$100B$20$40$50$60Tỷ suất chiết khấu0%5%10%15%20%25%NPV A$60$43,13$29,06$17,18$7.06-$1,63NPV B$70$47,88$29,79$14,82$2,31-$8,2214Trong đồ thị trên IRR của A là 24% lớn hơn IRR của B là 21%. Giao điểm của 2đường thẳng tại điểm (được gọi là crossover point) có IRR là 11,1%, tỷ suất này đượcgọi là Crossover rate.Giả sử, nếu Suất sinh lợi yêu cầu nhỏ hơn 11,1% thì sẽ có mâu thuẫn giữa NPV vàIRR, tuy IRR của A lớn hơn nhưng NPV của B cao hơn, xét về mặt kinh tế trườnghợp này B là dự án tốt hơn. Nếu Suất sinh lợi yêu cầu lớn hơn 11,1% thì không cómâu thuẫn và hiển nhiên A là dự án tốt hơn.Mục đích của ví dụ trên để nói rằng khi chúng ta có những dự án loại trừ lẫn nhau, takhông nên xếp hạng dự trên tỷ suất sinh lợi nội bộ bởi chúng có thể dẫn đến lựa chọnsai lầm. Và khi có mâu thuẫn giữa NPV và IRR, trên lý thuyết, ta luôn ưu tiên chọndự án có NPV cao hơn. Bởi mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợinhuận, bất kể tỷ suất sinh lợi.Trường hợp dự án có dòng tiền loại Đầu tư hoặc Tài trợ.Ví dụ: Xem xét 2 dự án sau15NămDự án ADự án B0-$100$1001$130-$130Cả 2 dự án đều có suất sinh lợi yêu cầu là 12%. Sau khi tính toán ta biết được IRR là30% cho cả 2 dự án. Theo quy tắc ra quyết định của IRR, cả 2 nên được chấp nhận.Tuy nhiên, nếu chúng ta tính NPV của B sẽ có kết quả:$100 - ($130/1,12) = -$16,07Trong ví dụ này, IRR và NPV mâu thuẫn, 2 hình ở trên cho thấy NPV của mỗi dự án.NPV của B là một đường cong hướng lên. Vì vậy, dự án này nên được chấp nhận khiSuất sinh lợi yêu cầu lớn hơn IRR.Khi một dự án có dòng tiền như của B, IRR thực chất là tỷ suất chúng ta đang trả,không phải thu vào. Vì lý do này chúng ta gọi B là dự án có dòng tiền loại Tài trợ,trong khi A là dự án có dòng tiền loại Đầu tư. Chúng ta chỉ nên thực hiện các dự án códòng tiền loại Tài trợ nếu nó có IRR thấp hơn Suất sinh lợi yêu cầu.6. So sánh phương pháp NPV với IRR.- Giống nhau:• NPV và IRR đều dẫn đến những quyết định như nhau. Miễn là hai điều kiện quantrọng được đáp ứng. Dòng tiền phải chuyển dấu từ âm sang dương chỉ một lần vàdự án phải độc lập (không thuộc TH loại trừ lẫn nhau).• Đều xem xét đến yếu tố giá trị thời gian của dòng tiền khi đánh giá dự án.- Khác nhau:16NPVIRRPhản ánh đầy đủ các khía cạnh chi phívà kết quả của dự án được biểu hiệndưới dạng một giá trị ròng được tăngthêm hoặc mất đi cho phép đánh giáđược quy mô lợi ích của dự án.Kết quả của dự án được biểu hiện dướidạng phần trăm tỷ suất sinh lời, khôngcung cấp độ lớn số lãi hay lỗ của dự ántính bằng tiền.Có thể được sử dụng đánh giá các dự án Không thể được sử dụng đánh giá các dựcó sự thay đổi dấu trong dòng tiền.án có sự thay đổi dấu trong dòng tiền.Nếu tỷ suất chiết khấu thay đổi sẽ tínhra nhiều kết quả trong cùng 1 dự án. Rấtkhó để xác định được một tỷ lệ chiếtkhấu hợp lý.Không phản ánh mức sinh lời của đồngvốn đầu tư.Không phụ thuộc vào chi phí vốn để tínhtỷ suất sinh lời nội bộ.Có thể xếp hạng các dự án loại trừ nhauKhông thể xếp hạng các dự án loại trừnhau một cách chính xácCó thể tính giá trị hiện tại thuần của dựán đầu tư kết hợp bằng cách cộng cácgiá trị hiện tại thuần của các dự án vớinhau. NPV(A+B) = NPV(A) + NPV(B)Không thể cộng các tỉ suất sinh lời nội bộcủa các dự án.Biết được tỉ suất sinh lời hấp dẫn về mặtquanIV.Phản ảnh được tỷ lệ sinh lời của bản thândự án, tạo cơ sở thuận lợi cho việc đánhgiá, lựa chọn dự ánCHỈ TIÊU THỜI GIAN HOÀN VỐN (PAYBACK PERIOD – PBP)1. Định nghĩa.Thời gian hoàn vốn là thời gian thu nhập mang lại từ dự án đủ bù đắp được chi phí đãbỏ ra.172. Nguyên tắc ra quyết định.Một dự án được chấp nhận khi Thời gian hoàn vốn nhỏ hơn thời gian hoàn vốn yêucầu.3. Cách tính.Công thức PBP:PBP = n +Với n: là số năm để dòng tiền tích luỹ của dự án (n 0NCFt dòng tiền còn lại phải thu hồi tại năm t = nNCFn+1 dòng tiền tại thời điểm n+1Xem xét ví dụ sau:Year123Cash Flow$100$200$500Chi phí dự án: $500, thời gian hoàn vốn của đầu tư này là gì?Ta có chi phí đầu tư ban đầu là $500. Sau hai năm đầu tiên, dòng tiền thu đượctổng cộng là $300. Sau năm thứ 3, tổng dòng tiền thu được là $800, do đó, dự án đã thuhồi vốn vào một thời điểm nào đó giữa cuối năm 2 và cuối năm 3. Bởi vì dòng tiền tíchluỹ 2 năm đầu tiên là $300, ta còn phải thu hồi $200 nữa trong năm thứ 3. Mà dòng tiềnnăm thứ ba là $500, theo công thức ta có:PBP = 2 + = 2 + 0.4 = 2.4 năm 2 năm 5 thángTa có thể thấy, việc áp dụng công thức để tính PBP để ra quyết định đầu tư là vôcùng đơn giản. Người ta chọn điểm cắt thời gian hoàn vốn là 2 năm (cut-off point), nghĩa18là bất cứ dự án nào có thời gian hoàn vốn sau 2 năm đều bị từ chối. Bảng 9.1 sau đây sẽminh hoạ cho ta thấy những dòng tiền cho 5 dự án khác nhau từ A E. Dòng tiền Năm 0là chi phí của các cuộc đầu tư. Chúng ta có thể chỉ ra một vài tính đặc thù, mà theonguyên tắc có thể tăng Thời gian hoàn vốn (PBP).Bảng 9.1Ta có thể dễ dàng tính PBP của dự án A, chi phí ban đầu là $100, tổng dòng tiềnhai năm đầu thu được là 30+40= $70, vậy còn lại $30 cần thu hồi. Vì dòng tiền năm thứ3 thu được là $50 nên $30 cần thu hồi sẽ được trả vào một thời điểm nào đó trong nămthứ 3. Do đó, ta có PBP của dự án A là 2 + 30/50 = 2 +0.6= 2.6 năm tức dự án A sẽ thuhồi vốn vào khoảng 2 năm 7 tháng kể từ ngày đầu tư.Khác với dự án A, dự án B sẽ không bao giờ thu hồi vốn được vì tổng dòng tiềnsau 3 năm đầu tiên là 40 + 20 +10 = $70 < $200 (chi phí ban đầu) và sau đó dòng tiền bịdừng, không có thêm bất cứ con số phát sinh tăng nào nữa. Tuy nhiên, dự án C lại có PBPchính xác là 4 năm vì vào năm thứ 4 nó đã thu được đúng $130 còn bị thiếu. Khác với badự án trên, dự án D đã thu hồi vốn vào năm 2 nhưng vào năm thứ 3 lại bị âm $200, đếnnăm thứ 4 thì thu hồi lại $200 đó. Có thể nói, dự án D có 2 thời gian hoàn vốn khác nhaulà 2 năm và 4 năm. Vậy cái nào là đúng? Câu trả lời là cả hai thời điểm thu hồi vốn trên19đều đúng bởi vì cách mà chúng ta tính toán PBP không đảm bảo cho ra chỉ duy nhất mộtđáp án.Cuối cùng thì, dự án E là một dự án không tưởng, thời gian hoàn vốn của nó là 6tháng, bằng cách minh hoạ điểm thời gian hoàn vốn thì ta có thể thấy một khoản đầu tưhoàn vốn nhanh thường không phải là một khoản đầu tư tốt.Phân tích quy tắc chỉ tiêu thời gian chiết khấuYear01234Long-$250100100100100Short-$25010020000Nhìn vào bảng sau, ta dễ dàng có thể tính được PBP Long: 2 +($50/100) = 2.5năm, PBP Short: 1 + ($150/200) = 1.75 năm. Theo cách tính này, với thời gian hoàn vốnyêu cầu là 2 năm thì đầu tư ngắn hạn (Short) được chọn còn đầu tư dài hạn (Long) thìkhông.Vậy thì chỉ số thời gian hoàn vốn sẽ giúp chúng ta ra quyết định đầu tư đúng đắnkhông? Câu trả lời có thể là không. Giả sử, cho tỉ suất chiết khấu là r = 15% một năm, tacó thể tính được NPV của 2 kiểu đầu tư này như sau:NPV Short = -$250 + (100/1.15) + (200/1.152) = -$11.81NPV Long = -$250 + (100 x {[1 – (1/1.154]/ 0.15}) = $35.50Ta thấy, NPV của đầu tư ngắn hạn về lâu dài sẽ âm, mà theo nguyên tắc thì dự ánchỉ được chấp nhận khi NPV 0. Trong khi đó, mặc dù thời gian hoàn vốn của đầu tư dàihạn lâu hơn nhưng tương lai sẽ tạo ra giá trị NPV > 0 tức nó làm gia tăng giá trị cổ phần.Vậy vấn đề ở đây là Nguyên tắc PBP đã bỏ qua việc tính giá trị thời gian của dòng tiền,tức nó không quan tâm đến lãi suất và lạm phát của dòng tiền đó trong tương lai sau thờikỳ PBP. Đôi khi một dự án có PBP lớn hơn nhưng những thu nhập về sau lại cao hơn(làm cho NPV, IRR cao hơn) thì vẫn là dự án tốt.204. Những ưu điểm và nhược điểm của Nguyên tắc PBP.Ưu điểm1. Dễ hiểu1.2. Điều chỉnh không chắc chắn dòng2.tiền sau thời kỳ PBP3.3. Hướng về tính thanh khoản4.V.Nhược điểmPhớt lờ giá trị thời gian của dòngtiềnChọn điểm cắt hoàn vốn không cócơ sởKhông quan tâm dòng tiền tươnglai sẽ như thế nào sau ngày hoànvốnCó khuynh hướng không ủng hộcác dự án dài hạn như nghiên cứuvà phát triển hay những dự án mớiTHỜI GIAN HOÀN VỒN CÓ CHIẾT KHẤU1. Định nghĩa.Là khoảng thời gian cần thiết để tổng giá trị hiện tại của tất cả các khoản tiền thuầnhàng năm của dự án vừa đủ để bù đắp số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu.2. Nguyên tắc ra quyết định.Dựa vào quy tắc thời gian hoàn vốn chiết khấu, 1 dự án sẽ được chấp nhận nếu thờigian hoàn vốn chiết khấu ít hơn số năm hoàn vốn yêu cầu của nhà đầu tư.3. Cách tính.Công thức:DPP = n +Với n: là số năm để dòng tiền tích luỹ của dự án (n 0NCFt dòng tiền còn lại phải thu hồi tại năm t = nNCFn+1 dòng tiền tại thời điểm n+121Ví dụ:Hãy tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu với tỷ suất chiết khấu là 10% cho dự án cócác dòng tiền như sau:Đơn vị tính: triệu đồngNămDòng tiềnDòng tiền chiết khấuDòng tiền lũy kếO-1.000-1.000-1.00012200200181,82165,29-818,18 -652,893400300,53-352,364400273,21-79,055500310,46231,31Sử dụng công thức ta tính được DPP như sau:DPP = 4 + = 4,25 nămVậy với dòng tiền trên và tỷ suất chiết khấu 10% thì sau 4 năm 3 tháng dự án sẽhoàn vốn. Nhìn vào dòng tiền tự do ta sẽ nghĩa sau 3 năm dự án đã thu hồi đủ vốn.Nhưng thực tế là không. Nếu chúng ta tính đến giá trị hiện tại của dòng tiền thìphải đến 2,25 năm. Giá trị của đồng tiền trong tương lai sẽ nhỏ hơn giá trị củađồng tiền hiện tại.4. Ý nghĩa.Với 1dự án có thời gian hoàn vốn chiết khấu càng ngắn càng tốt vì:+ Vốn đầu tư nhanh chóng thu hồi sẽ được tái đầu tư.+ Hạn chế mức độ rủi ro do thua lỗ ( đầu tư dự án khó linh động trong sử dụngvốn hơn đầu tư tài chính, tính thanh khoản của vốn thấp)5. Những ưu điểm và nhược điểm của DPP.Ưu điểm1. Dễ hiểu2. Bao gồm giá trị hiện tại của dòng1.tiền3. Không chấp nhận đầu tư dự ánước tính NPV < 04. Có xu hướng thanh khoản tốt2.3.4.Nhược điểmCó thể không chấp nhận các dự áncó NPV > 0Đòi hỏi 1 điểm cắt tùy ýBỏ qua dòng tiền vượt ngoài điểmcắtCó xu hướng không ủng hộ các dựaán dài hạn như nghiên cứu và pháttriển hay các dự án mới22LỜI KẾT LUẬNNhiều nghiên cứu thực tiễn đã đưa ra bằng chứng kết luận cho thấy rằng ba chỉ tiêu NPV,IRR, PBP thường được sử dụng để đưa ra quyết định đầu tư. Trong ba chỉ tiêu này chúngta nên sử dụng kết hợp để có cái nhìn toàn diện hơn về sự khả thi về mặt tài chính của dựán. Chẳng hạn, NPV cho chúng ta biết dự án có sinh lợi hay không nhưng không cho biếtkhả năng sinh lợi tương đối của dự án là bao nhiêu phần trăm. Do đó, chúng ta nên sửdụng thêm chỉ tiêu IRR. Thế nhưng cả NPV và IRR chỉ cho biết về khả năng sinh lời chứkhông cho biết được bao giờ thì thu hồi được vốn đầu tư từ dự án, vậy nên ta phải bổsung thêm chỉ tiêu PBP. Sự kết hợp của ba chỉ tiêu nàu sẽ cho chúng ta một cái nhìn toàndiện hơn về dự án.IRR allows managers to rank projects by their overall rates of return rather than their netpresent values, and the investment with the highest IRR is usually preferred. Ease ofcomparison makes IRR attractive, but there are limits to its usefulness. For example, IRRworks only for investments that have an initial cash outflow (the purchase of theinvestment) followed by one or more cash inflows.Also, IRR does not measure the absolute size of the investment or the return. This meansthat IRR can favor investments with high rates of return even if the dollar amount of thereturn is very small. For example, a $1 investment returning $3 will have a higher IRRthan a $1 million investment returning $2 million. Another short-coming is that IRR can’tbe used if the investment generates interim cash flows. Finally, IRR does not considercost of capital and can’t compare projects with different durations.IRR is best-suited for analyzing venture capital and private equity investments, whichtypically entail multiple cash investments over the life of the business, and a single cashoutflow at the end via IPO or sale.☺23
Tài liệu liên quan
- Các phương pháp tính VaR và áp dụng trong quản lí rủi ro tỷ giá hối đoái
- 14
- 1
- 32
- Phương pháp dạy học theo dự án
- 76
- 1
- 18
- Phần 5- Phương pháp dạy học theo dự án (Bài 2)
- 51
- 1
- 16
- Phần 5- Phương pháp dạy học theo dự án (Bài 1)
- 66
- 1
- 12
- cac phuong phap tinh tich phan
- 17
- 886
- 5
- Phương pháp chung học theo dự án
- 39
- 593
- 2
- CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH và dự báo THỊ TRƯỜNG và THƯƠNG mại
- 2
- 635
- 0
- CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN
- 21
- 841
- 1
- CÁC PHƯƠNG PHÁP TĨNH TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ pot
- 28
- 613
- 1
- Tài liệu Môn tấm và vỏ - Chương 2 Các phương pháp tính tấm mỏng
- 25
- 643
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(792.81 KB - 23 trang) - CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH DÒNG TIỀN DỰ ÁN Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Xác định Dòng Tiền Ròng Của Dự án
-
Có Các Cách Tính Dòng Tiền Dự án Nào Phổ Biến Hiện Nay?
-
Phương Pháp Và Công Thức Xác định Dòng Tiền Trong Lập Và Thẩm ...
-
Dòng Tiền Ra Và Dòng Tiền Vào Của Dự án Là Gì? Nội Dung Và đặc điểm?
-
Xác định Dòng Tiền Của Dự án
-
Dòng Tiền Là Gì? Cách Xác định Dòng Tiền Thuần Trong Doanh Nghiệp
-
Hoạch định Dòng Tiền Dự án đầu Tư - Phân Tích Tài Chính
-
Xác định Dòng Tiền Của Dự án 721 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Dòng Tiền Của Dự án - Thịnh Vượng Tài Chính
-
Tài Chính Dòng Tiền: Thẩm định Dự án Hay Là Không? Bạn Muốn Có ...
-
Xác định Dòng Tiền Của Dự án đầu Tư - Góc Học Tập
-
Dòng Tiền Ròng Là Gì? Cách Quản Lý Dòng Tiền Thông Minh Và Hiệu ...
-
Bài Tập Hoạch định Dòng Tiền ( Các Dạng Bài Tập + Lời Giải Và Phân Tí…
-
Cách Thức Tính Dòng Tiền, Các Chỉ Tiêu Cơ Bản (npv, Irr, Tghv....) Trong ...
-
(PPT) Chương Hoạch định Dòng Tiền | Hoài Linh